Ngoại Hạng Anh

Người chuyển giới “yêu” rất khéo

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-11 02:53:06 我要评论(0)

Những người đã chuyển giới vẫn có thể ân ái hoàn toàn bình thường. Tuy nhiên họ cần có “sự hỗ trợ” nsex mĩsex mĩ、、

Những người đã chuyển giới vẫn có thể ân ái hoàn toàn bình thường. Tuy nhiên họ cần có “sự hỗ trợ” nhỏ và vẫn có thể “thăng hoa”.

Phải khởi động “cậu nhỏ”

Ngay cả khi phẫu thuật thẩm mỹ tuyệt hảo thì cũng không thể tạo được một cơ quan sinh dục hoạt động sinh lý giống như tự nhiên. "Cậu nhỏ" giả sau khi lắp vào mỗi khi hoạt động phải tự khởi động bằng cách bơm căng lên.

Nếu chọn phương pháp ghép từ sụn sườn thân hoặc nhân tạo thì phải thường xuyên phải mang "cậu nhỏ" ở trạng thái cứng.

{ keywords}

Cần bôi trơn “cô bé”

“Cô bé” nhân tạo không thể tự tiết ra dịch dù màn dạo đầu có tuyệt vời thế nào. Người đã chuyển giới từ nam sang nữ trước khi "yêu" phải sử dụng thêm chất bôi trơn. Tuy nhiên điều này không ảnh hưởng nhiều tới cảm giác.

“Yêu” rất khéo

Chuyện phòng the của những người chuyển đổi giới tính vẫn diễn ra bình thường mà không cần dụng cụ hỗ trợ. Những người chuyển giới thường có kỹ nghệ "yêu" nên khả năng họ đem đến sự thỏa mãn cho bạn tình rất cao. Ngược lại có thể chung sống hòa thuận được với người chuyển giới thì người bạn tình của họ cũng rất lý tưởng trong "chuyện này.

Thậm chí,yêusex mĩ nếu gặp đối tác tốt, họ còn được viên mãn hơn so với nhiều cặp bình thường khác.

Không thể sinh con

Những người chuyển giới sẽ không bao giờ có con hoặc đã có rồi thì không thể có thêm nữa. Phẫu thuật chỉ mang được hình dáng bên ngoài cho họ, nhưng không thể nào giúp thực hiện chức năng tự nhiên.

Vấn đề của người chuyển giới là phòng tránh các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục chứ không cần nghĩ tới các biện pháp tránh thai.

(Theo PLO)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 - Chỉ với một câu nói của người lái xích lô tại chợ Bến Thành, TP.HCM đã khiến ca sĩ Hà Anh Tuấn phải thay đổi cách học ngoại ngữ của mình.

Xuất hiện tại buổi tọa đàm Live Your Dream nằm trong khuôn khổ vòng chung kết Hội thi Olympic tiếng Anh lần thứ hai do Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức, các vị diễn giả đã có cuộc trò chuyện xoay quanh chủ đề tầm quan trọng của tiếng Anh trên con đường theo đuổi ước mơ.

{keywords}

Các vị diễn giả trong buổi tọa đàm Live Your Dream

Với khả năng nói thành thạo 2 ngoại ngữ là tiếng Anh và tiếng Đức, nam ca sĩ Hà Anh Tuấn cho rằng, không phải ngay từ đầu bản thân anh đã có cách tiếp cận đúng với những thứ ngôn ngữ này.

Một lần tình cờ nghe được câu nói của người lái xích lô tại chợ Bến Thành với vị khách nước ngoài đã khiến anh thay đổi hoàn toàn trong cách nghĩ.

Câu nói tuy đơn giản nhưng khiến anh nhớ mãi: Sir, one you one dollar, two you two dollar. I discount, two you one dollar. You OK you go, you no ok, fine.

“Giây phút đó tôi bỗng giật mình. Tại sao một người lái xích lô lại có thể nói trơn tru, dễ hiểu, phong thái tự tin đến thế mà chưa bao giờ mình nói chuyện được như vậy”.

Sau lần ấy, nam ca sĩ quyết tâm phải thay đổi cách học ngoại ngữ.

Anh nhớ lại, mặc dù bố mẹ không ép con học thêm bất cứ môn học gì nhưng riêng tiếng Anh lại được đầu tư rất kỹ. Bản thân anh cũng có đủ các loại chứng chỉ A, B, C, IELST, TOEFL. Tuy nhiên cuối cùng, anh lại chọn du học Đức.

Quá trình học hai ngôn ngữ giúp anh nghiệm ra dù học bất cứ ngoại ngữ nào cuối cùng cũng không phải chỉ là từ ngữ được học trong từ điển. Thời gian đầu, bản thân anh cũng mắc sai lầm khi chỉ lôi từ điển ra học, đặc biệt là tiếng Đức.

“Đến một ngày, khi đầu không thể chứa nổi nữa, tôi mới hốt hoảng tự hỏi mình đang làm gì vậy”, anh nhớ lại.

{keywords}

Ca sĩ Hà Anh Tuấn chia sẻ với các bạn sinh viên

Sau đó, anh quyết định cất sách vở đi, dành thời gian để ra đường, nghe người Đức nói chuyện hay lê la đến các nhà hàng, nhìn cách họ viết trong thực đơn, cách sắp xếp từ ngữ. Anh hiểu ra rằng, ngôn ngữ không chỉ là câu chữ mà còn là văn hóa.

Nam ca sĩ cũng đưa ra lời khuyên từ những gì cá nhân anh đúc rút được: “Đừng bao giờ sợ nói. Nhược điểm lớn nhất của người mới học ngoại ngữ là sự tự ti. Hãy cứ nghĩ gì nói nấy, sai sẽ có người sửa cho ta”.

Anh cũng đưa ra ví dụ về những cụ già 80, 90 tuổi bán hàng rong. Mặc dù đó chỉ là tiếng Anh “bồi” nhưng khi họ nói vẫn toát lên sức hấp dẫn của người ham học hỏi. “Vì thế hãy cứ nói ra hết những gì mình suy nghĩ”. Đó cũng chính là cách anh học hai ngôn ngữ khác ngoài tiếng mẹ đẻ.

Cách học của Hà Anh Tuấn cũng được các diễn giả trong buổi tọa đàm đồng tình ủng hộ. Cựu đại sứ Bùi Thế Giang, nguyên Phó trưởng phái đoàn Việt Nam tại Liên Hợp Quốc, Chủ tịch Hội Việt - Mỹ, nguyên Vụ trưởng Tây Âu - Bắc Mỹ, Ban đối ngoại Trung ương Đảng cho biết, bản thân ông rất hâm mộ tấm gương nhà ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch.

Mặc dù ngữ pháp không tốt nhưng ông Nguyễn Cơ Thạch có khả năng diễn đạt được ý của mình, sẵn sàng nói chuyện với đối tác bằng tiếng anh một cách đầy thuyết phục.

“Một trong những câu thành ngữ đầu tiên tôi được học khi tiếp cận với tiếng Anh là “Practice makes perfect”. Thực hành sẽ giúp chúng ta hoàn thiện hơn. Vì vậy đừng cầu toàn khi học tiếng Anh. Thay vào đó, người học cần có sự liều lĩnh, chấp nhận rủi ro” - Cựu đại sứ chia sẻ.

Nói về những điều tiếng Anh mang lại, ông Bùi Thế Giang hóm hình: “tiếng Anh là cả cái nhà”. Bởi thực tế, ông từng làm phiên dịch cho nhiều vị lãnh đạo cấp cao. Cho đến hiện tại, dù đã ở độ tuổi ngoài 70 nhưng ông vẫn dịch cabin. Cựu đại sứ bật mí số tiền mà ông nhận được gần đây nhất là 10.000 USD cho 5 ngày phiên dịch tại Hội nghị cấp cao G7 ở Canada.

Ngoại ngữ đã mang lại thành công cho không ít người. Ông Nguyễn Mạnh Hào, Tổng giám đốc AMES kể trước khi vào đại học, ông không biết gì về tiếng Anh. Tuy nhiên, kể từ năm thứ 2 đến năm thứ 4 đại học, ngôn ngữ này đã mang lại cho ông học phí và tiền sinh hoạt.

“Thời đó học bổng của trường là 36.000 đồng, chỉ đủ cho sinh viên chi tiêu một tháng. Công việc để tôi kiếm thêm tiền là hướng dẫn viên du lịch. Mức thu nhập khi ấy là khoảng 2 USD/ ngày. Đó là động lực lớn để tôi học tiếng Anh”, ông Hào tâm sự.

Ông hóm hỉnh chia sẻ, thời sinh viên, tiếng Anh với tôi là học phí, tiền sinh hoạt. Ra trường, tiếng Anh là xe máy. Bây giờ, nó là cả sự nghiệp, một cuộc đời.

Thúy Nga

Cho học tiếng Anh từ 3 tháng tuổi, cha mẹ tá hỏa khi con rối loạn ngôn ngữ

Cho học tiếng Anh từ 3 tháng tuổi, cha mẹ tá hỏa khi con rối loạn ngôn ngữ

Cho rằng tiếng Anh là ngôn ngữ cần thiết để trẻ tiếp cận với thế giới, ngay từ khi con gái 3 tháng tuổi, chị Thúy Hằng (Tây Hồ, Hà Nội) đã nuôi ý định cho con tập làm quen với ngôn ngữ thứ hai này.

" alt="Ca sĩ Hà Anh Tuấn “thức tỉnh” việc học tiếng Anh nhờ câu nói của người lái xích lô" width="90" height="59"/>

Ca sĩ Hà Anh Tuấn “thức tỉnh” việc học tiếng Anh nhờ câu nói của người lái xích lô

Đại học Giao thông Tây An (Thiểm Tây, Trung Quốc) quyết định loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộc. Ảnh: SCMP

Nhà trường cũng mong muốn sinh viên có thể tạo ra những đột phá trong tư duy độc lập, giải quyết vấn đề và ứng dụng toàn diện, tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển nghề nghiệp tương lai. 

Việc loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộc là thách thức đối với mô hình giáo dục truyền thống (chỉ chú trọng thi cử). Bởi nó yêu cầu cao hơn về tính sáng tạo và chất lượng toàn diện của sinh viên.

Có nên loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộc không?

Một số người cho rằng CET đang bị phóng đại quá mức. "Kỳ thi tiếng Anh ở Trung Quốc (CET) trở thành tiêu chí quan trọng để xét tốt nghiệp ĐH và là ‘thước đo' đánh giá trình độ người lao động của các nhà tuyển dụng. Điều này đi ngược lại mục đích ban đầu tổ chức kỳ thi".

Do đó, những năm qua, một số trường ĐH thay thế kỳ thi tiếng Anh hoặc loại bỏ yêu cầu về bằng cấp của ngôn ngữ này như một tiêu chí để tốt nghiệp. Thậm chí, năm 2021, chính quyền TP Thượng Hải đã cấm các trường tiểu học tổ chức kỳ thi cuối kỳ bằng tiếng Anh nhằm giảm bớt gánh nặng học tập cho học sinh.

Trả lời câu hỏi: "Có nên loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộc không?", chuyên gia cho rằng, các trường ĐH cần xem xét đến đặc thù và tính chất từng ngành học. 

Ông Lư Hiểu Đông - giáo sư ĐH Bắc Kinh, cho rằng: "Một số trường ĐH có thể không dùng kết quả kỳ thi tiếng Anh (CET) là yêu cầu bắt buộc đối với sinh viên. Tuy nhiên, việc cải cách hệ thống giáo dục tiếng Anh để phù hợp với thực tại là điều nên làm. Quyết định của ĐH Giao thông Tây An được dựa trên năng lực thực tế của sinh viên. 

Để quyết định có loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộc hay không, mỗi trường ĐH cần phải đánh giá chính xác các yếu tố sau: Mặt bằng chung về trình độ và động lực học tiếng Anh của sinh viên; Phần trăm tỷ lệ giáo trình và tài liệu môn học bằng tiếng Anh đối với từng chuyên ngành”.

Với sự phát triển của thời đại ngày nay, nhìn chung trình độ tiếng Anh của sinh viên các trường ĐH đã cải thiện, ông Trần Chí Văn - Tổng biên tập Báo Giáo dục Trung Quốc trực tuyến, cho hay.

"Sinh viên các trường ĐH top đầu ở Trung Quốc, phần lớn trình độ tiếng Anh ở mức ổn định, thậm chí là xuất sắc. Do đó, các trường này đã quyết định loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộc. Tuy nhiên, chúng ta cũng phải tôn trọng các trường ĐH không đồng tình với quan điểm này", ông nói thêm.

Ngoài ra, ông Trần Chí Văn cũng nhấn mạnh: "Trước đó, việc quyết định chọn tiếng Anh là môn bắt buộc của các trường không sai. Hiện tại, một số trường đại học thông báo tiếng Anh không phải là môn bắt buộc cũng chưa chắc đúng". 

Lý giải điều này, ông cho rằng mỗi thời điểm và giai đoạn, trình độ tiếng Anh của người học sẽ khác nhau. "Do đó, việc cân nhắc tiếng Anh có phải là môn bắt buộc không của mỗi trường sẽ khác nhau. Sự lựa chọn của các trường phụ thuộc vào trình độ của sinh viên", ông Trần Chí Văn chia sẻ. 

Loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộc nhưng nhiều yêu cầu cao hơn

Khi loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộc đồng nghĩa các trường ĐH có nhiều yêu cầu cao hơn. Họ chú trọng đến việc trau dồi khả năng ứng dụng tiếng Anh vào thực tế của sinh viên. Đồng thời, thúc đẩy sinh viên không ngừng nâng cao kỹ năng giao tiếp tiếng Anh và hiểu biết văn hóa thông qua thực hành. 

Theo cải cách này, các trường ĐH sẽ tăng cường giảng dạy bằng đánh giá tiếng Anh nói, phát triển khả năng đọc và các khía cạnh khác. Cụ thể là yêu cầu sinh viên phải viết, trình bày bài tập, đề tài và đồ án tốt nghiệp bằng tiếng Anh. 

Ảnh minh họa: Baidu

Trên đây là các nhân tố quan trọng để cải cách hệ thống giáo dục tiếng Anh áp dụng được vào thực tế, không chú trọng điểm số. Việc chuyển đổi này, giúp sinh viên giảm bớt gánh nặng thi cử và đáp ứng được yêu cầu của nhà tuyển dụng.

Việc một trường ĐH top đầu ở Trung Quốc loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộc mở ra cuộc cải cách trong lĩnh vực giáo dục: Tiến bộ theo thời đại; Thích ứng với nhu cầu phát triển của xã hội; Chuyển từ giáo dục định hướng thi cử sang giáo dục phát triển toàn diện đối với người học.

Theo NetEase

" alt="Lý do trường đại học loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộc" width="90" height="59"/>

Lý do trường đại học loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộc

Sau khi đạt các thành tích về sắc đẹp, Á hậu 1 Miss World Vietnam - Hoa hậu Thế giới Việt Nam 2019, Kiều Loan lấn sân âm nhạc, trở thành ca sĩ kiêm rapper. Cô được đánh giá là một ngôi sao trẻ triển vọng. Lona là nữ ca sĩ gen Z có giọng hát nữ trung, phong cách trình diễn quyến rũ cùng khả năng vũ đạo điêu luyện. Cách đây không lâu, ca khúc “Thích hay là yêu còn chưa biết" của nữ ca sĩ viral trên các nền tảng mạng xã hội. Giữa tâm điểm được chú ý, Lona quyết định dành thời gian sang Hàn Quốc để “du học ngắn hạn", trau dồi kỹ năng tại một trong những “cường quốc” về giải trí.

Trong suốt khóa học, Lona thường xuyên cập nhật hình ảnh, quá trình tập luyện của mình đến người hâm mộ. Cách đây không lâu, Lona gây bất ngờ với giọng hát ngọt ngào, truyền cảm nhưng không kém phần nội lực khi cover lại hit “Gone" của Rosé (Blackpink). Cũng trong video này, nhiều khán giả để lại lời khen “có cánh” về sự thay đổi trong giọng hát của Lona. Nhiều người cho rằng giọng hát của cô khỏe và phát âm “tròn” hơn hẳn. Bên cạnh đó, nhiều ý kiến cho rằng nữ ca sĩ gen Z phù hợp với các ca khúc tiếng Anh.

Đáp lại sự mong đợi của khán giả, Lona tiếp tục đăng tải video cover ca khúc “Always remember us this way”. Đặc biệt, nữ ca sĩ mạnh dạn “treo giọng” theo tone gốc của siêu sao nước Mỹ Lady Gaga. Chia sẻ trong video, giọng ca “thích hay là yêu còn chưa biết" cho biết đã phải luyện thanh, mở giọng và tập luyện rất nhiều lần mới “dám" thử sức với tone gốc của nhạc phim “A Star is Born". Dù chỉ đăng 1 đoạn ngắn nhưng video khiến nhiều người trầm trồ và đón chờ phiên bản đầy đủ của màn cover này. Không giọng hát, Lona gây chú ý với những hình ảnh luyện tập vũ đạo quyến rũ và cuốn hút. 

Trong chuyến tu nghiệp 3 tuần tại Hàn Quốc, Lona cho thấy tiến bộ cả về giọng hát lẫn phong cách trình diễn. Theo lịch trình, giọng hát gốc Quảng Nam sẽ ra mắt MV mới “Đố anh quên được em" ngay khi trở về Việt Nam. Cách đây không lâu, sau khi cho ra mắt trailer, ca khúc đã nhận về nhiều phản hồi tích cực về giai điệu bắt tai, giọng cùng tạo hình quyến rũ. Nhiều khán giả hy vọng “Đố anh quên được em” sẽ thành công vượt ca khúc trước đây.

MV “Đố anh quên được em” ra mắt vào lúc 22h22 ngày 06/06/2022.

Vĩnh Phú

" alt="Lona gây chú ý với giọng hát, kỹ năng trình diễn tiến bộ" width="90" height="59"/>

Lona gây chú ý với giọng hát, kỹ năng trình diễn tiến bộ