Indonesia phẫn nộ, kiện đối thủ lên AFF vì thi đấu quá bạo lực - 1

Cầu thủ Myanmar có hành vi đá bóng vào đầu Marselino Ferdinan (Ảnh chụp màn hình).

Trong trận đấu này, Myanmar khiến Indonesia gặp nhiều khó khăn vì lối chơi pressing (gây áp lực) của mình. Tuy nhiên, đội chủ nhà cũng để lại ấn tượng xấu với những pha bóng không đẹp với cầu thủ Indonesia.

Một trong những pha bóng đó diễn ra ở phút 45+1. Sau pha truy cản của cầu thủ đối phương, Marselino Ferdinan ngã xuống ở gần đường biên ngang cuối sân. Hậu vệ Hein Phyo Win của Myanmar đã lao tới sút bóng thẳng vào đầu tiền đạo của Indonesia.

Marselino Ferdinan đã tỏ ra đau đớn. Trong khi đó, những thành viên của Indonesia cũng không giữ được bình tĩnh. Họ lao vào ăn thua đủ với các cầu thủ Myanmar, tạo nên sự hỗn loạn.

Bên cạnh đó, tờ CNN Indonesia còn lên tiếng tố cáo cầu thủ Myanmar giơ chân cao và đạp vào đầu Arkhan Kaka của Indonesia giữa hiệp 1.

Trước tình hình đó, Liên đoàn bóng đá Indonesia đã lên tiếng phản đối hành vi bạo lực của các cầu thủ Myanmar. Lãnh đạo cấp cao của PSSI, Arya Sinulingga, cho biết: "Chúng tôi không thể ngờ trong các trận đấu đỉnh cao lại có những pha bóng nguy hiểm như vậy. Cầu thủ nào cũng có tương lai. Việc Myanmar thi đấu bạo lực như vậy có thể hủy hoại sự nghiệp của cầu thủ Indonesia".

Indonesia phẫn nộ, kiện đối thủ lên AFF vì thi đấu quá bạo lực - 2

Pha bóng xấu chơi trên đã khiến hai đội xô xát (Ảnh chụp màn hình).

Trong khi đó, Trưởng đoàn bóng đá Indonesia, ông Sumardji, khẳng định PSSI đã khiếu nại lên AFF về lối chơi bạo lực của Myanmar. Ông cho biết: "PSSI đã báo cáo lên AFF về lối chơi thô bạo của Myanmar. Lẽ ra trọng tài cần phải rút thẻ đỏ khi cầu thủ Myanmar đá bóng vào đầu Marselino Ferdinan.

Chúng tôi phản đối những quyết định của trọng tài. Điều này có thể gây ra hậu quả xấu cho các cầu thủ. AFF cần phải cải thiện. Bóng đá cần phải công bằng. Không được phép lặp lại sự việc như vừa qua".

Trong khi đó, HLV Shin Tae Yong bày tỏ quan điểm: "Tôi không có quyền phán xét về quyết định của trọng tài. Nhưng theo tôi, trọng tài thiếu sự công bằng".

Ở lượt trận thứ hai bảng B AFF Cup 2024, Indonesia sẽ trở về sân nhà đón tiếp Lào vào ngày 12/12. Sau đó, họ sẽ hành quân tới sân Việt Trì (Phú Thọ) để đụng độ với đội tuyển Việt Nam vào ngày 15/12.

" />

Indonesia phẫn nộ, kiện đối thủ lên AFF vì thi đấu quá bạo lực

Bóng đá 2025-04-18 01:29:29 876

Myanmar đã thi đấu đầy quyết tâm trong trận ra quân ở AFF Cup 2024 trước Indonesia. Dù vậy,ẫnnộkiệnđốithủlênAFFvìthiđấuquábạolựtin thể thao 24h họ vẫn để đối thủ ghi bàn ở phút 76 sau tình huống phản lưới nhà của thủ môn Nyi Aung và chấp nhận với tỷ số 0-1.

Indonesia phẫn nộ, kiện đối thủ lên AFF vì thi đấu quá bạo lực - 1

Cầu thủ Myanmar có hành vi đá bóng vào đầu Marselino Ferdinan (Ảnh chụp màn hình).

Trong trận đấu này, Myanmar khiến Indonesia gặp nhiều khó khăn vì lối chơi pressing (gây áp lực) của mình. Tuy nhiên, đội chủ nhà cũng để lại ấn tượng xấu với những pha bóng không đẹp với cầu thủ Indonesia.

Một trong những pha bóng đó diễn ra ở phút 45+1. Sau pha truy cản của cầu thủ đối phương, Marselino Ferdinan ngã xuống ở gần đường biên ngang cuối sân. Hậu vệ Hein Phyo Win của Myanmar đã lao tới sút bóng thẳng vào đầu tiền đạo của Indonesia.

Marselino Ferdinan đã tỏ ra đau đớn. Trong khi đó, những thành viên của Indonesia cũng không giữ được bình tĩnh. Họ lao vào ăn thua đủ với các cầu thủ Myanmar, tạo nên sự hỗn loạn.

Bên cạnh đó, tờ CNN Indonesia còn lên tiếng tố cáo cầu thủ Myanmar giơ chân cao và đạp vào đầu Arkhan Kaka của Indonesia giữa hiệp 1.

Trước tình hình đó, Liên đoàn bóng đá Indonesia đã lên tiếng phản đối hành vi bạo lực của các cầu thủ Myanmar. Lãnh đạo cấp cao của PSSI, Arya Sinulingga, cho biết: "Chúng tôi không thể ngờ trong các trận đấu đỉnh cao lại có những pha bóng nguy hiểm như vậy. Cầu thủ nào cũng có tương lai. Việc Myanmar thi đấu bạo lực như vậy có thể hủy hoại sự nghiệp của cầu thủ Indonesia".

Indonesia phẫn nộ, kiện đối thủ lên AFF vì thi đấu quá bạo lực - 2

Pha bóng xấu chơi trên đã khiến hai đội xô xát (Ảnh chụp màn hình).

Trong khi đó, Trưởng đoàn bóng đá Indonesia, ông Sumardji, khẳng định PSSI đã khiếu nại lên AFF về lối chơi bạo lực của Myanmar. Ông cho biết: "PSSI đã báo cáo lên AFF về lối chơi thô bạo của Myanmar. Lẽ ra trọng tài cần phải rút thẻ đỏ khi cầu thủ Myanmar đá bóng vào đầu Marselino Ferdinan.

Chúng tôi phản đối những quyết định của trọng tài. Điều này có thể gây ra hậu quả xấu cho các cầu thủ. AFF cần phải cải thiện. Bóng đá cần phải công bằng. Không được phép lặp lại sự việc như vừa qua".

Trong khi đó, HLV Shin Tae Yong bày tỏ quan điểm: "Tôi không có quyền phán xét về quyết định của trọng tài. Nhưng theo tôi, trọng tài thiếu sự công bằng".

Ở lượt trận thứ hai bảng B AFF Cup 2024, Indonesia sẽ trở về sân nhà đón tiếp Lào vào ngày 12/12. Sau đó, họ sẽ hành quân tới sân Việt Trì (Phú Thọ) để đụng độ với đội tuyển Việt Nam vào ngày 15/12.

本文地址:http://jp.tour-time.com/html/09a799603.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Telavi vs Gagra Tbilisi, 23h00 ngày 14/4: Phá dớp đối đầu

 -Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã khẳng định như vậy tại lễ kỷ niệm 60 năm ngày thành lập Học viện Nông nghiệp Việt Nam diễn ra sáng nay, 10/12.

5 đề bài lớn

{keywords}
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cùng các đại biểu dự lễ kỷ niệm 60 năm thành lập HV Nông nghiệp Việt Nam. Ảnh: VGP

Ghi nhận và đánh giá cao những thành tích mà học viện đã đạt được trong 60 năm qua, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cũng nhắc đến những người thầy, nhà lãnh đạo có công gây dựng nên nhà trường và cũng là những bậc tiền bối gây dựng nên nền nông nghiệp Việt Nam.

"Đặc biệt, tôi muốn nhắc đến nhà khoa học lừng danh, Giáo sư Lương Định Của với câu nói hết sức sâu sắc: Có lao động cực nhọc, có đổ mồ hồi trên đồng mới thấu hiểu hết nỗi khổ của nông dân, mới biết nông dân cần gì mới nghiên cứu ra thứ gì có tính ứng dụng"- Thủ tướng nhấn mạnh.

{keywords}
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phát biểu tại lễ kỷ niệm sáng nay. Ảnh: Thống Nhất/TTXVN.

Theo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, những thử thách mà Việt Nam đang đối diện, đặc biệt cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 sẽ làm thay đổi căn bản nền nông nghiệp của nhiều nước trên thế giới và trong xu thế này chúng ta cần làm gì để nông nghiệp Việt Nam là một hình mẫu vươn ra chứ không phải bỏ lại phía sau.

Từ đó, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cũng đưa ra một số gợi ý và cũng là đề bài cho HV Nông nghiệp Việt Nam cùng nghiên cứu, đề xuất Chính phủ:

Một là, tư vấn các ưu tiên chiến lược về hạ tầng nông thôn, các hệ thống cảnh báo thời tiết sớm, các nghiên cứu nông nghiệp cơ bản, giám sát quản lý về sâu bệnh, nâng cao năng lực thể chế, môi trường và sử dụng vật tư nông nghiệp.

{keywords}
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trao Huân chương Hồ Chí Minh cho HV Nông nghiệp Việt Nam. Ảnh: Thống Nhất/TTXVN.

Hai là, đề xuất ý tưởng cụ thể nhằm thúc đẩy hiệu quả tập trung hóa đất đai, giúp tăng cường các hệ thống sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí giao dịch trong chuỗi giá trị, tạo điều kiện cho các hộ gia đình tăng thu nhập. 

Ba là, nghiên cứu các điều kiện để các doanh nghiệp tăng đầu tư vào nông nghiệp, triển khai các kế hoạch kinh doanh cũng như tạo điều kiện để nhiều nông hộ giảm được rủi ro về sinh kế nhờ có được nguồn thu từ việc cho thuê đất, trong khi tập trung lao động và năng lực kinh doanh vào việc khác.

Bốn là, tích cực tham vấn cho mục tiêu xanh hóa nông nghiệp. 

Năm là, xây dựng cụm liên kết ngành nông nghiệp, qua đó có thể đạt được những kết quả quan trọng nhờ tăng cường các mối liên kết giữa nông dân với các tác nhân thương mại và cơ sở hạ tầng có liên quan. Nâng cao vị thế nông nghiệp thương hiệu Việt Nam trên thị trường quốc tế. 

Trồng người tốt mới có thể trồng cây tốt

Bên cạnh đó, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cũng đề nghị học viện thực hiện tốt một số nội dung.

Một là, tập trung vào nhiệm vụ đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ các thầy cô giáo đạt trình độ chuẩn để đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong giai đoạn mới.

"Chúng ta cần quan tâm hơn đến đời sống các thầy cô, có những chính sách khuyến khích để các thầy cô tiếp tục cống hiến cho sự nghiệp trồng người" - Thủ tướng nhấn mạnh..

{keywords}
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tặng tranh cho Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Ảnh: Thống Nhất/TTXVN.

Thứ hai, phải trồng người thật tốt thì mới trồng cây được tốt. Nhà trường cần tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích sinh viên học tập, nghiên cứu, tự bồi dưỡng, tự rèn luyện kiến thức, nhân cách, lý tưởng, hoài bão, phát huy năng lực bản thân, phát huy và đẩy mạnh phong trào khởi nghiệp trong sinh viên và cán bộ giảng viên, nhà khoa học.

Thứ ba, học viện cần tổng kết việc thực hiện thí điểm giao quyền tự chủ, triển khai phương án đổi mới mô hình tổ chức và công tác quản trị, tăng cường công tác hội nhập, các hình thức liên kết đào tạo đa dạng nhằm thực hiện tốt nhất mục tiêu xây dựng học viện theo các chuẩn mực và thông lệ quốc tế.

Thủ tướng nêu rõ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ rất coi trọng chương trình khởi nghiệp quốc gia, đặc biệt là thanh niên nông thôn khởi nghiệp. Học viện cần chú trọng ươm trồng những tài năng, những ước mơ khởi nghiệp, lôi cuốn sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học, đẩy mạnh hoạt động tình nguyện vì cộng đồng, các đề án, ý tưởng do sinh viên đề xuất.

"Nông nghiệp Việt Nam tất yếu sẽ có vai trong chiến lược trong mục tiêu đưa nước ta thoát bẫy thu nhập trung bình và vươn lên trong tiên trình toàn cầu hóa, xác lập chỗ đứng vững chắc trong các chuỗi giá trị khu vực và quốc tế. Việt Nam phải là một trong những nền nông nghiệp năng động, thông minh, bền vững của Đông Nam Á, rộng hơn là châu Á" - Thủ tướng nói.

"Nếu hiện thực tầm nhìn này chúng ta đã hoàn thành một trong những sứ mệnh khó khăn và cần thiết nhất của sự nghiệp công nghiệp hóa và công nghiệp hóa đất nước đó là công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp Việt Nam trong kỷ nguyên của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4".

Tại buổi lễ, thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Thủ tướng trao Huân chương Hồ Chí Minh cho Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

Lê Văn

">

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: 'Phải đổ mồ hôi trên đồng ruộng mới biết nông dân cần gì'

Ý kiến được một hiệu trưởng trường THPT nêu ra tại hội nghị hợp tác về hướng nghiệp, tuyển sinh, đào tạo của 60 trường THPT với Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM sáng 6/1.

Ông Nguyễn Đình Phùng, Hiệu trưởng Trường THPT Chu Văn An (tỉnh An Giang) đề nghị ngành giáo dục nên ổn định công tác thi cử, không để mỗi năm một lần thay đổi khiến hơn một triệu học sinh và hàng chục nghìn giáo viên vất vả.

Những thay đổi trong tuyển sinh mấy năm qua đã ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục THPT. “Từ khi có chuyện xét học bạ, điểm học sinh lớp 12 cao thấy rõ” – ông Phùng chia sẻ.

{keywords}

Ông Nguyễn Đình Phùng

Hiệu trưởng Trường THPT Chu Văn An cho rằng để các trường đại học tổ chức kỳ thi sẽ có độ tin cậy cao hơn. "Tất nhiên nhiều Sở Giáo dục cũng rất nghiêm túc. Bản thân tỉnh chúng tôi cũng tự hào “vùng lũ không có phao”. Khi nghiêm túc, dù đứng vị trí 60 hoặc 61 trên cả nước thì chúng tôi vẫn rất vui vẻ" - ông Phùng bày tỏ.

Ông Phùng nhận định việc học sinh thi tất cả các môn là điều không thể. Rất nhiều thầy cô luyện thi xong buông bút là hết giờ, nhưng nhìn lại còn “trật” nhiều câu trắc nghiệm.

Vị hiệu trưởng này cũng cho rằng kiến thức hệ THPT toàn diện nhưng cũng phải phổ thông.

Còn ông Phan Đoàn Thái, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Bình Thuận, cho biết kết quả thi cử của tỉnh Bình Thuận trong vòng 11 năm qua chưa khi nào vượt qua mức bình quân cả nước.

“Chúng tôi thấy gần như tất cả các tỉnh trên mức bình quân cả nước đều nằm ở phía Bắc, các tỉnh phía Nam thấp hơn. Có một năm tỷ lệ đỗ tốt nghiệp của Bình Thuận đạt cao nhất tới 98,04% thì kết quả của cả nước cũng đạt hơn 99,2%”- ông Thái cho hay. Theo ông Thái, điều đáng mừng là khi có kết quả lãnh đạo tỉnh không chất vấn tại sao kết quả kì thi thấp mà chỉ yêu cầu tìm giải pháp khắc phục.

Ông Thái chia sẻ hiện nay, học sinh chỉ nghĩ được bao nhiêu điểm rồi vào trường nào mà không tính ra trường làm gì nên thất nghiệp.

"Tại ở tỉnh Bình Thuận chúng tôi phụ huynh vẫn còn “sĩ diện” khi muốn con em vào lớp 10 THPT cho bằng được. Khi tôi thông báo chỉ tuyển 75% học sinh vào lớp 10 thì từ chủ tịch, bí thư huyện gửi văn bản về sở đề nghị tăng chỉ tiêu vào lớp 10".

{keywords}

Ông Nguyễn Đức Nghĩa

Còn theo ông Nguyễn Đức Nghĩa, Phó giám đốc ĐHQG TP.HCM, thì năm 2016 có 40% các trường ĐH tuyển được trên 90%, 180 trường đại học thiếu thí sinh, trong số đó thậm chí có cả một số trường đại học lớn thuộc khối an ninh và quốc phòng.

Ông Nghĩa cho biết thống kê điểm của thí sinh trong năm qua cho thấy những thí sinh thi 4 môn có điểm bình quân 3 môn thi cao nhất, còn những thí sinh thi 8 môn thì điểm bình quân 3 môn thấp nhất. Tỷ lệ thí sinh trên mức điểm ngưỡng ở những thí sinh đăng ký thi 4 môn cũng cao hơn những thí sinh thi 8 môn.

Lê Huyền

">

Khi có chuyện xét học bạ, điểm học sinh lớp 12 cao thấy rõ

Giám khảo Đại Nghĩa nhớ lại người cha của mình và những kỷ niệm thời thơ ấu.

Giám khảo Đại Nghĩa chia sẻ kỷ niệm về cha:

Khi nghe tiếng sáo, MC Đại Nghĩa xúc động chia sẻ: “Phần thể hiện của con làm chú nhớ lại cha của mình. Cha chú là một người thổi sáo rất hay và chú được nghe cha thổi sáo từ khi còn nhỏ giống như con vậy… Ba cũng dạy cho chú thổi sáo nhưng chú... không thổi được. Những người học sáo có cách để ém, giữ hơi để hơi khi phát ra tiếng rất đều. Khi nghe con thổi, có những câu rất dài nhưng lượng hơi tiết ra vừa đủ, để âm thanh đều, không bị to nhỏ khác nhau, run rẩy". 

Nam MC nhận xét Anh Kiệt vẫn còn những sai sót nhỏ nhưng với một em nhỏ mới học hơn 1 năm, thổi được như vậy là rất tốt.

Trịnh Anh Kiệt biểu diễn thổi sáo khiến các giám khảo và khán giả bất ngờ.

Ở thử thách thứ 2, Anh Kiệt "đối kháng" bằng âm nhạc với 2 guitarist Cường Ngụy và Đạt Lê. Mỗi bên chơi một bản nhạc bằng nhạc cụ của mình và đối phương biểu diễn lại ca khúc đó. Tiếng sáo của Anh Kiệt cũng chuẩn xác với thử thách này. 

Giám khảo Đại Nghĩa dành bất ngờ cho cậu bé: “Một bạn nhỏ đam mê nhạc cụ dân tộc Việt Nam có thể lan tỏa cho những bạn nhỏ khác tìm về nhạc cụ dân tộc để cảm nhận cái hay, cái đẹp, cái hồn của dân tộc, của người Việt Nam. Chú Nghĩa sẽ dành cho con món quà đặc biệt, đó là thẻ vàng”. Thẻ vàng giúp thí sinh có 1 suất vào top 10 Siêu tài năng nhí.

Tiết mục khiến giám khảo Hari Won cảm thán “chắc chắn gia đình của con sẽ thấy rất tự hào”. Những bản nhạc tuổi thơ Anh Kiệt biểu diễn bằng tiếng sáo cũng khiến Trương Quỳnh Anh xúc động. Khi nghe giai điệu của ca khúc Giấc mơ trưa, cô ngẫu hứng hát live trên ghế nóng. 

Trong tập 5, cậu bé 7 tuổi Đỗ An Nguyên và 3 thành viên của nhóm lập trình Robot Stem Plus Lion cũng gây chú ý với tài năng và cá tính riêng. 

3 thành viên của nhóm lập trình Robot Stem Plus Loin thực hiện các thử thách từ chương trình.

3 thành viên của nhóm lập trình Robot Stem Plus Lion từng đại diện Việt Nam tham gia thi đấu tại Đức. Trong khi đó, thí sinh nhí Đỗ An Nguyên thể hiện mình với bộ môn xe thăng bằng khiến cả trường quay hồi hộp dõi theo.

Tập 6 của Siêu tài năng nhímùa 4 phát sóng ngày 8/6 trên kênh HTV7.

Phước Sáng

Dàn sao nhí diễn xuất nạn bạo hành trẻ emBạo lực gia đình và bạo hành trẻ em, hai vấn đề nóng của xã hội hiện đại được khắc họa sinh động qua 30 tập phim "Nụ hồng và bóng đêm"">

Tiết lộ bất ngờ về cha của MC Đại Nghĩa

Nhận định, soi kèo Telavi vs Gagra Tbilisi, 23h00 ngày 14/4: Phá dớp đối đầu

Mới đây, Cơ quan di trú và hải quan Mỹ đưa ra thông tin sẽ không cho phép những người có visa sinh viên ở lại nước này nếu trường học của họ dạy trực tuyến hoàn toàn trong mùa thu. 

Theo thông báo vào ngày 7/7 (giờ Việt Nam), sinh viên buộc phải rời khỏi Mỹ ngay thời điểm trường chuyển từ hình thức kết hợp lớp trực tuyến lẫn trực tiếp (hybrid) sang chương trình hoàn toàn online, kể cả khi học kì chưa kết thúc.

Ngay sau đó, các trường đại học đã có những động thái đầu tiên để đảm bảo sinh viên của mình có thể lưu trú và tiếp tục học tập tại Mỹ một cách hợp pháp.

{keywords}
Sinh viên Mỹ sẵn sàng nhường lại các lớp học trực tiếp cho sinh viên quốc tế. Ảnh: instagram university of Pennsylvania

Liên hiệp các trường đại học Hoa Kỳ, một tổ chức bao gồm 65 trường đại học nghiên cứu hàng đầu, đã đưa ra một tuyên bố vào thứ ba. Trong đó, Chủ tịch Mary Sue Coleman đã thúc giục chính quyền hủy bỏ chính sách visa "vô cùng sai lầm" và cho phép sinh viên quốc tế linh hoạt tham gia vào các lớp học trực tuyến, trực tiếp hoặc cả hai trước tình hình dịch bệnh.

Hôm qua, ĐH Harvard và Viện Công nghệ Massachusetts tuyên bố đệ đơn kiện với lí do chính sách mới gây ra nhiều khó khăn về mặt pháp lí cho sinh viên quốc tế, và chương trình học online là phương án quan trọng để giảm nguy cơ lây nhiễm virus. ĐH Cornell, một thành viên trong khối Ivy League gồm 8 trường đại học danh giá và lâu đời nhất nước Mỹ, cũng ủng hộ động thái này của ĐH Harvard.

Hệ thống các trường đại học California cũng tuyên bố sẽ kiện chính phủ liên bang vì chính sách visa này.

Các trường ĐH Columbia, ĐH Brown, ĐH Stanford, và ĐH Pennsylvania đã tìm cách trấn an sinh viên quốc tế với cam kết sẽ làm việc với chính phủ và các trường đại học khác để đảm bảo sinh viên "có thể tiếp tục học mà không phải lo sợ bị buộc về nước giữa chừng".

Nhiều hướng "giải cứu" sinh viên quốc tế

Còn ĐH Princeton, ĐH Duke, Viện Công nghệ California và ĐH Dartmouth nhấn mạnh nhà trường sẽ có những thay đổi phù hợp để đảm bảo tình trạng visa hợp pháp cho sinh viên quốc tế.

Hai trường đại học lớn ở thành phố New York, nơi tập trung nhiều sinh viên quốc tế nhất nước Mỹ, tuyên bố sẽ kết hợp lớp học trực tuyến lẫn trực tiếp để sinh viên có thể ở lại Mỹ. Trong đó, ĐH Columbia cam kết sẽ tổ chức lớp học truyền thống cho mọi sinh viên quốc tế, bao gồm lớp học ở cả nước sở tại của các sinh viên chưa thể quay lại Mỹ để họ có thể tham gia trực tiếp. Thay đổi chương trình hay mở các lớp học mới cũng là phương án được nhiều trường khác cân nhắc như ĐH California, Berkeley.

Ngoài ra, sinh viên Mỹ cũng tích cực "giải cứu" sinh viên quốc tế. Trong giới sinh viên lan truyền các kiến nghị xin chữ kí, làm việc với nhà trường hay thậm chí nhắn tin, gọi điện cho chính quyền địa phương để gây sức ép yêu cầu hủy bỏ quy định về visa mới. Sinh viên Mỹ cũng sẵn sàng nhường lại các lớp học trực tiếp cho sinh viên quốc tế dù họ đăng kí trước, hay đề nghị giúp nhà trường tổ chức các lớp học trực tiếp mới.

Trong phát biểu hôm thứ ba, Tổng thống Trump cho biết ông dự định sẽ gây áp lực lên các thống đốc bang và trường học để tổ chức các lớp học trực tiếp vào mùa thu trong nỗ lực mở cửa kinh tế sau ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.

Tuy nhiên, trước tình hình dịch bệnh chưa có dấu hiệu thuyên giảm, nhiều người lo ngại một lượng lớn sinh viên quốc tế đổ vào Mỹ mùa thu tới có thể lại làm bùng phát dịch bệnh.

Mai Nguyễn 

Du học sinh Việt lo lắng với chính sách visa mới của Mỹ

Du học sinh Việt lo lắng với chính sách visa mới của Mỹ

Chính sách visa mới hiện đang đặt ra bài toán khó cho nhiều bậc phụ huynh lẫn du học sinh Việt.

">

Trường đại học Mỹ đổi phương án để bảo vệ sinh viên quốc tế trước chính sách visa mới

 

Thay vào đó, sẽ được sắp xếp tham gia bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để bố trí sang vị trí việc làm khác phù hợp cho đến khi nghỉ hưu theo quy định.

Thông tin này được Bộ GD-ĐT đưa ra tại dự thảo Thông tư Quy định sử dụng giáo viên, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học, THCS chưa đáp ứng trình độ chuẩn được đào tạo.

Để làm rõ một số vấn đề liên quan đến nội dung dự thảo thông tư, báo VietNamNet đã có cuộc trao đổi với ông Đặng Văn Bình, Phó Cục trưởng Cục Nhà giáo (Bộ GD-ĐT):

Phóng viên: - Dự thảo thông tư nói rằng phạm vi, đối tượng áp dụng là giáo viên, cán bộ chưa đáp ứng trình độ chuẩn nhưng không thuộc diện thực hiện lộ trình nâng chuẩn được đào tạo theo quy định trong các cơ sở giáo dục mầm non; trường tiểu học, trường THCS, trường phổ thông có nhiều cấp học có cấp tiểu học hoặc cấp THCS; trường chuyên biệt, cơ sở giáo dục khác thực hiện chương trình phổ thông cấp tiểu học và cấp THCS; trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên thực hiện chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS.

Vậy ông có thể cho biết cụ thể những đối tượng không thuộc lộ trình nâng chuẩn gồm những ai và độ tuổi ra sao?

Ông Đặng Văn Bình: Luật Giáo dục 2019 đã điều chỉnh nâng trình độ chuẩn được đào tạo đối với giáo viên mầm non (từ trung cấp lên cao đẳng), tiểu học (từ trung cấp lên đại học), trung học cơ sở (từ cao đẳng lên đại học). Do đó, một bộ phận nhà giáo chưa đáp ứng trình độ chuẩn phải thực hiện việc đào tạo để nâng chuẩn theo quy định của Chính phủ. Bộ GD-ĐT đã chủ trì xây dựng Nghị định quy định lộ trình thực hiện đào tạo nâng trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên để trình Chính phủ ban hành, làm căn cứ pháp lý cho các địa phương, các cơ sở đào tạo, cơ sở giáo dục và giáo viên thực hiện.

Tuy nhiên, còn một bộ phận giáo viên chưa đáp ứng trình độ chuẩn nhưng không đủ số năm công tác theo quy định để tham gia lộ trình nâng chuẩn sẽ thuộc đối tượng của Thông tư này, cụ thể gồm:

Giáo viên mầm non chưa có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm trở lên, tính từ ngày 01 tháng 7 năm 2020 mà không còn đủ 7 năm công tác (84 tháng) đến tuổi được nghỉ hưu theo quy định.

Giáo viên tiểu học chưa có bằng cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên tiểu học hoặc chưa có bằng cử nhân chuyên ngành phù hợp và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm trở lên, tính từ ngày 01 tháng 7 năm 2020 mà không còn đủ 8 năm công tác (96 tháng) đối với giáo viên có trình độ trung cấp, không còn đủ 7 năm công tác (84 tháng) đối với giáo viên có trình độ cao đẳng đến tuổi được nghỉ hưu theo quy định. 

Giáo viên trung học cơ sở chưa có bằng cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên hoặc chưa có bằng cử nhân chuyên ngành phù hợp và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm trở lên, tính từ ngày 01 tháng 7 năm 2020 mà không còn đủ 7 năm công tác (84 tháng) đến tuổi được nghỉ hưu theo quy định.

Hơn 40.000 giáo viên không đủ số năm công tác để tham gia lộ trình nâng chuẩn

- Vậy số giáo viên, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục chưa đáp ứng trình độ chuẩn được đào tạo mà không thuộc đối tượng thực hiện lộ trình nâng trình độ chuẩn này hiện nay trên cả nước là bao nhiêu, thưa ông?

Theo phương án đề xuất của dự thảo Nghị định quy định lộ trình thực hiện nâng trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, tổng số giáo viên phải thực hiện nâng trình độ chuẩn (tính đến thời điểm chiết xuất cơ sở dữ liệu ngành giáo dục ngày 10/3/2020) là: 256.492 người (công lập: 207.606 người; dân lập, tư thục: 48.886 người). Trong đó giáo viên mầm non: 87.903 người (công lập 41.021 người, ngoài công lập 46.882 người), giáo viên tiểu học: 116.846 người (công lập 115.010 người, ngoài công lập 1.711 người), giáo viên THCS: 51.868 người (công lập 51.575 người, ngoài công lập 293 người).

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Theo số liệu thống kê, có 40.259 giáo viên, cán bộ quản lý (trong đó, mầm non: 7.207 người, tiểu học: 25.171 người, THCS: 7.881người) không phải tham gia đào tạo nâng chuẩn trình độ đào tạo sẽ thuộc đối tượng quy định tại Thông tư quy định sử dụng giáo viên chưa đáp ứng trình độ chuẩn được đào tạo.

- Nếu theo điều 3 và điều 4 dự thảo thông tư (quy định về việc sử dụng giáo viên, cán bộ quản lý chưa đáp ứng trình độ chuẩn được đào tạo), như vậy được hiểu rằng chúng ta vẫn chấp nhận sử dụng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục chưa đáp ứng trình độ chuẩn được đào tạo, thưa ông? 

Luật Giáo dục 2019 quy định trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo theo chiều hướng tăng lên là hết sức cần thiết để nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đổi mới giáo dục phổ thông và phù hợp với xu thế về trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên ở các nước trong khu vực và trên thế giới. Đồng thời, phù hợp với sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.

Theo đó, một bộ phận giáo viên, cán bộ quản lý trước đây đã đạt chuẩn, nay theo quy định tại Luật Giáo dục 2019 thì chưa đáp ứng trình độ chuẩn. Nhưng trên thực tế, đa số giáo viên, cán bộ quản lý thuộc diện này đều là những giáo viên có nhiều năm công tác, có kinh nghiệm, nhiều người là giáo viên giỏi, cán bộ quản lý giỏi và đang thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục, quản lý trong các cơ sở giáo dục.

Những giáo viên, cán bộ quản lý này tiếp tục được tham gia các khóa bồi dưỡng để cập nhật kiến thức, phương pháp dạy học mới để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và triển khai thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông mới.

- Thưa ông, tại sao đối tượng của thông tư chỉ là giáo viên mầm non, tiểu học và THCS mà không có giáo viên THPT?

Theo quy định về trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên tại Điều 72 Luật Giáo dục 2019, giáo viên THPT vẫn giữ nguyên trình độ chuẩn được đào tạo như quy định của Luật Giáo dục 2005 và Luật Giáo dục sửa đổi 2009. Vì vậy, Thông tư này nếu được thông qua và ban hành chỉ áp dụng đối với giáo viên của các cấp học có thay đổi về quy định trình độ chuẩn được đào tạo tại Điều 72 Luật Giáo dục 2019.

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng

- Theo dự thảo thông tư, giáo viên trong 2 năm liên tiếp liền kề với năm thông tư có hiệu lực thi hành nếu có kết quả đánh giá, xếp loại không đạt chuẩn nghề nghiệp và có một năm được phân loại, đánh giá viên chức xếp vào mức không hoàn thành nhiệm vụ thì không bố trí giảng dạy và được sắp xếp tham gia bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để bố trí sang vị trí việc làm khác cho đến khi nghỉ hưu. Ông có thể cho biết những việc làm khác mà giáo viên có thể phải điều chuyển sang gồm những gì?

Những giáo viên này tùy vào điều kiện thực tế của từng trường mà có phương án bố trí, sắp xếp tham gia bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để bố trí sang vị trí việc làm khác như: phụ trách thiết bị, thí nghiệm, thư viện, giáo vụ, văn thư, thủ quỹ.

- Nếu dự thảo này được thông qua và thông tư được ban hành, những giáo viên trong diện đối tượng áp dụng liệu có gặp khó khăn trong việc đáp ứng hay không, thưa ông?

Dự thảo Thông tư không đưa ra quy định đạt chuẩn mới mà đưa ra những quy định đối với giáo viên, cán bộ quản lý chưa đáp ứng trình độ chuẩn được đào tạo (theo Điều 72 Luật Giáo dục 2019) nhằm duy trì sự ổn định (cả về chính sách) đối với đội ngũ nhà giáo đã có nhiều năm công tác, cống hiến cho ngành giáo dục. Bởi hầu hết những giáo viên này đều có thành tích và kinh nghiệm công tác (chỉ có trình độ chuẩn được đào tạo là chưa đáp ứng theo quy định của Luật Giáo dục 2019) nên những giáo viên, cán bộ quản lý thuộc đối tượng áp dụng của Thông tư này theo tôi sẽ không gặp nhiều khó khăn trong việc triển khai, thực hiện.

- Xin trân trọng cảm ơn ông!

Thanh Hùng (thực hiện)

Dự kiến bố trí giáo viên 2 năm liên tiếp không đạt chuẩn sang làm việc khác

Dự kiến bố trí giáo viên 2 năm liên tiếp không đạt chuẩn sang làm việc khác

- Những giáo viên, cán bộ quản lý chưa đáp ứng trình độ chuẩn được đào tạo (không thuộc đối tượng thực hiện lộ trình nâng chuẩn) có kết quả đánh giá, xếp loại không đạt, không hoàn thành nhiệm vụ có thể bị bố trí việc làm khác.  

">

Hơn 40.000 giáo viên vào diện “nếu 2 năm liền không đạt chuẩn sẽ phải sang làm việc khác”

友情链接