Siêu máy tính dự đoán Wolves vs West Ham, 1h45 ngày 2/4
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/09a396693.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Freiburg vs Union Berlin, 20h30 ngày 30/3: Khó có bất ngờ
Bí mật không tưởng trong chiếc máy tính của chồng
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet
Nhưng khi thấy một cơn mưa sắp kéo đến thì mình chỉ có thể tìm chỗ trú chứ làm sao ngăn được? Ngày phát hiện ra chồng mình ngoại tình, tôi đã giả câm, giả điếc để níu giữ cái gọi là hạnh phúc gia đình. Tôi cứ sống như con bù nhìn như thế cho đến khi nhỏ em gái gần như hét vào mặt tôi: “Bà làm vợ kiểu gì mà chồng có bồ nhí vẫn không hay biết thế? Hàng xóm người ta còn biết ổng thường hay ra vô nhà nghỉ nào mà bà còn ngồi ở đây nấu cơm?”.
Rồi không đợi tôi trả lời, nhỏ em cương quyết kéo tay tôi: “Đi, đi. Tui biết chỗ hai người đó. Tới bắt tại trận cho nhục mặt”. Tôi run rẩy lắc đầu. Thật không ngờ rằng, thái độ của tôi càng khiến cho cô em thêm phần cương quyết: “Không có gì phải sợ hết. Người nên sợ là con hồ ly tinh kia. Đi với em. Để em cào nát mặt nó ra. Phải cho nó bài học để nó đừng đi phá gia đình người khác nữa”. Khi nghe em gái nói thế, trong tim tôi đã bùng cháy ngọn lửa ghen tuông. Nhưng ngọn lửa chỉ leo lắt nên chưa kịp bùng lên đã bị dập tắt. Tôi rụt tay lại và nói như van nài: “Thôi em về đi. Để chị suy nghĩ”.
Bây giờ nhớ lại, tôi thấy lúc đó mình thật ngu ngốc. Thà cứ im lặng để giữ về phần mình sự cay đắng còn hơn để người đàn ông của mình nhận ra là vợ anh ta đã phát hiện sự thật. Tôi đã tính im lặng mãi miễn sao chồng tôi vẫn ở bên cạnh như trước đây là được. Nhưng dù tôi có chịu kiếp chồng chung thì liệu cô kia có chấp nhận hay không? Và sẽ ra sao nếu cô ta quyết chiếm chồng tôi làm của riêng?
Trước khi đưa ra quyết định, tôi bắt đầu thay đổi. Mỗi ngày tôi dậy sớm hơn và cố gắng nấu nhiều món ăn hơn. Ngoài ra tôi còn chăm chút lại dáng vẻ bên ngoài của mình và chịu khó “chiều” chồng hơn mỗi khi anh đòi hỏi. Tôi dường như cố gắng hết sức để chồng cảm thấy vui vẻ thoải mái khi quay về nhà.
Nhưng mọi nỗ lực níu kéo của tôi gần như vô vọng. Chồng tôi không nhận ra những thay đổi đó và anh ấy luôn hờ hững. Thậm chí cả ngày sinh nhật của con anh cũng không thèm về. Và chính lúc này đây, tôi mới thật sự giận dữ. Ngọn lửa đó phút chốc bùng lên mạnh mẽ, nó đốt cháy sự hèn nhát và nhu nhược trong tôi. Nó khiến tôi làm một việc mà trước đây chưa từng dám nghĩ đến, gọi điện cho chồng và kêu về nhà nói chuyện nghiêm túc.
Chưa đầy mười phút sau, chồng tôi xuất hiện trước cửa với vẻ mặt vô cùng lo lắng. Không vòng vo, tôi nói một cách dứt khoát: “Một là anh bỏ con kia. Hai là ly dị” Tôi buộc anh đưa ra câu trả lời ngay lập tức và sẽ không có cơ hội nào khác. Nhưng thật mỉa mai, câu trả lời tôi nghe được không như những gì tôi đã liệu tính: “Nếu em còn thương anh, thương con trai thì cho anh thêm chút thời gian nữa, để anh giải quyết mọi chuyện ổn thỏa rồi sẽ về lại bên cạnh em”.
![]() |
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet |
Nghe chồng nói tôi gục xuống như thân chuối bị chặt. Ngay cả một lời nói dối để tôi vui anh cũng không nói. Anh muốn tôi thương anh vậy ai sẽ thương tôi, kẻ bị lừa dối và phản bội? Tôi mấp máy môi: “Tùy anh nhưng giải quyết cho sớm. Nếu không thì…” Và ngay đêm đó, trong điện thoại tôi hiển thị tin nhắn với giọng điệu đầy thách thức: “Chào chị. Em là người yêu của anh H. Vừa nãy, em có nghe anh H kể lại là chị bắt phải chọn giữa vợ và người yêu. Em nghĩ hay là chị nên buông tay để chúng em được chính thức đến với nhau. Em hứa sẽ chăm sóc tốt cho con trai của chị như là con ruột của mình”.
Ngay lập tức tôi gần như phát điên. Tôi quăng điện thoại vào mặt chồng và xé nát quần áo trong tủ đồ của anh ấy. Tôi cứ thế vừa khóc vừa gào. Tôi quậy phá bù lại cho những tháng ngày nhịn nhục.
Cuộc sống không bao giờ là dễ dàng và tôi đã chọn sai cách để giữ gìn hạnh phúc. Thay vì đối mặt thì tôi lại chọn cách trốn tránh. Tôi không chịu thừa nhận hôn nhân của mình đã bị phai nhạt theo thời gian. Sự êm đềm đã làm cho nó trở nên nhàm chán. Trong khi tôi yên phận thì chồng tôi lại thấy ngột ngạt và bắt đầu “dòm ngó” những của ngon vật lạ hấp dẫn bên ngoài. Nỗi đau của tôi. Bài học đắt giá của tôi đã giúp tôi bừng tỉnh và quyết đấu tranh đến cùng. Tôi không muốn đến lúc mất hết rồi mới hối tiếc trong muộn màng.
(Theo Minh Thùy/Phunuonline)">Không biết ghen là… mất chồng
Tôi xuất thân từ một gia đình thuần nông, bố mẹ đều là những người nông dân quanh năm bán mặt cho đất, bán lưng cho trời. Vì thế, tôi đã cố gắng và thi đậu được vào trường Đại học Sư Phạm Hà Nội với hy vọng tương lai của mình sẽ tươi sáng hơn.
Lên Hà Nội, tôi vừa học, vừa đi dạy thêm để kiếm tiền lo ăn học cho mình, cũng là để giảm bớt gánh nặng cho bố mẹ. Nhưng rồi, cũng từ những buổi đi dạy thêm này mà tôi đã quen chồng tôi bây giờ. Bởi khi đó, gia đình anh thuê tôi về làm gia sư dạy toán cho cô em gái của anh đang học lớp 11.
Tuy nhiên, phải đến khi kết thúc khóa học thêm, anh mới liên lạc lại với tôi, rồi bằng cách nào đó, anh tìm được địa chỉ phòng ở ký xá của tôi để đến thăm tôi.
Dần dần, những cuộc tấn công ngày càng mạnh cùng với kinh nghiệm trải đời của anh đã khiến cho trái tim tôi gục ngã. Vì thế, tôi đã nhận lời yêu anh khi mới đang là sinh viên năm thứ 3.
Sau đó, khi tôi vừa tốt nghiệp đại học, anh đã dẫn tôi về giới thiệu với gia đình anh và đòi về ra mắt bố mẹ tôi. Rồi, rất nhanh chóng, một đám cưới tưng bừng đã được diễn ra.
Tôi về nhà chồng trong niềm vui, niềm hạnh phúc ngập tràn. Tuy nhiên, niềm hạnh phúc ấy không toàn diện và dài lâu như tôi vẫn mơ ước. Bởi khi bước chân vào nhà chồng, một ngôi nhà sang trọng, giàu có với tư cách là một đứa con dâu thì mọi thứ đều không còn giống như xưa nữa.
Bố mẹ chồng tôi, tuy giàu có, nhưng thực sự là những người keo kiệt, bủn xỉn, thích soi mói và khó tính đến không ngờ. Tôi làm gì, ông bà cũng không hài lòng cho dù đó là việc lau dọn nhà cửa, hay cơm nước phục vụ gia đình.
![]() |
Ảnh minh họa. |
Tệ hại hơn, ông bà còn không cho tôi đi làm vì gia đình nhà tôi không cần đến con dâu kiếm tiền. Vì thế, từ một sinh viên tốt nghiệp Đại học Sư phạm, tôi trở thành một osin đúng nghĩa cùng với nhiệm vụ sinh con, đẻ cái cho chồng. Thêm vào đó là bao nhiêu nhục nhã ê chề. Bởi mang tiếng là con dâu nhà giàu, nhưng hơn một chục năm nay, kể từ khi về làm dâu, đến tiền mua một gói băng vệ sinh, tôi cũng phải mở lời xin chồng.
Ngày lễ, ngày tết, chẳng mấy khi tôi được về với gia đình, bố mẹ đẻ của mình vì còn phải cơm nước, phục vụ gia đình chồng.
Trong khi đó, chồng tôi thì càng ngày càng tệ. Hết lần này đến lần khác, anh ngoại tình rồi công khai ngoại tình. Thậm chí, anh còn dẫn cả những cô nhân tình ấy về nhà tôi để ăn uống cùng với gia đình, và bắt tôi phải cơm nước phục vụ.
Tôi nhục nhã, ê chề, nên có nói chuyện với mẹ chồng, những mong cùng cảnh đàn bà, bà sẽ có chút bênh vực tôi. Nhưng tôi đã nhầm, bà không những không trách móc con trai mình mà còn chửi mắng tôi nhỏ nhen ích kỷ, ghen tuông vớ vẩn.
Thế là, tôi lại phải câm lặng, nín nhịn bởi tôi biết, trong cái gia đình này, ngoài 2 đứa con trai của tôi thì chẳng có ai đứng về phía tôi. Tuy nhiên, tôi càng nín nhịn thì anh lại càng quá đáng. Hết lần này đến lần khác, hết cô này đến cô khác, anh cặp kè một cách công khai, coi như không có sự tồn tại của tôi.
Thậm chí, 3 tháng trở lại đây, anh còn cặp bồ với cô thư ký mới của mình, rồi còn ngang nhiên đưa về phòng ngủ của chúng tôi để “hành sự” ngay cả khi tôi đang lúi húi dưới tầng 1 để chuẩn bị cơm nước cho cả gia đình.
Thế rồi, có lần, con trai tôi bắt gặp, nó chạy xuống mách tôi nên tôi đã làm ầm ĩ khắp nhà rồi xông vào đánh nhau với cô gái kia. Bố mẹ chồng tôi thấy vậy cũng không bênh vực tôi mà còn lớn tiếng cầm trịch cho chồng tôi gọi bảo vệ đến túm cổ tôi, và lôi ra khỏi nhà.
Sau đó, cả chồng tôi, cả mẹ chồng, chị chồng tôi đều gọi điện cho tôi, bảo tôi đến lấy quần áo rồi tự lo chỗ ăn, chỗ ở chứ sau này không được bước chân về nhà nữa. Bởi tôi đã hành xử không xứng đáng là con dâu trong gia đình này. Cách hành xử và tất cả những gì thuộc về tôi đều không bằng cái móng tay của cô thư ký kia.
Thậm chí, hôm tôi về, bà cũng không cho tôi vào phòng, cũng không cho tôi được nói năng gì nữa mà cầm cái valy đã sắp sẵn với mấy bộ quần áo vo viên đặt vào tay tôi rồi đẩy tôi ra khỏi cửa.
Con trai thứ 2 của tôi, năm nay 8 tuổi, thấy mẹ bị đuổi đi thì khóc lóc chạy theo để kéo tôi trở lại. Nhưng ác độc thay, nhìn thấy mẹ con tôi như vậy, mẹ chồng tôi vẫn vô tình vô nghĩa mà đóng sầm cửa lại.
Vì thế, bây giờ, 2 mẹ con tôi đang phải ở nhờ trong một căn phòng trọ cũ nát mà một người bạn tôi thương tình cho mượn. Tuy nhiên, mấy hôm nay, con trai tôi, có lẽ vì không quen với cuộc sống khổ cực, lại phải sống trong căn phòng cũ nát, chật chội và nóng bức nên cháu đã phát ốm. Tôi nhìn con mà cứ trào nước mắt. Không biết phải làm thế nào để tốt cho con??? Chẳng lẽ tôi lại phải chịu đựng, nhẫn nhục để cầu xin được quay trở về ngôi nhà ấy hay sao???
Thanh Tuyền (Cầu Giấy, Hà Nội)
">Chồng dắt nhân tình về nhà bắt vợ phục vụ cơm nước
Nhận định, soi kèo RB Bragantino vs Ceara, 06h00 ngày 1/4: Khó phân thắng bại
Nhiều bậc cha mẹ đôi khi khó phân định rạch ròi giữa việc hỗ trợ, bảo bọc con cái và hành động nuông chiều thái quá - điều dễ khiến trẻ ỷ lại vào người lớn đến mức hình thành thái độ vô ơn. Một đứa trẻ tức giận, la hét trước đám đông khi không có trong tay món đồ chơi hay cây kẹo ưa thích hẳn không phải hình ảnh chúng ta muốn chứng kiến hằng ngày.
Mặt khác, đã làm cha mẹ, bạn luôn mong con mình được hạnh phúc, hòa đồng với bạn bè, sống thoải mái với chính con người thật của trẻ. Đó là lý do cho những nỗ lực quan tâm, yêu chiều. Vậy làm thế nào để nhận ra ranh giới ở đây? Làm thế nào để giúp con trẻ học hỏi về sự đồng cảm và biết ơn?
Cha mẹ nên tích cực trò chuyện, đem đến cho trẻ những hoạt động trải nghiệm mang tính mở rộng góc nhìn, giúp trẻ xây dựng thói quen san sẻ và cảm thông |
Khi yêu thương thể hiện sai cách
Cuối thập niên 1980, trong một bài báo khoa học, bác sĩ nhi khoa người Mỹ B.J.McIntosh đưa ra cụm từ “hội chứng trẻ hư”. Ông lý giải, nếu cha mẹ liên tục chiều theo mọi sở thích của con cái, điều đó có thể gây ra phản ứng tâm lý tiêu cực đối với trẻ về lâu dài. McIntosh quan sát thấy những đứa trẻ hiếm khi bị từ chối yêu cầu gì thường có khuynh hướng gắt gỏng, nổi cáu với phụ huynh khi không đạt được mong muốn.
Gần đây hơn, nhóm nghiên cứu của chuyên gia tâm lý học David Bredehoft (chuyên ngành Khoa học hành vi - Đại học Concordia, Saint Paul, bang Minnesota, Mỹ) nêu luận điểm tương tự rằng, việc đáp ứng mọi nhu cầu của con cái một cách thiếu kiểm soát dễ khiến trẻ phát triển tâm lý tự phụ, vô ơn, vô trách nhiệm trong lối sống, hành xử thường nhật. Hệ quả tiềm tàng có thể kéo dài đến tuổi trưởng thành.
Nghiên cứu từ nhóm của Bredehoft đồng thời khẳng định việc yêu chiều con trẻ vô tội vạ ngay từ bé sẽ gây khó khăn cho trẻ trong việc học cách tự ra quyết định, buộc trẻ phải phụ thuộc nhiều hơn vào người khác. Nội dung nghiên cứu nhấn mạnh: “Thông thường, đứa trẻ được chiều chuộng vô độ dễ cảm thấy bất an về giá trị bản thân đến mức luôn cần sự tác động, lời khen của những người xung quanh”.
Nhiều bác sĩ tâm lý trẻ em cũng đưa ra cảnh báo: Nếu được nuông chiều quá mức, khi lớn lên, trẻ có thể trở nên ích kỷ, vô ơn và tin rằng mình được quyền nhận đãi ngộ đặc biệt từ mọi người. Việc yêu chiều không giới hạn khiến trẻ không thể nhận thức rõ thế nào là đủ, dẫn đến xu hướng cư xử hời hợt, thiếu trân trọng quan hệ gia đình, bạn bè.
Trong khi không ít bậc cha mẹ sẵn lòng mở hầu bao thưởng cho con khi trẻ có kết quả học tập tốt, tự dọn dẹp phòng riêng hay đạt thành tích cao ở một cuộc thi, chuyên gia tâm lý học cho rằng việc này sẽ phản tác dụng nếu diễn ra thường xuyên. Những tưởng đây đơn thuần là hành động bù đắp khi trẻ biết phấn đấu, vậy nhưng việc tặng thưởng tiền/quà thường xuyên, trên thực tế lại ảnh hưởng tiêu cực đến tư duy tự lập của trẻ. Từ đây, trẻ có thể hình thành lối suy nghĩ “cố gắng làm tốt để nhận thưởng” thay vì tìm kiếm niềm vui, bài học ý nghĩa thông qua những thử thách cuộc sống.
Trái ngược ý niệm phổ biến, việc khen thưởng - nuông chiều quá mức về lâu dài không thật sự giúp thúc đẩy sự tự tin, hạnh phúc ở trẻ. Tuy nhiên, giữa một thời đại mà trách nhiệm làm cha mẹ đang kéo theo hàng loạt áp lực mới đầy phức tạp, nhiều người vẫn tin rằng nuôi dạy con khỏe mạnh đồng nghĩa với việc không ngừng nâng niu, yêu chiều trẻ.
Suy cho cùng, mục tiêu cốt lõi trong chặng đường nuôi dạy con cái chính là nhằm tạo nên những cá nhân với tinh thần vững chãi - những con người có thể thích nghi linh hoạt trước mọi hoàn cảnh, hiểu đâu là giới hạn, không ngại học hỏi từ sai lầm, biết ơn và biết sẻ chia. Chiều chuộng con trẻ hợp lý, đúng mực là phương cách hữu hiệu để rèn giũa nền tảng tính cách vững vàng ấy, vốn sẽ đem đến lợi ích dài lâu cho thế hệ tương lai.
Buộc con cái sớm biết ơn cha mẹ là “điều không tưởng”
Trong vai trò làm cha mẹ, dĩ nhiên chúng ta luôn mong những cống hiến, yêu thương vô điều kiện mình trao đi được con cái trân trọng. Nếu nên hạn chế yêu chiều thái quá, phụ huynh có thể đòi hỏi lòng biết ơn ở trẻ ngay từ đầu? Trước câu hỏi này, cây bút Maria Reppas của tờ báo gia đình Scary Mommy (New York, Mỹ) đã có những chia sẻ thẳng thắn.
Cô viết: “Từ Hy Lạp sang Mỹ những năm 1920, như phần đông những người di cư khác, cha tôi từng nếm trải cảnh đói nghèo, chiến tranh.Đến khi đạt được giấc mơ đổi đời tại Mỹ, ông nhìn về thế hệ con cháu với nỗi thất vọng. Cha tôi luôn cho rằng chúng tôi được nuông chiều quá mức. Đã từng phải làm việc vất vả, ông đòi hỏi các con phải biết ơn mình và thường phàn nàn rằng chúng tôi không quan tâm đến việc ông đã hy sinh nhiều đến thế nào. Nay, cũng đã làm mẹ, tôi không ít lần chứng kiến những bậc phụ huynh nặng lòng suy tư về vấn đề con cái vô ơn. Duy tôi nghĩ, yêu cầu con trẻ sớm biết ơn chúng ta thật là điều không tưởng”.
Chúng ta không thể ép người khác trải nghiệm một cảm xúc nào đó. Giống như tình yêu, nỗi sợ hay hy vọng, lòng biết ơn là một loại cảm giác phức tạp, sâu sắc, chịu ảnh hưởng bởi đa dạng nhân tố bên ngoài. Vì thế, việc bắt ép con trẻ cảm thấy biết ơn có thể truyền tải một thông điệp tiêu cực: Chúng ta đang áp đặt khao khát cá nhân lên một xúc cảm tâm lý vốn dĩ nên được thấu hiểu tự nguyện và chân thành.
“Trao cho con trẻ mái ấm, nguồn dinh dưỡng, giáo dục, chăm sóc sức khỏe mỗi ngày là nền tảng cơ bản của việc làm cha mẹ. Thế nên, có phải bạn đang vô tình làm giảm giá trị của thiên chức ấy khi đòi hỏi trẻ phải ý thức biết ơn bạn? Tôi thay tã, tắm rửa cho con đơn giản vì tôi yêu thương con và muốn làm thế. Tôi không kỳ vọng con sẽ biết ơn mình vì đây là nghĩa vụ tôi tình nguyện thực hiện” - Reppas nói.
Toàn bộ thời thơ ấu sống với gia đình, trẻ không được phép tự đưa ra những quyết định lớn lao, tác động trực tiếp đến tương lai trẻ. Chúng ta là người lựa chọn con cái sẽ sống ở đâu, học ở đâu, mặc gì, ăn gì… kể cả kế hoạch thăm họ hàng vào dịp cuối tuần. Sự quản lý, dạy dỗ gần như vào khuôn ở phần lớn các gia đình khiến con trẻ rất khó cảm thông, biết ơn cha mẹ ngay từ nhỏ.
Hơn thế, như những chú chim non nớt chưa thể bay xa khỏi tổ, trẻ nhỏ hình thành tư duy cuộc sống dựa trên định hướng của cha mẹ, thầy cô. Thế nhưng, để thật sự hiểu lòng biết ơn là gì, chúng ta cần góc nhìn rộng mở, chín chắn về thế giới bên ngoài.
Reppas bày tỏ: “Dẫu cha tôi đã nỗ lực giáo dục con cái sống khiêm nhường, không đua đòi nhưng phần nào đó, ông vẫn thất bại khi không cho phép chúng tôi hiểu tường tận về lòng biết ơn. Mãi sau này, khi có cơ hội khám phá những nền văn hóa, lối sống khác xa mảnh đất nơi tôi sinh ra, tôi mới cảm nhận rõ thế nào là đồng cảm và biết ơn.
Tôi nghĩ những bậc phụ huynh tốt đừng nên tạo sức ép lên con trẻ về sự biết ơn. Thay vào đó, hãy tích cực trò chuyện cũng như đem đến cho trẻ những hoạt động trải nghiệm mang tính mở rộng góc nhìn, giúp trẻ xây dựng thói quen san sẻ và cảm thông không chỉ trong phạm vi gia đình mà còn với cộng đồng, xã hội”.
Theo Phụ Nữ TP.HCM
Thói quen sai lầm sẽ khiến cho trẻ bỏ lỡ giai đoạn phát triển ngôn ngữ quan trọng, gây ra hàng loạt vấn đề như chậm nói, phát âm không rõ, ngôn ngữ kém logic...
">Đừng yêu con sai cách
Theo các cố vấn này, Mỹ chưa đủ uy quyền trong mắt các đối thủ dưới thời chính quyền Tổng thống Joe Biden. Họ cho rằng bằng cách phô trương sức mạnh kinh tế và quân sự, nhiệm kỳ tổng thống thứ hai của Trump sẽ mang lại hòa bình, hoặc ít nhất là ngăn chặn xu hướng leo thang xung đột ở Ukraine, Trung Đông và hơn thế nữa.
Chiến thuật gây sức ép của ông Trump trong quan hệ đối ngoại
Đây là động thái mới khi cơ quan CSĐT Công an tỉnh Đồng Tháp mở rộng điều tra vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản do Đỗ Thị Thu Hiền (44 tuổi, ngụ quận Hoàng Mai, Hà Nội) và Phạm Văn Cảm (57 tuổi, ngụ xã Tân Mỹ, huyện Thanh Bình) thực hiện.
Ông Nguyễn Huy Nam bị khởi tố với vai trò đồng phạm.
Trước đó, Công an tỉnh Đồng Tháp đã bắt ông Cảm và bà Hiền. Hai người này bị Công an Đồng Tháp cáo buộc “nổ” quen với lãnh đạo Trung ương và tỉnh Đồng Tháp.
Cả hai nói dối sẽ xin được giấy khai thác mỏ cát cho các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp, mục đích là lấy lòng tin với các doanh nghiệp.
Bằng thủ đoạn trên, hai bị can Cảm và Hiền đã nhận tiền và chiếm đoạt trên 17 tỷ đồng của bị hại.
Theo cơ quan công an, Nguyễn Huy Nam được 2 bị can trên giới thiệu là cán bộ Trung ương và có quen biết với lãnh đạo ở Trung ương và Đồng Tháp, hứa hẹn sẽ xin được giấy phép mỏ cát cho doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh để chiếm đoạt tài sản.
Công an tỉnh Đồng Tháp đang mở rộng điều tra vụ án.
Bắt thêm người trong vụ ‘nổ’ quen biết lãnh đạo Trung ương và tỉnh để lừa đảo
Biếu tết: Chồng tôi lúc nào cũng coi nhà vợ là nhất
友情链接