Hoài Lâm: 'Tôi mong có sức khoẻ'

Bóng đá 2025-01-18 05:57:33 85978

Trở lại showbiz sau thời gian dài ở ẩn,àiLâmTôimongcósứckhoẻbd anh Hoài Lâm nhận được nhiều sự quan tâm của khán giả. Những đêm diễn live của anh hay nhiều sản phẩm cover được đăng tải trên kênh cá nhân đều được chú ý.

Trăn trở khi cover hit của Myra Trần

Gần đây nhất, bản cover Anh chưa thương em đến vậy đâucủa giọng ca gốc Vĩnh Long thu hút sự quan tâm của giới điệu mộ âm nhạc. Đây là ca khúc được Myra Trần thể hiện thành công trong cuộc thi The Masked Singer - Ca sĩ mặt nạ, góp phần làm nên tên tuổi của cô.

Khi hát lại ca khúc này, Hoài Lâm gây nhiều tranh cãi vì cách xử lý "lạ", bị cho là "sến", không dứt khoát và có đôi chút chậm chạm.

Trước những ý kiến này, nam ca sĩ chia sẻ anh cảm thấy không có gì đáng ngại. "Tôi cảm thấy thoải mái. Trước nay tôi quen với kiểu hát như vậy rồi nên khó thay đổi. Nhưng khi mọi người góp ý, tôi cũng nhìn ra được bản thân cần thay đổi gì trong tương lai để hoàn thiện mình hơn", giọng ca sinh năm 1995 nói với Zing.

Chủ nhân hit Hoa nở không màutâm sự, thời gian gần đây anh lập kênh Facebook và YouTube mới để livestream và chia sẻ những sản phẩm của mình đến khán giả. Bản cover này cũng là do anh tự sản xuất, mong được gần công chúng hơn.

Anh nói thêm: "Thật ra tôi có tự giác, nằm đêm suy nghĩ và nghe Myra Trần hát bài này. Khi tự sản xuất bài Anh chưa thương em đến vậy đâu, tai tôi nghe vẫn ổn".

Hoài Lâm cho biết khi làm sản phẩm anh cũng có nhận những phản hồi từ khán giả, nhưng chủ yếu là khen. Khi nghe nhiều lời khen ngợi, nam ca sĩ hơi nghi hoặc, bởi không biết những khán giả khó tính sẽ cảm thấy thế nào.

Nhận thức bản thân xuống phong độ

"Tôi chưa từng nghĩ quá khứ mình hát hay thì hiện tại sẽ làm được những tác phẩm huyền thoại như vậy. Tôi nghĩ mọi người cũng sẽ nghe Lady Mây thôi, chứ bài hát này không phải bài chính thức của mình.

Dù tôi cũng mong đợi sẽ được khán giả đón nhận, để kênh của mình được nhiều người biết đến hơn. Giờ nhận được những phản hồi chưa tốt, một chút thất vọng thoáng qua thôi, nhưng với tôi thì không sao cả", Hoài Lâm bộc bạch.

Hoai Lam tro lai,  Hoai Lam cover,  giong hat Hoai Lam,  Hoai Lam hien tai anh 3

Dù rời xa sân khấu, khi trở lại giọng ca sinh năm 1995 vẫn được khán giả ủng hộ nhiệt tình. Ảnh: Hoài Lâm.

Từ thời điểm trở lại đến nay, Hoài Lâm nhiều lần bị cho là sa sút, phong độ không ổn định. Giọng hát của anh hiện được đánh giá là tình cảm nhưng bị chênh phô, nhất là khi thể hiện những nốt cao đặc trưng.

"Nói chung tôi cũng tự cảm giác được điều này. Trước giờ tôi cũng rất cần phong độ, nó là điều mà tôi luôn theo đuổi. Trong gia đình, ba mẹ tôi thường khen giọng hát của con đang tốt rồi. Tôi cũng tin là như vậy và cảm thấy không có gì quá buồn hay chạnh lòng khi bị chê.

Tương lai, tôi vẫn sẽ làm việc, phát triển kỹ năng của mình hơn chứ chưa nghĩ nhiều đến chuyện đi luyện giọng", con nuôi Hoài Linh bày tỏ với Zing.

Anh chia sẻ thêm, hiện tại mong muốn lớn nhất của mình là có sức khỏe tốt, giữ được tinh thần làm việc, cống hiến cho khán giả và tiếp tục hoạt động nghệ thuật. Với Hoài Lâm, chỉ cần có sức khỏe tốt thì mọi thứ đều sẽ ổn.

(Theo ZIng)

本文地址:http://jp.tour-time.com/html/08a792134.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Municipal Liberia vs LD Alajuelense, 09h00 ngày 15/1: Tạm chiếm ngôi đầu

Nhận định, soi kèo STK Samorin vs Spartak Trnava, 16h30 ngày 16/1: Tưng bừng bắn phá

 - HLV kỳ cựu Nguyễn Thành Vinh khẳng định đánh giá của mình không hề chủ quan, mà dựa trên những phân tích chuyên môn khi theo dõi tuyển Việt Nam và Malaysia ở AFF Cup 2018. Trước trận đấu diễn ra trên sân Mỹ Đình tối 16/11, cựu HLV CLB Hà Nội cho rằng Việt Nam là đội ở cửa trên và sẽ có 3 điểm.

HLV Park Hang Seo: "Việt Nam sẽ chơi tốt nhất trước Malaysia"

Malaysia cảnh báo sự nguy hiểm của Công Phượng, Quang Hải

HLV Malaysia: "Hòa tuyển Việt Nam tại Mỹ Đình cũng là tốt"

Malaysia tuyên chiến tuyển Việt Nam: Hiểm họa mang tên Talaha

“Tôi đã theo dõi kỹ về Malaysia ở hai trận gặp Campuchia và Lào tại AFF Cup 2018. Nói họ giấu bài thì không đúng, vì rõ ràng đó là những trận đội bóng này rất vất vả mới giành chiến thắng.

Trong lối chơi của Malaysia không có gì đặc biệt, con người cũng không có ai quá nổi bật. Nói tóm lại, Malaysia không có gì ghê gớm cả, họ chỉ mới dùng sức để đá.

Ở trận đấu tại Mỹ Đình, tuyển Việt Nam cần được làm công tác tư tưởng, tâm lý thật tốt, thi đấu với sự tôn trọng đối thủ. Ngoài ra, việc có lợi thế sân nhà, chơi quen với mặt sân Mỹ Đình, lực lượng cũng được đánh giá cao hơn…

Tất cả các yếu tố đó cộng lại, cùng với chiến thuật hợp lý của HLV trưởng, tuyển Việt Nam sẽ giành chiến thắng!”, HLV Nguyễn Thành Vinh nói.

{keywords}
HLV Nguyễn Thành Vinh không đánh giá cao Malaysia

Theo cựu thuyền trưởng SLNA, sau trận gặp Lào, tuyển Việt Nam cần làm tốt hơn nữa khâu phòng ngự hai biên, cùng với đó là tận dụng cơ hội. Riêng vị trí của Trọng Hoàng mới chỉ chơi bằng 80% so với Văn Thanh do đá trái sở trường, nhưng như vậy cũng là chấp nhận được.

“Việc dùng Trọng Hoàng hay Văn Đức ở vị trí của Văn Thanh trận đấu với Malaysia không ai hiểu bằng HLV Park Hang Seo. Tuy nhiên dù có thế nào thì Văn Thanh vẫn chưa có người thay thế thực sự hoàn hảo, mà cần thêm thời gian”, ông Vinh nói.

{keywords}
HLV Park Hang Seo nắm rõ điểm mạnh, yếu của đối thủ Malaysia. Ảnh S.N

Theo ông Vinh, tuyển Việt Nam rất có thể chọn lối chơi tấn công, thậm chí phủ đầu ngay sau tiếng còi khai cuộc. Nhưng gần như chắc chắn đó không phải là cách chơi áp dụng cho cả trận đấu, vì còn tùy thuộc vào diễn biến và kết quả.

Những cầu thủ trên hàng công như Anh Đức, Văn Quyết, Công Phượng, Quang Hải, được HLV người Nghệ An đánh giá cao nhất.

Huy Phong 

">

HLV Nguyễn Thành Vinh đặt cửa thắng cho Việt Nam trước Malaysia

{keywords}Quân đội Mỹ được cho chỉ có lợi thế công nghệ gấp 1,1 lần Trung Quốc. Ảnh: Time

"Quân đội Trung Quốc đã kiên nhẫn rình rập quân đội Mỹ trong hai thập kỷ. Họ đã nghiên cứu cách thức chiến tranh ưa thích của người Mỹ và vạch ra chiến lược khai thác những điểm yếu cũng như triệt phá các điểm mạnh của đối phương, đặc biệt là những sức mạnh công nghệ quân sự", trích báo cáo nghiên cứu của ông Work và cộng sự.

Báo cáo nghiên cứu cũng cho rằng, Trung Quốc "dường như đang tiến gần tới việc đạt trình độ công nghệ tương đương các hệ thống vận hành của Mỹ và thậm chí có kế hoạch qua mặt về công nghệ".

Trung tâm vì một nền an ninh Mỹ mới (CNAS) đã cho công bố báo cáo nghiên cứu nói trên đúng vào lúc ngày càng có nhiều cựu quan chức và lãnh đạo đương nhiệm của Lầu Năm góc gióng lên hồi chuông báo động rằng quân đội ngày càng lớn mạnh của Trung Quốc có thể đe dọa một nước Mỹ vốn đã quá quen với ưu thế quân sự vô song.

Tướng Paul J. Selva, Phó chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân Mỹ từng khuyến cáo, quân đội Trung Quốc có thể đạt trình độ kỹ thuật ngang bằng nước này vào đầu những thập niên 2020 và bỏ xa Lầu năm góc vào những năm 2030, nếu quân đội Mỹ không đối phó thách thức này.

Một nghiên hồi cuối năm ngoái của các cựu quan chức hàng đầu thuộc cả đảng Dân chủ và Cộng hòa theo yêu cầu của Quốc hội Mỹ kết luận rằng, Washington đã mất ưu thế về quân sự ở một mức độ nguy hiểm và có thể thua Bắc Kinh trong một cuộc chiến ở những bối cảnh nhất định.

Đầu năm 2018, chính quyền Tổng thống Donald Trump đã đưa ra Chiến lược quốc phòng mới, với nội dung kêu gọi quân đội Mỹ chuyển trọng tâm chú ý từ chủ nghĩa chống khủng bố, vốn là ưu tiên chính kể từ thảm kịch 11/9/2001 sang "sự cạnh tranh quyền lực to lớn" với Trung Quốc và Nga.

Chiến lược quốc phòng mới được xây dựng và làm sáng rõ hơn một sáng kiến ông Work đã khởi xướng ở Lầu Năm góc từ cuối năm 2014, có tên gọi "Chiến lược bù đắp lần ba". Chiến lược đó kêu gọi Mỹ duy trì ưu thế về quân sự bằng cách tái tập trung vào đổi mới công nghệ, nhưng không coi Trung Quốc hay Nga là mối đe dọa hoặc đối thủ cạnh tranh.

Trong báo cáo CNAS, ông Work và cộng sự tin, Lầu Năm góc đáng lẽ phải xác định mục tiêu chính của Chiến lược bù đắp lần ba là phá hủy nỗ lực của Trung Quốc nhằm làm suy yếu sự thống trị về công nghệ của quân đội Mỹ. Tại một cuộc phỏng vấn với tờ Washington Post, ông Work bày tỏ, chính quyền cựu Tổng thống Barack Obama đã không sẵn lòng thực thi một chiến lược táo bạo đến như vậy chống Trung Quốc, vì họ không muốn thổi phòng quá mức sự cạnh tranh, dẫn tới một cuộc chiến tranh lạnh mới hoặc một cuộc chạy đua vũ trang gây bất ổn.

{keywords}
Chủ tịch Tập Cận Bình trong một cuộc duyệt binh phô diễn sức mạnh của quân đội Trung Quốc. Ảnh: AP

Trong báo cáo mới, ông Work và cộng sự cáo buộc Trung Quốc đã sử dụng gián điệp công nghiệp và kỹ thuật; phát triển các ý tưởng và khả năng khai thác những lỗ hổng trong mạng lưới chiến đấu của Mỹ; tích lũy một kho các tên lửa chính xác tầm xa; phát triển các tính năng bí mật nhằm khiến Mỹ bất ngờ trong trường hợp xảy ra xung đột; xúc tiến các nỗ lực để trở thành lãnh đạo thế giới về trí tuệ nhân tạo cũng như tích hợp công nghệ vào quân đội để bảo đảm lợi thế.

Theo cựu Thứ trưởng Quốc phòng Mỹ, điều ông đặc biệt quan ngại hiện nay là việc Trung Quốc phát triển các công nghệ cũng như ý tưởng khai thác "gót Asin" của quân đội Mỹ khi tham chiến. Cụ thể, quan điểm của Bắc Kinh là giành chiến thắng trước Washington trong mọi bối cảnh xung đột thông qua vô hiệu hóa các mạng lưới, hệ thống thông tin liên lạc và công nghệ đang giúp vận hành quân đội hiện đại của Mỹ

Ông Work, một đại tá Lính thủy đánh bộ về hưu từng làm việc trong Lầu Năm góc dưới thời ông Obama và thời ông Trump mới nhậm chức tổng thống, nhận định mọi kết nối của quân đội Mỹ có thể đều đang nằm dưới sự theo dõi của một hệ thống chiến tranh điện tử của Trung Quốc.

Quan chức này cũng tỏ ra lo lắng về việc Trung Quốc chú trọng chế tạo các tên lửa đạn đạo và vũ khí siêu thanh có đẫn đường, với thiết kế cố gắng vượt trội hơn những phiên bản cùng loại của Mỹ. Điều này có thể là thách thức đối với các quân nhân Mỹ, những người quen với việc được tranh bị công nghệ ưu việt hơn đối thủ.

Căn cứ vào các tiến bộ của Trung Quốc, ông Work quả quyết, bất kỳ đánh giá khách quan nào cũng cần cân nhắc đến khả năng quân đội Mỹ "sắp trở thành nạn nhân cho một chiếc lược bù đắp kỹ thuật - quân sự có chủ ý, kiên nhẫn và hùng hậu về nguồn lực" của Trung Quốc. Do lợi thế quân sự của Mỹ hiện chỉ là gấp 1,1 lần Trung Quốc nên đã đến lúc Mỹ cần thoát khỏi thách thức bằng cách thúc đẩy cải tiến công nghệ, gia tăng cách biệt kỹ thuật với đối thủ.

Tuấn Anh

">

Quân đội Mỹ nguy cơ thành 'nạn nhân' của Trung Quốc

Học và thi cần đồng bộ với nhau

Theo dự thảo phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025, thí sinh học chương trình THPT dự thi 4 môn học bắt buộc gồm Ngữ văn, Toán, Ngoại ngữ, Lịch sử và 2 môn học lựa chọn trong số 4 môn học đã chọn học. Thí sinh học chương trình giáo dục thường xuyên (GDTX) cấp THPT dự thi 3 môn học bắt buộc gồm Ngữ văn, Toán, Lịch sử và 2 môn học lựa chọn trong số 4 môn học đã chọn học.

Thi tốt nghiệp sẽ tổ chức thi theo môn. Môn Ngữ văn thi theo hình thức tự luận, các môn còn lại theo hình thức trắc nghiệm. 

Ông Hoàng Ngọc Vinh, nguyên Vụ trưởng, Vụ Giáo dục chuyên nghiệp (Bộ GD-ĐT), cho rằng chỉ cần một bài thi tổng hợp, không để tình trạng "nhất bên trọng, nhất bên khinh" các môn học.

Theo ông Vinh, mục đích của kỳ thi tốt nghiệp là bám vào việc đánh giá năng lực của người học (theo tinh thần của NQ 29). Ở giáo dục phổ thông, hiện đã đổi mới chương trình, dạy học từ truyền đạt nội dung sang việc hình thành năng lực, việc học và thi phải đồng bộ với nhau. Vì thế, cần có bài thi đánh giá năng lực tổng hợp mới thể hiện được tinh thần trên của Nghị quyết.

"Tại sao Bộ GD-ĐT không tổ chức thi đánh giá năng lực như một số ĐH đang tổ chức để có sự thống nhất tương đối chính sách thi cử, không gây ra những khó khăn cho học sinh và tận dụng nguồn lực, kinh nghiệm tổ chức thi của các ĐH?" - ông Vinh đặt câu hỏi.

Ông Vinh cho rằng việc tổ chức thi tốt nghiệp 6 môn vẫn khiến học sinh học lệch và các đại học xét tuyển từ kỳ thi này cũng bị lệch, bởi không xét được năng lực toàn diện của người học, không phù hợp với nhu cầu kỹ năng của học sinh trong tương lai.

"Chương trình dạy học tích hợp, nhưng thi lại không thấy thi nội dung tích hợp. Điều đó sẽ ảnh hưởng đến cách dạy của giáo viên và mục tiêu dạy tích hợp bị mâu thuẫn. Thành ra, chương trình một đằng, sách giáo khoa một nẻo và thi kiểm tra đánh giá cũng thiếu sự đồng bộ cần thiết.

Kết quả thi môn Lịch sử tốt nghiệp THPT năm học qua là một minh chứng rất rõ điều này, tức là vẫn là câu chuyện dạy và học để thi mà không phải học để hình thành năng lực của người lao động tương lai".

Nguyên Vụ trưởng, Vụ Giáo dục chuyên nghiệp (Bộ GD-ĐT), cho rằng: "Việc tổ chức thi như những năm qua đang làm méo mó mục tiêu giáo dục THPT, dẫn đến kiểu học lệch "nhất môn trọng, nhất môn khinh". Nên chăng, chỉ một bài thi đánh giá năng lực của học sinh như các đại học đang tổ chức sẽ hợp lý hơn.

Điều quan trọng là chính sách thi cử chứ không phải chỉ ứng dụng công nghệ thi trên máy tính đã gọi là đổi mới. Một chính sách thi cử tốt là chính sách khẳng định được mục đích của thi cử, không phải dạy và học chỉ để thi".

Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Giám đốc Sở GD-ĐT một tỉnh phía Nam cho rằng để đổi mới toàn diện giáo dục, phải đổi mới cách kiểm tra đánh giá.

"Nếu vẫn thi vẫn 6 môn như phương án này, tôi không thấy có sự thay đổi so với trước đây. Nếu không thay đổi hình thức kiểm tra đánh giá, chúng ta vẫn quay lại con đường cũ" - bà nói.  Giám đốc Sở này cho rằng việc kiểm tra đánh giá cần có sự đổi mới hơn.

Theo người quản lý này, nếu thay đổi phương pháp kiểm tra đánh giá, phương pháp dạy sẽ đổi mới. Có đánh giá được năng lực học sinh hay không hoàn toàn phụ thuộc vào cách kiểm tra.

"Nếu trên thay đổi phương thức, tự động ở dưới sẽ đổi. Tại tỉnh chúng tôi, những giáo viên có tư duy trong chuyên môn, muốn phát huy năng lực học sinh, họ đã làm mà không cần chúng tôi phải tuyên truyền. Tuy nhiên, nếu phương thức đánh giá của mình vẫn như cũ, họ phải làm song song hai việc là dạy học với tâm huyết hoài bão cho học sinh nhưng cũng phải cho học sinh của mình đối phó để thi để đạt điểm cao, như vậy thì quá khổ" - bà nói. 

Ông Trần Đình Lý, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, cho rằng một bài thi đánh giá chung đã và đang được bàn luận nhưng lưu ý là ai dạy cho các em 3 năm theo dạng này. Mặt khác, nếu ra đề kiểu này có thể giáo viên sẽ phản đối và rất lúng túng.

"ETS (Viện Khảo thí Giáo dục Hoa Kỳ - Educational Testing Service) của Mỹ đã làm kiểu này nhưng ở Việt Nam chúng ta chưa làm được vì giáo viên vẫn dạy theo môn cụ thể. Do đó, đề thi tốt nghiệp từ năm 2025 nên vừa đánh giá năng lực theo môn, vừa bổ sung các câu tập dần tư duy liên môn", ông Lý nêu ý kiến.

Các trường ĐH mong chờ gì về kỳ thi tốt nghiệp sau 2025?

Hiện tại, các trường đại học có nhiều phương án tuyển sinh tuy nhiên, phương thức xét điểm thi tốt nghiệp và xét học bạ vẫn chiếm ưu thế.

Trưởng phòng đào tạo một trường đại học phía Nam cho rằng việc thi tốt nghiệp THPT chỉ liên quan đến việc công nhận người học hoàn thành bậc THPT. Các trường ĐH sẽ luôn có cách tuyển sinh phù hợp với mục tiêu, tầm nhìn của trường.

Ông Phạm Thái Sơn - Giám đốc tuyển sinh Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, nêu quan điểm mặc dù thi tốt nghiệp THPT nhưng nhiều trường đại học sẽ lấy kết quả để xét tuyển. Vì vậy, ông mong đề thi có tính phân hóa, đặc biệt là các môn như Toán, Văn, Anh văn. Đề thi cũng có tính mở, thời sự và có tính suy luận hơn.

Ở cấp vĩ mô, theo ông Tô Văn Phương - Trưởng phòng đào tạo, Trường ĐH Nha Trang, trường kỳ vọng phương án đổi mới về phương thức thi, xét và công nhận tốt nghiệp theo hướng cần giảm áp lực và tốn kém cho xã hội nhưng vẫn phải đảm bảo độ tin cậy, trung thực và đánh giá đúng được năng lực người học. Từ đó, làm cơ sở nền tảng cho các trường ĐH, CĐ trong công tác xét tuyển đầu vào.

Ở cấp độ vi mô, dựa trên phương án này, các trường sẽ sớm công bố phương án tuyển sinh từ năm 2025 để học sinh và các trường có lộ trình thay đổi phù hợp. Đặc biệt, lưu ý đến việc học sinh lựa chọn các môn tự chọn làm sao tương thích với yêu cầu về kiến thức nền tảng cho ngành đào tạo ở đại học.

Ông Phương cho hay từ đầu tháng 2, Trường ĐH Nha Trang đã xây dựng phương hướng tuyển sinh từ năm 2025 trở đi và gửi xin ý kiến các trường THPT. Phương hướng tuyển sinh này của trường có định hướng quan trọng về các môn học cần thiết phải trang bị ở cấp THPT để làm nền tảng học 1 ngành đào tạo nào đó ở đại học hơn là chỉ định hướng thuần túy về tổ hợp xét tuyển vào ngành đó.

Phương hướng thi THPT từ 2025 của Bộ GD-ĐT khi được ban hành sẽ là cơ sở pháp lý quan trọng để các trường cân nhắc sử dụng kết quả thi trong việc tuyển sinh thời gian tới.

Phó hiệu trưởng Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM - ông Trần Đình Lý, kì vọng 2-3 năm nữa, công tác thi và tuyển sinh sẽ trở thành một việc bình thường, ổn định để các cơ sở đào tạo tập trung cho công tác dạy-học, chuẩn đầu ra và đảm bảo chất lượng giáo dục.

Mời quý phụ huynh, học sinh tra cứu điểm thi THPT quốc gia năm 2023trên VietNamNet

Dự kiến thi tốt nghiệp THPT năm 2025 có 4 môn bắt buộc

Dự kiến thi tốt nghiệp THPT năm 2025 có 4 môn bắt buộc

Bộ GD-ĐT vừa công bố dự thảo phương án tổ chức thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 để lấy ý kiến của xã hội. Theo đó, Lịch sử trở thành môn thi bắt buộc.">

Thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025: Chỉ cần 1 bài thi đánh giá năng lực?

友情链接