{keywords}

Chuyên gia Nguyễn Thế Dũng, thành viên tổ tư vấn của GIZ

Chuyên gia Nguyễn Thế Dũng, thành viên tổ tư vấn của GIZ cho biết, đào tạo tại doanh nghiệp bao gồm tất cả các hoạt động đào tạo do doanh nghiệp lập kế hoạch, tổ chức và thực hiện cho người lao động của mình hoặc cho người học nghề nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ chiến lược sản xuất kinh doanh.

Chức năng đào tạo bao gồm đào tạo nội bộ và đào tạo liên kết; trong đó đào tạo liên kết là sự hợp tác của doanh nghiệp với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp để thực hiện chương trình đào tạo cấp bằng sơ cấp, trung cấp, cao đẳng.

Tuy nhiên, theo các chuyên gia, việc chuyên nghiệp hóa vị thế đào tạo của doanh nghiệp để tham gia cùng cơ sở giáo dục không phải là điều dễ dàng.

“Một người thực hiện chức năng đào tạo nghề phải có hai năng lực là năng lực chuyên môn và nghiệp vụ đào tạo. Về chuyên môn, chúng ta có thể hoàn toàn yên tâm nhưng nghiệp vụ đào tạo cần phải đặc biệt chú trọng. Đó không chỉ là năng lực sư phạm mà còn là năng lực tổ chức, quản lý, giám sát quá trình đào tạo”, đại diện Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh nêu băn khoăn.

Trong khi, Hiệu trưởng Trường ĐH Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội Phạm Xuân Khánh lại cho rằng, điều này không cần quá lo lắng.

“Với thời lượng đào tạo cho người đào tạo nội bộ là 28 giờ, tôi nghĩ hoàn toàn phù hợp và đáp ứng được trong quá trình triển khai thực tế. Chúng ta không dạy những gì cao siêu cho người lao động. Cho nên, nội dung chương trình đào tạo người đào tạo chỉ cần dạy những năng lực cơ bản là chuẩn bị dạy học, thực hiện dạy học và đánh giá kết quả. Với 28 giờ (bố trí khoảng 3,5 ngày) hoàn toàn đáp ứng được mục tiêu đề ra”.

Ông Khánh cũng cho rằng, những năng lực dạy học cần phải có thời gian để hoàn thiện dần trong quá trình giảng dạy. Cho nên, nội dung chương trình chỉ cần những điều cơ bản.

{keywords}

Đại diện các cơ sở giáo dục góp ý tại Hội thảo

Hiện tại, chương trình đào tạo người đào tạo doanh nghiệp được chia thành 3 gói. Gói cho đào tạo nội bộ và cán bộ quản lý đào tạo trong doanh nghiệp được thiết kế 72 giờ. Khi hoàn thành gói học này, người học sẽ được cấp chứng chỉ.

Trong khi gói đào tạo nội bộ và gói đào tạo cho cán bộ quản lý đào tạo trong doanh nghiệp được thiết kế 28 giờ. Người học hoàn thành gói học sẽ được cấp giấy chứng nhận hoàn thành chương trình.

Tuy nhiên, ông Khánh băn khoăn, những chứng chỉ này sẽ nằm ở đâu trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp? Khi được cấp, chứng chỉ đã đảm bảo tính pháp lý hay chưa? Liệu có xảy ra trường hợp chứng chỉ tại doanh nghiệp A nhưng khi sang doanh nghiệp B lại không được chấp nhận hay không?

“Tôi cho rằng, giá trị của chứng chỉ này phải đảm bảo việc người được cấp sẽ đủ điều kiện để tham gia giảng dạy tại bất kỳ doanh nghiệp khi kết hợp với các trường dạy nghề”.

Trong khi đại diện một số doanh nghiệp cho rằng, thay vì băn khoăn thời lượng học dài, doanh nghiệp không có thời gian tham gia sâu vào đào tạo nghiệp vụ sư phạm, chương trình học có thể tổ chức online.

“Chúng ta có đào tạo đại học online rất hiệu quả. Doanh nghiệp như chúng tôi hiện đang đào tạo nghề hàn online, kiểm tra tay nghề online bằng công nghệ 3D và cho ra kết quả ngay lập tức. Cho nên, không cần quá lo lắng thời gian học hay chương trình học. Chúng ta có thể đào tạo linh hoạt bằng hình thức online, còn nhiệm vụ quan trọng là làm sao đánh giá người học bằng các khóa kiểm tra đánh giá chứ không nên cắt ngắn chương trình đào tạo”.

Trường Giang

Chuẩn hóa người đào tạo tại doanh nghiệp theo tiêu chuẩn ASEAN

Chuẩn hóa người đào tạo tại doanh nghiệp theo tiêu chuẩn ASEAN

 - Ngày 10/12, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp phối hợp với Chương trình đổi mới đào tạo nghề tại Việt Nam (GIZ) tổ chức hội thảo “Góp ý chương trình đào tạo người đào tạo tại doanh nghiệp”.

" />

Đào tạo người đào tạo tại doanh nghiệp sẽ kéo dài 28

Thể thao 2025-04-18 03:06:10 2767

Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực,Đàotạongườiđàotạotạidoanhnghiệpsẽkéodàlịch thi đấu v lich 2024 việc phối hợp giữa nhà trường và doanh nghiệp trong đào tạo nghề có vai trò vô cùng quan trọng. Doanh nghiệp sẽ trực tiếp tham gia vào quá trình giảng dạy, trang bị, cập nhật kiến thức, kỹ năng thực tế tại nơi làm việc cho người học. Nhờ đó, doanh nghiệp sẽ có nguồn lao động chất lượng, tiết kiệm chi phí tuyển dụng và không phải đào tạo lại.

Tuy nhiên, một vấn đề đặt ra, khi doanh nghiệp tham gia sâu hơn vào quá trình đào tạo thì kỹ năng sư phạm, kỹ năng thực hành và trải nghiệm thực tế tại nơi làm việc là điều cần phải được chú trọng.

Tại Hội thảo góp ý chương trình đào tạo người đào tạo doanh nghiệp diễn ra mới đây, các chuyên gia đều đồng tình, việc chuẩn hóa và phát triển chương trình đào tạo dành cho người đào tạo tại doanh nghiệp là rất cần thiết.

{ keywords}

Chuyên gia Nguyễn Thế Dũng, thành viên tổ tư vấn của GIZ

Chuyên gia Nguyễn Thế Dũng, thành viên tổ tư vấn của GIZ cho biết, đào tạo tại doanh nghiệp bao gồm tất cả các hoạt động đào tạo do doanh nghiệp lập kế hoạch, tổ chức và thực hiện cho người lao động của mình hoặc cho người học nghề nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ chiến lược sản xuất kinh doanh.

Chức năng đào tạo bao gồm đào tạo nội bộ và đào tạo liên kết; trong đó đào tạo liên kết là sự hợp tác của doanh nghiệp với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp để thực hiện chương trình đào tạo cấp bằng sơ cấp, trung cấp, cao đẳng.

Tuy nhiên, theo các chuyên gia, việc chuyên nghiệp hóa vị thế đào tạo của doanh nghiệp để tham gia cùng cơ sở giáo dục không phải là điều dễ dàng.

“Một người thực hiện chức năng đào tạo nghề phải có hai năng lực là năng lực chuyên môn và nghiệp vụ đào tạo. Về chuyên môn, chúng ta có thể hoàn toàn yên tâm nhưng nghiệp vụ đào tạo cần phải đặc biệt chú trọng. Đó không chỉ là năng lực sư phạm mà còn là năng lực tổ chức, quản lý, giám sát quá trình đào tạo”, đại diện Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh nêu băn khoăn.

Trong khi, Hiệu trưởng Trường ĐH Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội Phạm Xuân Khánh lại cho rằng, điều này không cần quá lo lắng.

“Với thời lượng đào tạo cho người đào tạo nội bộ là 28 giờ, tôi nghĩ hoàn toàn phù hợp và đáp ứng được trong quá trình triển khai thực tế. Chúng ta không dạy những gì cao siêu cho người lao động. Cho nên, nội dung chương trình đào tạo người đào tạo chỉ cần dạy những năng lực cơ bản là chuẩn bị dạy học, thực hiện dạy học và đánh giá kết quả. Với 28 giờ (bố trí khoảng 3,5 ngày) hoàn toàn đáp ứng được mục tiêu đề ra”.

Ông Khánh cũng cho rằng, những năng lực dạy học cần phải có thời gian để hoàn thiện dần trong quá trình giảng dạy. Cho nên, nội dung chương trình chỉ cần những điều cơ bản.

{ keywords}

Đại diện các cơ sở giáo dục góp ý tại Hội thảo

Hiện tại, chương trình đào tạo người đào tạo doanh nghiệp được chia thành 3 gói. Gói cho đào tạo nội bộ và cán bộ quản lý đào tạo trong doanh nghiệp được thiết kế 72 giờ. Khi hoàn thành gói học này, người học sẽ được cấp chứng chỉ.

Trong khi gói đào tạo nội bộ và gói đào tạo cho cán bộ quản lý đào tạo trong doanh nghiệp được thiết kế 28 giờ. Người học hoàn thành gói học sẽ được cấp giấy chứng nhận hoàn thành chương trình.

Tuy nhiên, ông Khánh băn khoăn, những chứng chỉ này sẽ nằm ở đâu trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp? Khi được cấp, chứng chỉ đã đảm bảo tính pháp lý hay chưa? Liệu có xảy ra trường hợp chứng chỉ tại doanh nghiệp A nhưng khi sang doanh nghiệp B lại không được chấp nhận hay không?

“Tôi cho rằng, giá trị của chứng chỉ này phải đảm bảo việc người được cấp sẽ đủ điều kiện để tham gia giảng dạy tại bất kỳ doanh nghiệp khi kết hợp với các trường dạy nghề”.

Trong khi đại diện một số doanh nghiệp cho rằng, thay vì băn khoăn thời lượng học dài, doanh nghiệp không có thời gian tham gia sâu vào đào tạo nghiệp vụ sư phạm, chương trình học có thể tổ chức online.

“Chúng ta có đào tạo đại học online rất hiệu quả. Doanh nghiệp như chúng tôi hiện đang đào tạo nghề hàn online, kiểm tra tay nghề online bằng công nghệ 3D và cho ra kết quả ngay lập tức. Cho nên, không cần quá lo lắng thời gian học hay chương trình học. Chúng ta có thể đào tạo linh hoạt bằng hình thức online, còn nhiệm vụ quan trọng là làm sao đánh giá người học bằng các khóa kiểm tra đánh giá chứ không nên cắt ngắn chương trình đào tạo”.

Trường Giang

Chuẩn hóa người đào tạo tại doanh nghiệp theo tiêu chuẩn ASEAN

Chuẩn hóa người đào tạo tại doanh nghiệp theo tiêu chuẩn ASEAN

 - Ngày 10/12, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp phối hợp với Chương trình đổi mới đào tạo nghề tại Việt Nam (GIZ) tổ chức hội thảo “Góp ý chương trình đào tạo người đào tạo tại doanh nghiệp”.

本文地址:http://jp.tour-time.com/html/070d499477.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Grobinas vs Rigas Futbola Skola, 22h00 ngày 15/4: Cửa trên ‘tạch’

Những biến chứng trong các cuộc phẫu thuật từng nhiều lần khiến Wu suýt chết. Thế nhưng, cô không thể dừng lại, bất chấp cha mẹ cô đòi từ mặt con gái.

Theo Sina, bất chấp những lời chỉ trích từ dư luận, Wu đã quyết định chia sẻ kinh nghiệm của bản thân để không ai lặp lại những sai lầm thẩm mỹ như mình từng gặp. Cô còn hợp tác với nhiều bác sĩ để mở ra hệ thống trung tâm phẫu thuật thẩm mỹ riêng.

Hành trình phẫu thuật thẩm mỹ

Wu Xiaochen sinh ra tại Thẩm Dương, tỉnh Liêu Ninh. Wu có chiều cao nổi bật 1,70 m. Mẹ cô từng là vận động viên nên đã gửi con gái vào trường thể thao để phát triển. Nhận thấy tập luyện cường độ cao không phù hợp, cô đã chuyển sang học trường nghệ thuật.

Hình ảnh Wu Xiaochen trước và sau khi đụng chạm dao kéo.

Chuyên ngành múa ballet đòi hỏi Wu phải quản lý cơ thể nghiêm ngặt. Tuy nhiên, do phải dùng thuốc điều trị nội tiết tố nên cô tăng cân không kiểm soát. Thấy con gái khổ sở, lo lắng, mẹ của Wu đã gợi ý cô đi hút mỡ để giảm cân nhanh chóng.

Cuộc phẫu thuật thẩm mỹ đầu tiên của cô nàng sinh năm 1989 là được chính mẹ đưa đi.

Nhiều người cảm thấy khó tin khi một người mẹ lại đưa con gái mới 14 tuổi đi phẫu thuật thẩm mỹ. Song thực tế, mẹ của Wu từng đụng chạm dao kéo từ năm 1990. Bà được xem là một trong những người mê phẫu thuật thẩm mỹ đầu tiên ở Trung Quốc.

Trong ký ức của Wu, những lần phẫu thuật thẩm mỹ xong, mẹ thường về nhà rất muộn, đeo khẩu trang và mặt dán băng gạc dày. Mẹ của cô thấy chuyện dao kéo rất bình thường.

Theo gợi ý của bác sĩ, Wu Xiaochen đã chọn phương án hút mỡ toàn thân trước, sau đó mới đi lăn kim căng da mặt.

Cô gái 33 tuổi không thể nhớ hết những thủ thuật dao kéo từng thực hiện suốt 19 năm qua.

"Tôi còn nhớ rất rõ về cuộc phẫu thuật đó. Cuộc phẫu thuật kéo dài từ sáng tới đêm. Cần gây tê cục bộ nên có hai bác sĩ tham gia. Tôi thậm chí nhìn thấy bác sĩ cầm chiếc kim tiêm to hút mỡ từ người tôi. Dù lo sợ, tôi tự trấn an bản thân rằng 'Đẹp mới là điều quan trọng nhất'".

Sau ca phẫu thuật, Wu băng bó khắp người. Sau một tháng đau đớn, cô dần hồi phục, vóc dáng mảnh mai như xưa và cân nặng giảm xuống dưới 50 kg.

Nhìn thấy sự thay đổi lớn của cô, nhiều bạn bè cùng lớp cảm thấy ghen tỵ. Điều đó khiến cô hạnh phúc, không nghĩ rằng mình sẽ nghiện phẫu thuật thẩm mỹ nặng và thực hiện hàng trăm cuộc dao kéo sau này.

Wu ngày càng xinh xắn. Cô trở thành hoa khôi của trường. Cùng năm đó, cô nàng giành giải trong một cuộc thi truyền thông quốc tế ở Thượng Hải.

Năm 16 tuổi, Wu Xiaochen trở thành sinh viên chuyên ngành biểu diễn và thiết kế tại Học viện Công nghệ Thời trang Bắc Kinh, một mình đi học xa nhà. Tham gia vào ngành công nghiệp thời trang càng khiến quan điểm về thẩm mỹ của cô thay đổi lớn.

"Tôi thấy phẫu thuật thẩm mỹ không phải điều gì xấu. Nó giúp tôi đứng vững trong ngành này. Sau khi được giáo viên nhận xét về khuôn mặt, tôi lần lượt đi sửa mũi, cắt mắt, độn cằm, tiêm má...".

Sau những lần phẫu thuật, Wu thấy mình ngày càng thành công, các cuộc phỏng vấn cũng trở nên thuận lợi. Cô còn được mời đóng các bộ phim, tham gia nhiều dự án chụp hình.

Dần dần, mỗi lần gặp khó khăn trong công việc, cô lại nghĩ rằng chắc chắn do mình chưa đủ xinh đẹp và lại đi sửa tiếp.

Wu Xiaochen lần lượt giành được thứ hạng cao trong các cuộc thi người mẫu quy mô lớn, đoạt chức Á quân trong cuộc thi người mẫu chuyên nghiệp Trung Quốc năm 2006, cuộc thi người mẫu quốc tế FTV của Pháp năm 2007 tại Trung Quốc...

Wu tin rằng thành công hiện tại của bản thân là nhờ phẫu thuật thẩm mỹ.

Kỳ vọng đổi thay ngành thẩm mỹ

Thực tế, hành trình làm đẹp của Wu không hề dễ dàng. Cô từng gặp nhiều biến chứng nguy hiểm đến tính mạng. Thời chưa có kinh nghiệm, cô đã tìm đến nhiều cơ sở thẩm mỹ kém uy tín, bác sĩ tay nghề thấp.

Năm 20 tuổi, để giảm mỡ bắp chân, cô đã tìm đến một cơ sở thẩm mỹ gần nhà để tiêm thuốc giảm béo. Sau khi tiêm, cô lập tức ngất xỉu. Đến lúc tỉnh dậy, Wu nhìn thấy chân mình xuất hiện nhiều nốt thâm đen, lồi lõm to nhỏ khác nhau.

Sau vài ngày tình hình không được cải thiện, cô vội vàng đến bệnh viện để kiểm tra. Bác sĩ kết luận mỡ cục bộ đã bị hoại tử. Cho đến hiện tại, những vết thâm này vẫn chưa hoàn toàn biến mất.

Một lần khác, để theo mốt cằm nhọn, cô cũng đi gọt cằm. Kết quả, vết thương nhiễm trùng, cằm của cô sưng lớn, tổng thể gương mặt như "người ngoài hành tinh".

Khi cô được đưa vào bệnh viện cấp cứu, bác sĩ mổ vết thương thì thấy toàn bộ cằm chảy mủ, nếu đến muộn hơn cô có thể đã tử vong.

Dù biết những rủi ro, nguy hiểm chết người do phẫu thuật thẩm mỹ quá mức, Wu vẫn không muốn dừng lại.

Cuối năm 2015, Wu bắt đầu lên kế hoạch mở bệnh viện thẩm mỹ y khoa cùng bạn bè. Cô đã tìm gặp bác sĩ phẫu thuật sửa cằm cho mình đề xuất ý kiến ​​hợp tác và được đồng ý.

Năm 2016, cơ sở thẩm mỹ của Wu Xiaochen chính thức khai trương tại Bắc Kinh, đến nay đã mở nhiều chi nhánh trên khắp cả nước, với hơn 200 nhân viên.

Wu hy vọng sẽ góp phần thay đổi ngành công nghiệp thẩm mỹ ở Trung Quốc.

Đồng thời, Wu Xiaochen cũng chia sẻ kinh nghiệm phẫu thuật thẩm mỹ của mình và một số trường hợp của người khác trên nền tảng mạng xã hội. Cô hy vọng mọi người có thêm kinh nghiệm và không lặp lại những sai lầm như cô.

Nhiều người đã chỉ trích khi Wu thẳng thắn nói về chuyện phẫu thuật thẩm mỹ, khẳng định đó là điều đúng đắn.

"Tôi chia sẻ kinh nghiệm của bản thân không phải cổ súy mọi người đi phẫu thuật khi còn nhỏ như tôi hồi đó hay lạm dụng dao kéo. Tôi chỉ mong chúng ta nhìn nhận về thẩm mỹ một cách lý trí. Và những người đang có ý định thay đổi sẽ có kênh để tham khảo. Tôi hy vọng dùng sức mình để thay đổi ngành này tích cực hơn".

Năm nay, con gái của Wu Xiaochen sẽ lên 3 tuổi. Lần đầu làm mẹ, cô muốn yêu thương con gái mình, không muốn đứa trẻ phải chịu những định kiến về ngoại hình như cô trước đây.

Theo Zing

">

Người phụ nữ Trung Quốc đụng dao kéo 300 lần trong 19 năm

PV:Như anh đã từng chia sẻ, anh Tr, nhân viên Ferrari Việt Nam đã giới thiệu anh làm việc với kỹ sư T sửa xe ở xưởng của Volvo Hà Nội. Lúc đó, anh hiểu vai vế các cá nhân trong giao dịch này là gì?

Chủ xe H: Tôi chỉ là khách hàng nên anh nhân viên Ferrari Việt Nam hướng dẫn tôi như thế nào, tôi làm thế đó. Nếu không có chỉ dẫn đó, tôi tự dưng đưa xe về xưởng Volvo Hà Nội làm gì?

Tôi cũng chẳng quen biết gì anh kỹ sư T. Nên nếu anh Tr không chỉ dẫn như vậy thì tôi đâu có để xe cho kỹ sư T thay dây cua-roa?

Tôi luôn hiểu rằng, giải quyết sự cố xe của tôi là phải trên cơ sở quan hệ  giữa hai pháp nhân Ferrari Việt Nam và Volvo Hà Nội. Nếu không phải dựa trên nền tảng quan hệ này thì không thể có chuyện 2 nhân viên có quyền giao dịch với nhau như vậy.

Thêm vào đó, ngay đầu năm (17/1), tôi còn được mời mang xe đến Volvo Hà Nội trong chương trình làm dịch vụ bảo dưỡng của hãng Ferrari Việt Nam. Vì thế, mặc định giữa hai bên là phải là quan hệ hợp tác chứ không phải khi xảy ra chuyện, họ lại nói là không biết gì, giao dịch chỉ là quan hệ cá nhân.

Tin nhắn giữa chủ chiếc siêu xe và nhân viên Ferrari. (Ảnh NVCC)

Volvo Hà Nội đang đẩy trách nhiệm của mình sang trách nhiệm cá nhân

PV:Volvo Hà Nội công bố rằng họ không hợp tác với Ferrari Việt Nam trong việc sữa chữa xe Ferrari. Trên hệ thống của họ không có lịch sử giao dịch, cũng như không có giấy tờ gì về việc sửa xe của anh. Giữa anh Tr, kỹ thuật viên cầm lái siêu xe gây tai nạn và Ferrari Việt Nam là quan hệ cá nhân.

Anh phản hồi thế nào về thông tin này?

Chủ xe H:Tôi hoàn toàn không hài lòng với cách ứng xử của cả hai hãng xe: Volvo Hà Nội và Ferrari Việt Nam. Đặc biệt, với Volvo Hà Nội, kể từ khi xảy ra sự cố, họ chưa từng một lần liên lạc với tôi để làm rõ vấn đề. Một lời xin lỗi cũng không có. Đấy là điều thật không thể chấp nhận được. 

Nên nhớ rằng, khi xe tôi đưa đến xưởng của Volvo Hà Nội là chiều tối ngày thứ 7. Lúc đó, làm gì có nhân viên hành chính để làm giấy tiếp nhận xe? Sau đó, xe được làm dịch vụ. Các giấy tờ đi kèm như thế nào thì Volvo Hà Nội phải tự chủ động làm cho khách chứ? Đây là hãng dịch vụ chuyên nghiệp chứ có phải là gara tư nhân nhỏ lẻ đâu? 

Tôi thấy họ muốn đùn đẩy trách nhiệm của mình sang trách nhiệm của cá nhân. 

Chiếc siêu xe của tôi nằm ở xưởng của họ tới 2 tuần. Một chiếc xe ô tô rất to, màu đỏ, nổi bật giữa hàng bao xe Volvo ở đó mà lãnh đạo công ty hàng ngày đi làm lại nói là hoàn toàn không biết gì, không nắm bắt được gì và đổ lỗi là kỹ sư T không báo cáo.

Một hãng xe lớn theo tiêu chuẩn châu Âu như vậy không thể cho phép một cá nhân tự tiện đưa xe ngoài vào sửa riêng được. Anh kỹ sư T cũng không thể qua mặt lãnh đạo làm ngoài khi mà chiếc xe to như vậy chình ình nổi bật ở đó 2 tuần. 

Hành động và sự việc rõ như ban ngày. Cho nên, nếu nói việc sửa xe của tôi là việc riêng của kỹ sư T. thì là điều rất vô lý, phi logic. Liệu mọi người nghe câu chuyện này có tin được Volvo Hà Nội?

Kỹ sư T và kỹ thuật viên lái xe chỉ là người làm công ăn lương, nhưng khi xảy ra chuyện, thiệt hại hàng tỷ đồng, thay vì đứng ra giải quyết thì họ lại đẩy trách nhiệm cho các nhân sự. Tôi không thể hiểu vì sao họ lại ứng xử như vậy? 

Trong tai nạn làm hỏng xe của tôi, họ phải có trách nhiệm liên quan chứ không thể đứng ngoài như cách họ nói. 

Siêu xe Ferrari 488 GTB của anh H. do nhân viên Volvo cầm lái đâm vào gốc cây bị hư hỏng nặng. (Ảnh NVCC)

PV:Về phía Ferrari Việt Nam, hãng đã có hình thức giải quyết ra sao với anh? 

Chủ xe H:Tôi cũng không hài lòng với cách ứng xử của Ferrari Việt Nam. Tới tận chiều qua, ông giám đốc mới gọi điện gửi lời xin lỗi. Ông ấy nói rằng, do bận đi công tác nước ngoài, mới về Việt Nam chiều qua nên mới nắm được vụ việc. Do đó, ông ta xin lỗi và hứa sẽ nghiên cứu giải quyết. 

Chẳng lẽ, đi nước ngoài thì lãnh đạo công ty không đọc báo ở Việt Nam, không check mail báo báo công việc của nhân viên? Sự việc xảy ra đã 1 tuần mà đến giờ, họ lại bảo vẫn đang “nghiên cứu”. 

Một việc khá nực cười, tôi là “nạn nhân” nhưng lại phải chủ động đi hỏi cả hai hãng về chiếc xe của mình. 

Buổi sáng hôm đó (ngay 21/7 xảy ra tai nạn), tôi nhận được hàng chục cuộc gọi, tin nhắn kèm theo hình ảnh chiếc Ferrari 488 GTB bị nát đầu do đâm gốc cây. Tôi đã giật mình vì chiếc xe này vốn không phổ biến ở Hà Nội. 

Tôi phải gọi cho cả hai bên là kỹ sư T của Volvo Hà Nội và nhân viên Tr của Ferrari Việt Nam chỉ để hỏi: “có phải xe tôi bị tai nạn”?Lẽ ra, ngay khi xảy ra vụ việc, người của hai hãng này phải chủ động gọi điện báo cho tôi chứ?

Chiếc siêu xe Ferrari 488 GTB vẫn chưa được sửa chữa dù đã gần 1 tuần trôi qua. (Ảnh NVCC)

Nhân viên Ferrari Việt Nam gửi báo giá bao gồm VAT 

PV:Ferrari Việt Nam cho biết, họ đưa ra 2 phương án là chờ kỹ sư hãng bay ra sửa hoặc chỉ mua phụ tùng và tự thay thế và sau đó, anh chọn phương án 2?

Chủ xe H:Ban đầu, họ định sẽ có kỹ sư của hãng bay ra Hà Nội để xem xe. Nhưng sau đó, anh Tr, nhân viên Ferrari Việt Nam báo là lịch này lùi lại. Do đó, Tr chủ động đề xuất với tôi việc thay dây cua-roa ở Volvo Hà Nội và làm việc với kỹ sư T. 

Thay dây cua-roa không phải là sửa chữa gì lớn. Nói về 2 phương án, rõ ràng, để thay 1 cái dây có giá 100 USD (hơn 2 triệu đồng) tại Hà Nội với việc chi khoảng 12 triệu đồng để cẩu cả chiếc xe vào Trung tâm dịch vụ Ferrari TPHCM chỉ để thay cái dây 100 USD, vậy nếu bạn là chủ xe, bạn xe chọn phương án nào?

Bất kỳ chủ xe nào được tư vấn cung cấp thông tin và hướng dẫn như vậy thì đều chọn là sẽ làm dịch vụ ở Hà Nội. Vấn đề không phải là tiền mà là nhân viên của hãng bảo làm như thế nào thì khách làm thế đó. 
Nếu họ nói rằng, không thể thay dây ở Hà Nội mà phải bắt buộc đưa xe vào TP.HCM thì tôi vẫn làm theo mà?

Việc thứ hai, đương nhiên, Ferrari Việt Nam phải có trách nhiệm ở vụ tai nạn làm hỏng xe của tôi. 

Khi họ vào Việt Nam năm 2019, tên của tôi nằm trong danh sách khách hàng chính thức của họ rồi. Từ đó đến nay, anh Tr là một nhân viên chính của Ferrari Việt Nam có các tương tác chăm sóc khách hàng đối với cá nhân tôi.

Thông qua Tr, tôi được Ferrari Việt Nam mời tham gia các sự kiện ra mắt xe của họ, tham gia các chương trình dịch vụ bảo dưỡng diễn ra khoảng 2 lần/năm.

Do đó, khi nói chuyện với tôi và tư vấn về sửa chữa xe, Tr phải là tư cách pháp nhân, đại diện Ferrari Việt Nam cứ không phải là cá nhân. 

Chính Tr cũng là người gửi cho tôi báo giá và tiền công thay dây cua-roa, nói rõ là giá bao gồm VAT. Vậy thử hỏi, nếu là cá nhân thì sao lại có hóa đơn VAT? Phải là pháp nhân thì mới có thể xuất hóa đơn VAT được.

Tin nhắn gửi báo giá dịch vụ thay dây cua-roa của nhân viên Ferrari Việt Nam gửi cho anh H. chủ siêu xe Ferrari 488 GTB (ảnh: NVCC)

Siêu xe đã bị tai nạn, không thể khôi phục 100%

PV:Xin anh nói thêm về chiếc siêu xe và ước tính thiệt hại sau vụ tai nạn đâm gốc cây?

Chủ xe H:Năm 2017, tôi đặt mua Ferrari 488 GTB từ chính hãng ở Mỹ. Xe có rất nhiều chi tiết cá nhân hóa nên tổng chi phí sau lăn bánh là 23 tỷ đồng. Theo chính sách của hãng, xe của tôi được bảo hành, bảo dưỡng miễn phí tới 7 năm. Trung bình 1 năm ít nhất 1 lần bảo dưỡng định kỳ, không căn cứ vào số km chạy. 

Mức thiệt hại sau vụ tai nạn ước khoảng 5-6 tỷ đồng, nặng hơn siêu xe Ferrari 488 GTB bị tai nạn của ca sĩ Tuấn Hưng trước đây.

PV: Chiếc siêu xe của anh có khôi phục lại được hay không?

Chủ xe H:Có cách gì để khôi phục 100% xe trở lại như cũ? Đó là điều không thể. Kể cả chiếc xe có được khôi phục lại thì cũng không thể vận hành lại như cũ.

Khung sườn xe sẽ phải làm lại, nhưng độ chính xác sẽ khó có thể lại như ban đầu, chuẩn xác đáp ứng thông số kỹ thuật của nhà máy. Sai lệch chút thôi thì khi chạy tốc độ cao sẽ thấy rõ ngay. 

Tôi sẽ không thể đi một chiếc xe bị tai nạn. Siêu xe của tôi là nguyên bản, đang zin với nhiều chi tiết tôi đặt làm riêng. Có người chơi xe nào lại chấp nhận nổi 1 việc là từ chiếc xe zin phải đi xe đã có “dớp” tai nạn?

PV: Vậy, anh muốn được bồi thường theo hướng nào? 

Chủ xe H: Cả hai hãng Volvo Hà Nội và Ferrari Việt Nam phải có trách nhiệm bồi thường đối với tổn thất mà tôi phải chịu. Đừng đổ lỗi cho cá nhân. 

Riêng Ferrari, họ vốn có những tiêu chuẩn ngặt nghèo và oái oăm áp lên khách hàng của mình, thậm chí khách độ xe, làm các việc ảnh hưởng tới thương hiệu, họ còn cấm mua xe. Họ có giá trị cốt lõi riêng và có quy tắc bảo vệ thương hiệu rất đặc biệt. 

Tôi không nghĩ một hãng siêu xe lớn số 1 thế giới lại có thể dánh đổi thương hiệu để phủ trách nhiệm, không giải quyết thấu đáo với khách hàng ở Việt Nam. Tôi đang chờ đợi động thái giải quyết của họ. 

PV:Qua vụ việc này, anh nhìn thấy điều gì bất cập ở đây?

Chủ xe H: Nếu một hãng xe, nhất là siêu xe nổi tiếng đến Việt Nam mà không có xưởng dịch vụ ở một địa bàn nào đó, họ phải liên kết với một hãng xe khác hoặc một garage khác để làm dịch vụ cho khách hàng. Vậy, khi xảy ra các sự cố liên quan đến xe đó thì ai sẽ chịu trách nhiệm? 

Tôi là một khách hàng mua không chỉ 1 siêu xe. Vậy mà khi xảy ra tai nạn, sự cố, với trường hợp xe của tôi mà các hãng còn đùn đẩy trách nhiệm cho nhau thì những trường hợp xảy ra với các khách hàng khác, ở các hãng khác thì câu chuyện sẽ diễn ra như thế nào?

PV: Anh có khởi kiện không?

Chủ xe H:Tôi đã làm việc với luật sư để bảo về quyền lợi của mình trong vụ việc. Việc kiện hay không sẽ phụ thuộc vào động thái tới đây của cả hai hãng xe. 

Như VietNamNet đã đưa tin, sáng 21/7, tại khu vực ngõ 45, đường Nguyễn Văn Linh, quận Long Biên, Hà Nội, chiếc siêu xe Ferrari 488 GTB lao như bay, mất lái, tông bật cây xanh ở vỉa hè. Người lái xe là kỹ thuật viên của Volvo Hà Nội. Anh này lái thử siêu xe trước khi giao cho khách theo chỉ đạo của kỹ sư T, Giám đốc xưởng dịch vụ.

Chủ nhân siêu xe bị tai nạn là anh H, một đại gia kín tiếng ở Hà Nội. Trước đó, theo chỉ dẫn của nhân viên Ferrari Việt Nam, chủ xe đưa xe đến xưởng dịch vụ của Volvo Hà Nội, giao cho kỹ sư T tại đây sửa.

Gửi thông tin tới báo chí, Volvo Hà Nội cho biết: "Bắc Âu Hà Nội (đơn vị pháp nhân phân phối xe Volvo ở Hà Nội và miền Bắc) và Ferrari không có bất kỳ thỏa thuận và hợp tác nào về việc sửa chữa, bảo dưỡng xe Ferrari. 

Bắc Âu Hà Nội không thực hiện việc tư vấn, báo giá, cung cấp dịch vụ, phụ tùng sửa chữa cho chiếc xe Ferrari 488 và cũng không thu nhận tiền dịch vụ từ chủ nhân của xe. 

Sự việc diễn ra là quan hệ nội bộ, cá nhân giữa Ferrari nhờ hỗ trợ, chủ nhân của xe Ferrari 488 và cá nhân nhân viên của Bắc Âu Hà Nội. Trên thực tế, việc đưa xe Ferrari vào xưởng của Bắc Âu Hà Nội không có hề có biên bản giao nhận xe và chào giá dịch vụ của Bắc Âu Hà Nội."

Trong khi đó, Ferrari Việt Nam vẫn chưa có hồi âm chính thức nào về việc này.

Xin cảm ơn anh!

Bạn có góc nhìn nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

">

Chủ siêu xe bị tai nạn: Khó chấp nhận cách ứng xử của Volvo Hà Nội và Ferrari VN

Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs West Ham, 20h00 ngày 13/4

Sau khởi động cuộc thi sáng tác truyện đồng thoại Eneos &Mogu Đóa hoa đồng thoại, Quỹ Bắc Cầu đã trao tặng sách 200 cuốn sách "Hòa bình là gì" cho trẻ em tại Làng Hòa Bình (Thanh Xuân) và Làng trẻ em SOS (Cầu Giấy), Hà Nội.

Tại Làng Hòa Bình, bà Katsu Megumi - đại diện Quỹ Bắc Cầu đã trực tiếp trao tận tay những cuốn sách ý nghĩa tới các em nhỏ khuyết tật là các nạn nhân chất độc da cam. Thăm và trực tiếp nhìn các em nhỏ của Làng Hòa Bình tham gia lao động, sản xuất từ dệt vải đến tạo ra những sản phẩm thủ công tỉ mỉ như khăn, túi..., bà Katsu Megumi bày tỏ sự xúc động, cảm phục và chia sẻ với những khó khăn, nỗ lực của đội ngũ y, bác sĩ, giáo viên cũng như các trẻ em Làng Hòa Bình.

{keywords}
Bà Katsu Megumi tặng sách cho trẻ em Làng Hòa Bình.

Bà Katsu Megumi hy vọng, sau buổi trao tặng sách này, Làng Hòa Bình và Quỹ Bắc Cầu sẽ tiếp tục có các hoạt động hợp tác nhằm đem lại những điều kiện tốt hơn cho trẻ em của Làng.

Về sự hỗ trợ của Quỹ Bắc Cầu, cô Chu Thị Lan - Phụ trách chuyên môn Làng Hòa Bình cho rằng, những cuốn sách của Quỹ là món quà ấm áp tình người, đem lại nguồn động viên, góp phần cải thiện đời sống sinh hoạt hàng ngày của các cháu, giúp các cháu ở Làng có thêm niềm vui. Đồng thời chắp thêm đôi cánh ước mơ cho các cháu trong tương lai, tạo cơ hội cho các cháu thêm tự tin hòa nhập cộng đồng, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.

{keywords}
Bà Katsu Megumi và các em ở Làng Hòa Bình.

Tại Làng trẻ SOS, bà Katsu Megumi cũng trao tặng những cuốn sách tới các em nhỏ và bày tỏ hy vọng, qua những cuốn sách sẽ góp phần khích lệ các em nhỏ niềm đam mê đọc sách, hình thành văn hóa đọc trong giới trẻ.

Bà Katsu Megumi cho biết, ngày 20/3 là ngày Quốc tế hạnh phúc, cũng là ngày tựa sách Hòa Bình là gì được ra mắt. Quỹ Bắc Cầu chọn cuốn sách này để tặng đến trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, trẻ em bị ảnh hưởng bởi chiến tranh với mong muốn hòa bình, tình yêu sẽ luôn hiện diện trên trái đất, để chúng ta có điều kiện chăm sóc thế hệ trẻ tốt hơn.

{keywords}
Quỹ Bắc Cầu tặng sách cho Làng trẻ em SOS.

Tình Lê 

Khởi động 'sân chơi' dành cho độc giả yêu truyện đồng thoại

Khởi động 'sân chơi' dành cho độc giả yêu truyện đồng thoại

Đồng thoại là thể loại truyện viết cho trẻ em, trong đó loài vật và các vật vô tri được nhân cách hoá để tạo nên một thế giới thần kỳ, thích hợp với trí tưởng tượng của các em.

">

Khích lệ các em nhỏ niềm đam mê đọc sách ở Làng Hòa Bình, Làng SOS

Quy (Mạnh Trường) vì đỡ đòn cho Ly trong một cuộc ẩu đả nên bị gãy tay và người đưa anh vào viện chính là Ly (Thùy Anh). Ra khỏi phòng bệnh, thấy Ly hỏi han quan tâm, Quy làm mặt nghiêm trọng. Anh thông báo mình bị rạn xương và phải bó bột hơn 1 tháng. Ly ân hận, trách Quy sao lại đỡ đòn cho cô. "Nếu không đỡ thì đứng nhìn em bị bọn nó đánh à?', Quy trả lời.

Quy đề nghị đưa Ly về, cô nói không cần và anh nên về nhà nghỉ ngơi, cần gì cứ gọi cho cô. Khi Quy dứt khoát muốn đưa Ly về, cô phụng phịu nói anh không thể cứ theo bảo vệ cô cả đời được. Quy liền nhân cơ hội bày tỏ tình cảm với Ly: "Tại sao tôi lại không theo em để bảo vệ em cả đời được?". 

Trong khi đó, không gọi được cho Ly, Tú đến tận nhà hàng đợi bạn thân và thấy cô đang chở Quy đến bằng xe máy. Tú đứng đằng xa chứng kiến cảnh Ly cởi mũ bảo hiểm cho Quy rồi bị anh chàng nắm lấy tay. 

Tú sẽ làm gì khi chứng kiến cảnh tượng trước mắt? Linh phản ứng sao trước hành động của Tú? Quy đã cứu Ly trong hoàn cảnh nào? Diễn biến chi tiết tập 13 Đừng nói khi yêu lên sóng 21h40 tối 27/2 trên VTV3.  

Quỳnh An

'Em gái hỗn láo' nói gì khi bị 'ném đá' trong Đừng nói khi yêu?Khi thấy nhân vật mình đảm nhận bị "ném đá", Trình Mỹ Duyên cho biết, cô tin khán giả sẽ tách bạch giữa nhân vật Linh và bản thân cô ngoài đời.">

Đừng nói khi yêu tập 13: Quy gãy tay vì bảo vệ Ly, Tú thích Linh ra mặt

友情链接