当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Augsburg, 21h30 ngày 1/2: Đứt mạch toàn thắng 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Yunnan Yukun vs Shanghai Port, 19h00 ngày 25/4: Nhà vua tiếp tục sảy chân
Nhiều quốc gia đang áp dụng việc định giá phát thải khí CO2 để đạt được mục tiêu khí hậu bằng cách buộc các bên gây ô nhiễm phải trả phí dưới dạng thuế, hoặc hệ thống mua bán phát thải.
Hình ảnh từ trên cao chụp nhà máy sản xuất than đen của Công ty Omsktechuglerod tại Omsk, Nga. (Ảnh: Reuters)
Theo báo cáo ‘Thực trạng và Xu hướng Thị trường Carbon' của Ngân hàng Thế giới, định giá CO2 đóng vai trò thiết yếu trong các chính sách nhằm đáp ứng các mục tiêu của Thỏa thuận Paris về Biến đổi Khí hậu, đồng thời thúc đẩy tăng trưởng phát thải thấp.
Hiện có 75 hệ thống định giá carbon trên toàn cầu đang hoạt động, tăng thêm hai hệ thống so với một năm trước. Doanh thu từ thuế carbon trong năm 2023 cũng đạt mức kỷ lục so với mức 95 tỷ USD năm 2022.
Báo cáo cũng cho biết, chưa đến 1% lượng khí thải nhà kính toàn cầu đang chịu đánh thuế trực tiếp và chỉ ở mức khuyến nghị của Ủy ban Cấp cao về Giá Carbon (HLCCP).
Một báo cáo của HLCCP vào năm 2017 chỉ ra rằng, giá carbon cần đạt mức 50-100 USD/tấn vào năm 2030 để duy trì mức tăng nhiệt độ toàn cầu dưới 2 độ C. Sau khi điều chỉnh theo lạm phát, mức giá này hiện cần phải nằm trong khoảng 63-127 USD/tấn.
Đóng góp lớn nhất vào doanh thu carbon toàn cầu là Hệ thống Thương mại Khí thải EU (EU ETS). Dù vậy việc Liên minh châu Âu giảm mức định giá carbon có thể sẽ ảnh hưởng đến đoanh thu từ thuế carbon trong năm 2024.
Theo quy định của EU về phát thải carbon, các công ty phát thải khí CO2 hiện phải mua lại carbon với mức 73 euro/tấn, giảm so với mức khoảng 80 euro/tấn hồi đầu năm và mức kỷ lục hơn 100 euro/tấn vào tháng 2/2023.
Mai Tâm" alt="Giá phát thải carbon toàn cầu đạt mức kỷ lục 104 tỷ USD vào năm 2023"/>Giá phát thải carbon toàn cầu đạt mức kỷ lục 104 tỷ USD vào năm 2023
Trong bài nói chuyện, GS Kong chia sẻ nhiều bài học kinh nghiệm của Singapore trong hành trình đưa đảo quốc sư tử này trở thành một trong những thành phố xanh, sạch, an toàn nhất thế giới.
GS Lily Kong, Chủ tịch Đại học Quản lý Singapore.
Trong hành trình chuyển đổi đô thị của Singapore trở thành đô thị bền vững về môi trường, Chính phủ Singapore luôn thống nhất quan điểm tiếp cận là đề cao vai trò hợp tác 3 bên, gồm khu vực hàn lâm (đại học, viện nghiên cứu), doanh nghiệp và Chính phủ.
Vì vậy, SMU đã thành lập Viện nghiên cứu đô thị, không chỉ để nghiên cứu các vấn đề lý thuyết cao siêu mà với mục tiêu chính là góp phần chuyển đổi cuộc sống đô thị khu vực Đông Nam Á. Để đạt được mục tiêu này, SMU tạo được hợp tác toàn diện với đồng thời các chính phủ, các doanh nghiệp, các trường đại học, với tham vọng hội tụ trí tuệ, chia sẻ kinh nghiệm để cùng nhau xây dựng những thành phố, những đại đô thị bền vững.
"Ba vấn đề chính được chúng tôi nghiên cứu gồm: đời sống đô thị, tăng trưởng đô thị, hạ tầng đô thị. Ví dụ làm thế nào để có bản đồ quy hoạch hợp lý mạng lưới sạc xe điện ở thành phố, nhất là những thành phố đông dân, giao thông đông đúc như Hà Nội, để từ đó khuyến khích người dân dùng xe điện. Hay nghiên cứu giải bài toán làm thế nào để đô thị không chỉ tăng trưởng về quy mô mà là tăng tính cạnh tranh, để đó là một đô thị đáng sống, đô thị có chất lượng sống cao", GS Kong chia sẻ.
Với lĩnh vực phát triển đô thị xanh, các vấn đề mà các nhà khoa học cần nghiên cứu để tư vấn cho Chính phủ, cho nhà doanh nghiệp là làm sao để có sự quan tâm đúng mức tới các khía cạnh khi xây dựng đô thị bền vững.
Chẳng hạn như sự cần thiết phải cải thiện sức khỏe cộng đồng, để đỡ tăng áp lực lên hệ thống y tế, để có những người lao động khỏe mạnh, để kéo dài tuổi thọ và để trì hoãn các tác động của việc lão hóa dân số. Làm sao để gia tăng sự phát triển kinh tế, vì mức độ hạnh phúc và sức khỏe của mỗi người phụ thuộc vào tình hình tài chính của họ. Cần phải quan tâm gia đình đó, cá nhân đó có thu nhập đủ đảm bảo cho cuộc sống mà họ mong muốn hay không trong cái đô thị mà họ đang sống hay không.
Đúc rút các bài học kinh nghiệm của Singapore, GS Kong nhận thấy trong vấn đề phát triển đô thị, Việt Nam đang rất thuận lợi khi Chính phủ quan tâm, doanh nghiệp năng động, giới hàn lâm cũng đang làm rất tốt việc nghiên cứu chiến lược. Vấn đề là cần có sự hợp tác 3 bên, bởi mỗi bên sẽ đem lại giá trị khác nhau, tổng hòa các giá trị đó mới là cái tạo nên sức mạnh, tạo nên hiệu quả mà chúng ta kỳ vọng.
Theo bà, các trường đại học, viện nghiên cứu sẽ có các chuyên gia đóng góp ý tưởng, tham mưu cho các nhà hoạch định chính sách, cho doanh nghiệp. Còn Chính phủ và doanh nghiệp làm việc với nhau để cùng xây dựng thể chế, quy định luật pháp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát huy và tỏa sáng, tạo cơ hội cho doanh nghiệp đóng góp vào lợi ích chung của cộng đồng.
"Việt Nam đang ở giai đoạn bản lề quan trọng phát triển xây dựng những đại đô thị xanh mới, gần như thay đổi hoàn toàn bộ mặt đô thị. Đây là cơ hội lớn để các nhà khoa học, các chuyên gia làm việc cùng nhau, giải quyết các bài toán khó nhằn trong công tác phát triển đô thị xanh, bền vững",GS Kong nói.
GS Kong là phụ nữ Singapore đầu tiên giữ chức Chủ tịch một trường đại học tại quốc đảo Singapore. Bà nổi tiếng với nghiên cứu về sự biến đổi đô thị và thay đổi văn hóa xã hội tại châu Á. Bà nhận được nhiều giải thưởng học bổng quốc tế uy tín, đồng thời lọt top Top 50 phụ nữ châu Á trên 50 tuổi có tầm ảnh hưởng của Forbes châu Á (2022).
Hà Cường" alt="GS top 1 châu Á chia sẻ bài học đưa Singapore thành nơi xanh, sạch nhất thế giới"/>GS top 1 châu Á chia sẻ bài học đưa Singapore thành nơi xanh, sạch nhất thế giới
Trong vòng chưa đầy 5 phút, bạn có thể làm được tô cơm nóng với trứng và xì dầu đậm đà.
" alt="Mẹo làm cơm cháy giòn rụm từ cơm nguội"/>Nhận định, soi kèo PSIS Semarang vs Borneo Samarinda, 15h30 ngày 25/4: Không thấy ánh sáng
Nhận định, soi kèo Millonarios vs America de Cali, 6h05 ngày 10/10