Nhận định, soi kèo U20 Verona vs U20 Inter Milan, 22h00 ngày 22/1: Vóc dáng ứng viên vô địch
(责任编辑:Kinh doanh)
- Nhận định, soi kèo Al Orobah vs Al Qadsiah, 21h00 ngày 22/1: Cửa dưới thất thế
- Anh cũng khốc liệt cuộc chiến chọn trường cho con
- Giảm cân cấp tốc chỉ sau 1 tháng, chàng trai thành công cưa đổ 'người thương'
Theo ông, việc truy xuất nguồn gốc sẽ có kết luận trong vài ngày tới.
PV VietNamNet liên hệ làm việc trực tiếp tại trường từ sáng 5/4. Nhưng cũng như tất cả các phóng viên báo chí có mặt từ sáng cho đến chiều, câu trả lời từ phía hiệu trưởng, trưởng phòng GD-ĐT và các bên liên quan là...không có hồi âm.
Nhiều cơ quan báo chí đợi từ sáng đến chiều song không thể gặp được lãnh đạo nhà trường để tiếp cận vấn đề.
Cuối ngày, VietNamNet chỉ có thể “gặp” cô hiệu trưởng trong mấy phút điện thoại với chia sẻ ngắn ngủi: “Tất cả những nội dung liên quan đến sự việc ngày 3/4 của trường, tôi đã báo cáo hết lên cơ quan chức năng của quận”.
Và rồi kết thúc cuộc nói chuyện với lý do hiện đang bận đi họp và không chia sẻ gì thêm.
Biên bản có sự ký nhận của nhiều bên Khi tiếp nhận thông tin "mọi người ký nhưng...không đọc biên bản", nhiều phụ huynh cho rằng giải thích này là thiếu thuyết phục.
Tổ nhận thực phẩm (gồm thành viên Ban giám hiệu, bếp trưởng và đại diện phụ huynh học sinh) không ai xác nhận số thịt trên có mùi ôi thiu, song dư luận khó có thể không đặt ra những nghi vấn nhất định khi đồng loạt nhiều người như vậy không ai đọc văn bản trước khi đặt bút ký vào một văn bản ngắn gọn chỉ ít chữ.
Trường Tiểu học Chu Văn An là ngôi trường mới được xây dựng ở khu đô thị Linh Đàm 3 năm nay, nhằm phân tải sĩ số cho học sinh ở phường Hoàng Liệt (quận Hoàng Mai, Hà Nội). Trong năm học 2018 - 2019, trường có số lớp 1 đông nhất Hà Nội. Cách đây ít tháng, trường này cũng dính lùm xùm về thông tin nước uống cho trẻ có vi khuẩn mủ xanh.
Thanh Hùng – Thúy Nga
Phụ huynh tố đưa thịt gà ôi thiu vào bếp ăn, công an đến trường làm việc
Trong buổi giao nhận thực phẩm sáng 3/4, phụ huynh phát hiện thịt gà có mùi "lạ" được cung cấp cho bếp ăn nhà trường.
" alt="Đang truy xuất nguồn gốc thịt ôi thiu vào trường tiểu học" />Đang truy xuất nguồn gốc thịt ôi thiu vào trường tiểu học- Nhận định, soi kèo Bologna vs Dortmund, 3h00 ngày 22/1: Vẫn chưa thể thắng
- Soi kèo góc Adelaide vs Auckland, 15h30 ngày 22/1
- Độc đáo thùng rác thông minh tự biết 'đầy
- Đạt 500.000 người theo dõi trên mạng xã hội dễ hay khó?
- BS Min Kyung Sik
- Soi kèo góc Benfica vs Barcelona, 3h00 ngày 22/1
- Các hộp đêm ở Anh kín khách trong ngày mở cửa trở lại
- Trump 2.0: Tái thiết và thay đổi cuộc chơi công nghiệp công nghệ Mỹ
- Chưa hết tuần trăng mật, tôi đã muốn ly hôn
-
Nhận định, soi kèo Neom SC vs Abha, 20h00 ngày 21/1: Khách ‘tạch’
Hư Vân - 21/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Nhà ống 100 m2 ngập tràn góc sống ảo ở TPHCM
Connect House là một ngôi nhà rộng 100 m2 ở TPHCM của gia đình trẻ.
Thực tế kể trên khiến các kiến trúc sư tự đặt câu hỏi liệu mọi thứ có quá nhàm chán khiến tất cả chúng ta không thể kết nối, giao tiếp và không cảm thấy hạnh phúc trong chính ngôi nhà của mình, đặc biệt là dạng nhà ống nhỏ ở thành phố.
Vì vậy, với Connect House - một ngôi nhà rộng 100 m2 ở TPHCM của gia đình trẻ - các kiến trúc sư muốn tìm mọi cách để mọi người kết nối và giao tiếp trở lại thực tế một cách dễ dàng và vui vẻ. Tại đây, các thành viên được kết nối giữa con người với con người, con người với thiên nhiên và mỗi người với chính bản thân của mình.
Gia chủ của Connect House gồm bố mẹ và con trai của họ. Các kiến trúc sư đã thiết kế không gian sống và không gian thư giãn của mỗi thành viên hòa quyện với nhau để họ có thể hỗ trợ nhau và thực sự trở thành một gia đình. Cả hai cùng nhau vượt qua mọi trở ngại trong cuộc sống, tạo dựng hạnh phúc trong chính ngôi nhà của mình.
Dù đặc điểm nhà ống nhưng nhờ các thiết kế thông minh mà ngôi nhà luôn ngập tràn ánh nắng, gần gũi với thiên nhiên. Đặc biệt, ngôi nhà có rất nhiều góc sống ảo tuyệt đẹp.
Ngôi nhà cũng sử dụng chất liệu gỗ với nhiều hạng mục như cầu thang, giường, tủ trong phòng ngủ. Điều đó tạo ra cảm giác ấm áp, dễ chịu cho toàn bộ không gian.
Khoảng trống thông tầng đặt ở chính giữa ngôi nhà đóng một vai trò cực kỳ quan trọng. Các thành viên có thể dễ dàng quan sát, nhìn thấy nhau ở những phòng và khu vực sinh hoạt khác, từ đó tạo ra sự kết nối cũng như sự thông thoáng cần thiết cho một ngôi nhà ống điển hình.
" alt="Nhà ống 100 m2 ngập tràn góc sống ảo ở TPHCM" /> ...[详细] -
Hình ảnh nước mưa nhấn chìm đường hầm dài 2km ở Trung Quốc
Video: SinaChính quyền Trung Quốc cho biết, đường hầm Kinh Quảng dài khoảng 2km ở thành phố Trịnh Châu, thủ phủ tỉnh Hà Nam, đã ngập nước sau trận mưa xối xả vào hôm 20/7, khiến hàng trăm phương tiện có mặt ở đó mắc kẹt.
Video được một người dân thành phố Trịnh Châu đăng tải hôm nay (26/7) trên trang tin Sina cho thấy, nước mưa hôm đó đã ào ạt tràn vào đường hầm Kinh Quảng, buộc một số tài xế phải bỏ ô tô của họ và trèo lên các xe buýt để trốn dòng nước chảy xiết. May thay, nhiều người đã kịp thoát ra khỏi đường hầm trước khi nước mưa nhấn chìm nơi này.
Ảnh: Chinanews Theo tờ The Paper, các cơ quan chức năng thành phố Trịnh Châu trong lúc bơm nước ra khỏi đường hầm đã phát hiện ra bốn thi thể. Dự kiến, số thi thể người mắc kẹt trong đường hầm sẽ tiếp tục tăng lên.
Số liệu được chính quyền Trung Quốc công bố cho thấy, mưa lũ từ hôm 16/7 tới nay ở tỉnh Hà Nam đã ảnh hưởng tới cuộc sống của 9,3 triệu người dân sinh sống ở 1.373 thành thị; gây ngập úng cho hơn 734.000 hecta đất canh tác; khiến 63 người thiệt mạng và 5 người mất tích. Thiệt hại trực tiếp về kinh tế do đợt mưa lũ lần này là 5,45 tỷ Nhân dân tệ.
Tuấn Trần
Hàng trăm ôtô bị nhấn chìm trong đường hầm ngập nước ở Trung Quốc
Tờ Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (SCMP) đưa tin, trận mưa lũ lịch sử ở Trung Quốc đã khiến một đường hầm đông xe qua lại ở thành phố Trịnh Châu ngập nặng, nhấn chìm hàng trăm ôtô và khiến nhiều người chết ngạt.
" alt="Hình ảnh nước mưa nhấn chìm đường hầm dài 2km ở Trung Quốc" /> ...[详细] -
Miễn nhiệm Giám đốc dự án đường ống nước sông Đà
-Ông Bùi Minh Trường – Giám đốc Ban quản lý Dự án đường ống nước Sông Đà giai đoạn II chính thức bị miễn nhiệm từ ngày 25/4.Theo quyết định số 22 (ngày 22/4/2016) của Công ty CP nước sạch Vinaconex (Viwasupco), Viwasupco quyết định miễn nhiệm chức Giám đốc Ban quản lý Dự án đường ống nước Sông Đà giai đoạn II đối với ông Bùi Minh Trường từ ngày 25/4.
Tuyến ống nước sông Đà số 1 liên tục vỡ thời gian qua Quyết định nêu rõ: “Ông Bùi Minh Trường có trách nhiệm bàn giao toàn bộ công việc, hồ sơ, tài liệu và các tài sản có liên quan đến công việc đang quản lý cho các cán bộ được phân công tiếp nhận”. Tuy nhiên, lý do miễn nhiệm không được phía Viwasupco công bố.
Cùng đó, theo quyết định số 23 (ngày 22/4/2016), công ty cũng bổ nhiệm ông Lê Minh Quý giữ chức vụ Phó tổng giám đốc kiêm Giám đốc Ban quản lý dự án với thời gian bổ nhiệm 5 năm kể từ ngày 25/4/2016. Ông Quý sinh năm 1971 và là thạc sỹ quản trị kinh doanh - kỹ sư xây dựng.
Theo quyết định trên, ông Lê Minh Quý có trách nhiệm thực hiện chức trách, nhiệm vụ theo sự phân công để tổ chức hoạt động của Ban Quản lý Dự án hệ thống cấp nước chuỗi đô thị Sơn Tây - Hoà Lạc- Xuân Mai - Miếu Môn - Hà Nội - Hà Đông giai đoạn II, đảm bảo dự án có hiệu quả theo đúng quy định của pháp luật và công ty.
Liên quan đến dự án đường ống nước sông Đà, năm 2005 dự án hệ thống cấp nước chuỗi đô thị Sơn Tây - Hòa Lạc - Xuân Mai - Miếu Môn - Hà Nội - Hà Đông triển khai giai đoạn 1, dài 45,8km, công suất 300.000 m3/ngày đêm, với số vốn 1.500 tỉ đồng. Năm 2009, tuyến ống số 1 được đưa vào vận hành. Thế nhưng, trong khoảng 6 năm vận hành đến nay, “công trình vàng” đã vỡ đến 17 lần. Nhiều cán bộ thuộc Công ty cổ phần Ống sợi thủy tinh Vinaconex, Ban quản lý dự án cấp nước Sông Đà cùng một số đơn vị liên quan đã bị khởi tố về hành vi “Vi phạm quy định về xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng”.
Giai đoạn 2 của dự án được khởi công vào tháng 10/2015 với tổng nguồn vốn đầu tư dự án gần 5.000 tỷ đồng. Tuy nhiên thông tin về việc “Nhà thầu Trung Quốc thắng thầu đường ống nước sông Đà số 2” đã khiến dư luận có nhiều ý kiến trái chiều. Theo đó, Công ty Viwasupco đã lựa chọn Nhà thầu trúng thầu là Công ty TNHH Sản xuất Ống gang dẻo Xinxing (Trung Quốc) với giá trúng thầu thấp hơn khoảng 11,8% so với giá gói thầu được phê duyệt.
Ngày 6/4, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chỉ đạo dừng ký hợp đồng với nhà thầu Trung Quốc. Thông tin từ đại diện công ty Viwasupco cho biết, đến nay công ty vẫn thực hiện theo chỉ đạo của Thủ tướng dừng ký hợp đồng với nhà thầu Trung Quốc. Trong một diễn biến khác, Viwasupco đang đã thuê một hãng luật để hỗ trợ, đánh giá các hậu quả của việc hủy thầu hoặc không ký kết hợp đồng đối với Xinxing. Công ty đã tính đến phương án phải bồi thường thiệt hại và trường hợp xấu nhất là Xingxing khởi kiện để cân nhắc hướng giải quyết.
Dự án đường ống nước sông Đà giai đoạn 2, sau khi hoàn thành, tuyến ống có tổng chiều dài 47,6 km nâng công suất cấp nước lên 600.000m3 một ngày đêm. Người dân vẫn chờ mong dự án sớm được hoàn thành để không phải chịu cảnh “khát” giữa thủ đô trong những thời kỳ cao điểm.
Hồng Khanh
Dự án đường nước sông Đà 2: Chưa quyết hợp đồng với nhà thầu Trung Quốc" alt="Miễn nhiệm Giám đốc dự án đường ống nước sông Đà" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Atalanta vs Sturm Graz, 00h45 ngày 22/1: Hy vọng mong manh
Pha lê - 21/01/2025 10:37 Cúp C1 Châu Âu ...[详细] -
'Nhìn thầy cô từ chối miễn học phí cho con, nhân viên trường học càng tủi’
Cùng tâm tư này, bạn đọc Duc Hoa đặt câu hỏi: “Tại sao nhân viên trường học… cũng phục vụ ngành giáo dục nhưng không được hưởng phụ cấp như giáo viên, trong khi con giáo viên lại được đề xuất miễn học phí?".
Độc giả này bày tỏ cảm thấy không công bằng vì "khi chúng tôi đề nghị được hưởng 25% phụ cấp - mức thấp nhất như văn thư các ngành khác đang hưởng - đại diện Bộ GD-ĐT trả lời còn phụ thuộc ngân sách, đang khó khăn. Khi Bộ GD-ĐT tính toán đến việc miễn học phí cho con em giáo viên thì nhân viên trường học lại không được đề cập tới”, anh Duc Hoa nêu ý kiến.
Cùng quan điểm này, độc giả Hoàng Trọng thắc mắc: “Tại sao nhân viên trường học chúng tôi lại bị bỏ quên trong văn bản của Bộ GD-ĐT? Tại sao trong đề xuất miễn học phí không nêu là ‘cán bộ, viên chức công tác trong ngành giáo dục' như những ngành khác? Giáo dục đâu phải chỉ có mỗi nhà giáo?”.
Với quan điểm nên miễn học phí cho tất cả những gia đình có thu nhập thấp, dù là con giáo viên hay nhân viên trường học hoặc ở các ngành khác, độc giả Thy Nguyen cho rằng, nếu muốn có sự công bằng cần hỗ trợ cho những người cần. “Thu nhập bao nhiêu là thấp cần có quy chuẩn, tiêu chí, chứng minh rõ ràng. Con những người có thu nhập dưới khoản đó sẽ được miễn học phí, dù bố mẹ làm nghề gì, ở vị trí nào”, Thy Nguyen nêu ý kiến.
Trong số các bình luận dưới những bài viết của VietNamNet về đề xuất miễn học phí, nhiều người, trong đó có các thầy cô giáo, bày tỏ mong muốn Bộ GD-ĐT tập trung giải quyết các vấn đề còn tồn tại hay đầu tư vào các khía cạnh khác trong giáo dục.
Độc giả Manh Hung Duong viết: "Nghề nào cũng có giá trị, đóng góp cho xã hội. Bộ GD-ĐT nên tập trung giải quyết các vấn đề cấp bách trong ngành như dạy thêm, luân chuyển giáo viên, hay tăng cường cơ sở vật chất cho các vùng khó khăn, thay vì đề xuất miễn học phí cho con giáo viên".
Ông Hung Duong cũng mong muốn các cơ quan chức năng đầu tư thêm vào việc xây dựng trường học, cải thiện cơ sở hạ tầng như lắp điều hòa trong lớp học, tránh tình trạng lạm thu gây bức xúc trong dư luận.
Là một nhà giáo, độc giả Xuân Thành thẳng thắn: “Nên dành 9.200 tỷ xây dựng trường lớp, đầu tư cho vùng cao khó khăn. Giáo viên chúng tôi không giàu nhưng cũng đủ nuôi con ăn học”.
Còn thầy giáo Trần Ngọc bày tỏ: “Dù vợ chồng tôi đều là giáo viên nhưng tôi phản đối chủ trương này". Anh Ngọc cho rằng, trong bối cảnh gần đây xảy ra nhiều vụ việc không tốt ảnh hưởng đến uy tín của nghề giáo, đề xuất miễn học phí cho con giáo viên có thể khiến dư luận xã hội càng không có cái nhìn thiện cảm với thầy cô.
Cũng là người trong ngành giáo dục, một độc giả khác cho rằng điều giáo viên cần là được ghi nhận, tạo điều kiện để tập trung vào việc dạy học kiến thức, kỹ năng và nhân cách cho học sinh, chứ không phải miễn đóng học phí cho con. “Chúng tôi cần được giải phóng khỏi đủ thứ việc hành chính không tên và các cuộc thi nặng thành tích”, vị này nói.
Bên cạnh luồng ý kiến không đồng tình với việc miễn học phí cho con giáo viên, cũng có một số người lên tiếng ủng hộ đề xuất này. Độc giả Nguyễn Thiên Trung bày tỏ: "Mong đề xuất sớm trở thành hiện thực vì nhiều giáo viên đang gặp khó khăn về tài chính khi nuôi con ăn học và chăm sóc cha mẹ già, trong khi mức lương chưa đến 5 triệu đồng/tháng."
Cùng quan điểm, bạn đọc Nguyễn Thiên Lý cho rằng, giáo viên có lương cao thường là những người công tác lâu năm và con cái họ đã học xong. Đề xuất này chủ yếu sẽ hỗ trợ cho các giáo viên trẻ, những người có thu nhập thấp hơn và đang phải nuôi con nhỏ.
Là một giáo viên lâu năm tại tỉnh Đồng Tháp, trong thư gửi VietNamNet, độc giả Nguyễn Hữu Nhân bày tỏ sự vui mừng khi biết có đề xuất miễn học phí cho con nhà giáo. Theo ông, ngành nghề nào cũng cao quý nhưng có khác nhau ở chỗ sản phẩm của nghề giáo là con người với nhiều thế hệ tiếp nối nhau.
“Sản phẩm của các ngành nghề khác nếu có lỗi, có thể khắc phục nhưng sản phẩm của ngành giáo dục có yêu cầu cao về chất lượng. Bản thân nhà giáo phải nghiêm túc rèn luyện đạo đức, phấn đấu trong chuyên môn mới mong đào tạo học sinh nên người. Việc này kéo dài liên tục trong lao động nghề nghiệp suốt mấy mươi năm”, thầy Nhân lý giải.
Ngoài ra, theo ông, mức lương nhà giáo đã được nâng lên nhưng chưa đáp ứng nhu cầu tái tạo sức lao động. Giáo viên lại không có các khoản thưởng thường niên về vượt năng suất hay doanh số bán hàng… như các ngành sản xuất, kinh tế khác. Ai giảng dạy tại vùng sâu, vùng xa còn tốn kém về các khoản đi lại, nhà ở hoặc thăm hỏi, giúp đỡ, vận động học sinh ra lớp…
Cần suy xét kỹ lưỡng
Nhiều ý kiến từ cả hai phía (ủng hộ hay phản đối việc miễn học phí cho con giáo viên) đều nhấn mạnh, dù mục tiêu của đề xuất là tốt, nhưng việc thực hiện cần được tính toán kỹ lưỡng.
Độc giả Phạm Hồng Sơn chia sẻ: “Mỗi giáo viên dạy hàng chục học sinh, truyền đạt kiến thức và kỹ năng sống cho thế hệ trẻ, là một công việc không hề dễ dàng. Tuy nhiên, cần phải có cơ sở thực tiễn và khoa học chứng minh để công chúng hiểu và đồng thuận với bất kỳ ưu tiên nào dành cho nhà giáo”.
Bạn đọc Đỗ Văn Khoa cho rằng nên dựa trên sự công bằng xã hội, không nên tạo ra sự khác biệt chỉ vì một số ngành nghề.
Về phía Bộ GD-ĐT, lý giải đề xuất miễn học phí cho con giáo viên, ông Vũ Minh Đức, Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục, cho hay, chủ trương này dựa trên khảo sát về nguyện vọng của các nhà giáo, đồng thời Bộ cũng mong muốn có chính sách mới giúp nhà giáo yên tâm công tác, thu hút được người giỏi vào ngành.
Trước việc đề xuất này nhận nhiều ý kiến trái chiều, đại diện Bộ GD-ĐT cho biết, ban soạn thảo luôn cầu thị và lắng nghe, sẽ nghiên cứu và tính toán thêm, đồng thời đánh giá kỹ lưỡng tác động của chính sách, điều kiện đảm bảo kinh tế - xã hội của đất nước… để có điều chỉnh phù hợp.
Cô giáo Nghệ An: ‘Muốn tôn vinh nhà giáo, xin đừng miễn học phí cho con chúng tôi’
"Việc miễn học phí cho con giáo viên có thể tạo nếp nghĩ rằng nếu bố mẹ làm trong ngành nghề nào, con cái sẽ được ưu tiên trong lĩnh vực đó. Điều này sẽ làm ảnh hưởng đến ý chí phấn đấu của thế hệ trẻ"." alt="'Nhìn thầy cô từ chối miễn học phí cho con, nhân viên trường học càng tủi’" /> ...[详细] -
Lấy ý kiến quản lý kinh phí việc thẩm định sách giáo khoa mới
Bộ Tài chính vừa giới thiệu dự thảo thông tư hướng dẫn quản lý kinh phí thẩm định sách giáo khoa giáo dục phổ thông để xin ý kiến dư luận.Theo dự thảo, thông tư này hướng dẫn việc quản lý kinh phí thẩm định sách giáo khoa giáo dục phổ thông do Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa thực hiện (theo quy định tại Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông).
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Nguồn kinh phí thẩm định sách giáo khoa giáo dục phổ thông gồm:
Nguồn ngân sách nhà nước (ngân sách chi sự nghiệp giáo dục - đào tạo và dạy nghề thuộc ngân sách trung ương) theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước.
Nguồn tài trợ, hỗ trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước; các nguồn vốn xã hội hóa, nguồn vốn huy động hợp pháp, nguồn thu khác theo quy định của pháp luật.
Dự thảo cũng nêu rõ về từng nội dung và mức chi thẩm định sách giáo khoa giáo dục phổ thông.
Chi tổ chức họp thẩm định sách giáo khoa
Chi thuê hội trường, phòng họp, trang thiết bị phục vụ cho các cuộc họp thẩm định (nếu có), bao gồm thuê thiết bị công nghệ thông tin, máy chiếu, thuê đường truyền, các chi phí trực tiếp khác có liên quan; Chi khác phục vụ trực tiếp họp Hội đồng thẩm định (điện, nước, thông tin liên lạc, văn phòng phẩm, chuyển phát tài liệu đến thành viên của Hội đồng và các khoản chi trực tiếp khác): theo thực tế phát sinh.
Các khoản chi phí thực tế nêu trên khi thanh toán phải có đầy đủ chứng từ, hoá đơn theo quy định.
Các khoản chi cho thành viên Hội đồng thẩm định sách giáo khoa
Chi tiền công đọc thẩm định tài liệu trước phiên họp: tối đa 35.000 đồng/tiết/người.
Chi thanh toán tiền phương tiện đi lại, tiền thuê phòng nghỉ.
Chi phụ cấp tiền ăn: Theo Thông tư số 40/2017/TT-BTC và văn bản của Bộ, ngành, địa phương hướng dẫn thực hiện Thông tư số 40/2017/TT-BTC của Bộ Tài chính.
Chi tiền công họp thẩm định: Tối đa 200.000 đồng/người/buổi với chủ tịch Hội đồng thẩm định; tối đa 150.000 đồng/người/buổi với phó chủ tịch, ủy viên, thư ký Hội đồng thẩm định.
Mức chi này áp dụng đối với thành viên Hội đồng thẩm định sách giáo khoa giáo dục phổ thông đang hưởng lương từ ngân sách nhà nước, và sẽ hết hiệu lực sau khi có quy định về chế độ tiền lương mới (theo Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 21 tháng 5 năm 2018).
Các mức chi quy định tại Thông tư này là mức chi làm căn cứ để lập dự toán chi cho công tác thẩm định sách giáo khoa giáo dục phổ thông.
Hải Nguyên
'Phép thử' cho cuộc đổi mới giáo dục
Năm 2020 ngành giáo dục gặp phải tiền lệ chưa từng có: nghỉ kéo dài vì dịch Covid-19, thi THPT quốc gia thành 2 lần... Nhưng gây xôn xao hơn cả là việc thay SGK lớp 1, bước khởi động của đưa chương trình giáo dục phổ thông mới vào đại trà.
" alt="Lấy ý kiến quản lý kinh phí việc thẩm định sách giáo khoa mới" /> ...[详细] -
Tâm sự đầu tiên của người phụ nữ trở về sau 2 lần đối diện cửa tử trong 1 tuần
Nữ bệnh nhân được ra viện sau 1 tháng điều trị, với nhiều lần đối diện cửa tử. Ảnh: BVCC Trò chuyện tỉnh táo lại sau thời gian hơi thở phải phụ thuộc vào máy móc, chị C. khóc, nói: "Đã có những lúc tôi muốn buông xuôi, phó mặc số phận". Trải qua nhiều đau khổ trong gần 50 năm cuộc đời nhưng lúc nằm trên giường bệnh, chị nói xót xa nhất là nhìn cái chết đang gặm nhấm dần cơ thể mà đành bất lực...
Nhưng động lực giúp chị vượt lên là tình yêu thương của gia đình và nhân viên y tế. Suốt 2 tuần từ phòng hồi sức hậu phẫu đến phòng cấp cứu, chị quen với tiếng máy thở, máy bơm tiêm điện, tiếng bước chân của bác sĩ thăm khám, tiếng lạch cạch pha thuốc của điều dưỡng. Cái nắm tay của người thân, ánh mắt tin tưởng của thầy thuốc... khiến chị không thể phụ những nỗ lực ấy...
Những ngày sau cai máy thở, bệnh nhân tiếp tục được phục hồi chức năng vận động - hô hấp, dinh dưỡng tích cực, dùng đủ liệu trình kháng sinh.
PGS.TS Hoàng Bùi Hải, Trưởng khoa Cấp cứu và Hồi sức tích cực, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, nhận định đây là một kỳ tích. Nữ bệnh nhân sốc đa chấn thương, tình trạng rất nặng, lại bồi thêm sốc sốt xuất huyết.
"Bệnh nhân của chúng tôi đã bị cả hai tình trạng rất nặng vào cùng một thời điểm, cộng với các biến chứng do nằm hồi sức lâu ngày khó tránh khỏi. Nhưng bệnh nhân đã vượt qua, đó là kỳ tích", bác sĩ Hải cho biết.
Nữ sinh nặng nhất vụ sập trần gỗ lớp học bị liệt, khó hồi phụcNữ sinh bị thương trong vụ sập trần gỗ lớp học ở Nghệ An đã được mổ cấp cứu, tuy nhiên khả năng phục hồi kém do bệnh nhân liệt hoàn toàn vận động và cảm giác." alt="Tâm sự đầu tiên của người phụ nữ trở về sau 2 lần đối diện cửa tử trong 1 tuần" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Nữ Monterrey vs Nữ Puebla, 08h00 ngày 20/1: Nối dài mạch toàn thắng
Linh Lê - 19/01/2025 10:12 Mexico ...[详细] -
Ông Nguyễn Ngọc Bảo làm Tổng Giám đốc Tổng công ty VTC
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng trao quyết định bổ nhiệm chức vụ thành viên HĐTV Tổng công ty VTC cho ông Nguyễn Ngọc Bảo. Ảnh: Lê Anh Dũng Cụ thể, Bộ TT&TT đã bổ nhiệm ông Chu Tiến Đạt, thành viên Hội đồng thành viên (HĐTV), phụ trách HĐTV Tổng công ty VTC giữ chức Chủ tịch HĐTV Tổng công ty này. Ông Nguyễn Ngọc Bảo, quyền Tổng Giám đốc Tổng công ty VTC được bổ nhiệm giữ chức vụ thành viên HĐTV Tổng công ty VTC.
Thông tin từ Tổng công ty VTC, sau khi Bộ TT&TT có quyết định bổ nhiệm Chủ tịch HĐTV Chu Tiến Đạt và thành viên HĐTV Nguyễn Ngọc Bảo, cùng ngày 22/5, HĐTV Tổng công ty VTC đã ra quyết định bổ nhiệm ông Nguyễn Ngọc Bảo giữ chức vụ Tổng Giám đốc Tổng công ty VTC.
Ông Nguyễn Ngọc Bảo sinh năm 1978, có bằng Thạc sĩ Quản lý khoa học và công nghệ, là người am hiểu sâu sắc lĩnh vực CNTT, nội dung số. Ông Bảo đã có 23 năm công tác trong ngành TT&TT, trong đó có 18 năm liên tục gắn bó với VTC. Ông Nguyễn Ngọc Bảo được giao đảm nhận trọng trách quyền Tổng giám đốc Tổng công ty VTC từ tháng 7/2021.
Trong phát biểu nhận trọng trách thành viên HĐTV Tổng công ty VTC tại lễ công bố và trao quyết định vào ngày 24/5, Tổng Giám đốc VTC Nguyễn Ngọc Bảo chia sẻ: VTC là nơi mà ông cùng với các đồng nghiệp có được sự ủng hộ rất cao của Lãnh đạo Bộ TT&TT và các thế hệ đi trước để thực hiện được những hoài bão của mình. “Ba năm nhận nhiệm vụ tôi đã đưa VTC ổn định trở lại và hoàn thành các kế hoạch đặt ra và sẵn sàng nguồn lực để triển khai không gian mới”, ông Nguyễn Ngọc Bảo cho biết.
Thành viên HĐTV, Tổng Giám đốc Tổng công ty VTC Nguyễn Ngọc Bảo cam kết nỗ lực hết mình để đẩy mạnh triển khai kế hoạch chuyển đổi số trong tổng công ty, hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của VTC.
Tổng Giám đốc VTC Nguyễn Ngọc Bảo cũng cho biết, hoạt động sản xuất kinh doanh của VTC trong giai đoạn 2024 - 2025 và các năm tiếp theo sẽ bám sát vào định hướng và chỉ đạo của lãnh đạo Bộ TT&TT, tập trung vào phát triển không gian mới trong 2 lĩnh vực: đào tạo số; ứng dụng game trong các lịch vực đời sống, trước mắt áp dụng tốt cho chính mảng giáo dục, chuyển đổi số và coi đây là nhiệm vụ trọng tâm, đột phá trong chiến lược phát triển của mình.
Cụ thể, VTC sẽ tập trung phát triển và mở rộng quy mô đào tạo số, phấn đấu là đơn vị trong top 3 về đào tạo số có ứng dụng game trong công tác đào tạo. Các nội dung công việc được tập trung gồm có: triển khai nền tảng đào tạo nghề số, tập trung vào các lĩnh vực xã hội cần, lượng người học đông, qua đó cũng để hoàn thiện dần nền tảng; đào tạo – ứng dụng game, phối hợp cùng các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ, các đơn vị uy tín trong nước và quốc tế xây dựng mạng lưới kết nối đào tạo và phát triển game.
Cùng với việc ứng dụng ‘concept game’ vào không gian không phải game để nâng cao hiệu quả từ việc vận dụng các đặc tính vốn có của game, VTC cũng sẽ tăng tỷ lệ game có yếu tố văn hóa Việt Nam thông qua đào tạo nguồn nhân lực, ban đầu tập trung vào lập trình và phát triển game, cụ thể là phối hợp với Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông và trường Cao đẳng TT&TT xây dựng chương trình học và tuyển sinh.
Nhấn mạnh bản thân chỉ có mong muốn là ‘gia đình VTC’ ngày càng tốt đẹp, ông Nguyễn Ngọc Bảo cho biết ban lãnh đạo tổng công ty đã lập và sẽ triển khai kế hoạch khung chuyển đổi số VTC, với 3 điểm chính về nhân lực số, quản trị số và nền tảng hạ tầng số dùng chung. Theo đó, tăng tỷ lệ nhân sự công nghệ lên 25% trong năm nay và đạt hơn 30% vào năm 2025, ứng dụng AI hỗ trợ cán bộ công nhân viên giải quyết khối lượng lớn về quản lý công việc và báo cáo quản trị. Đồng thời, phát triển ứng dụng AI trong công tác quản trị điều hành Tổng công ty VTC.
VTC đã hội đủ điều kiện để bước sang trang mớiBộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đề nghị Tổng công ty VTC có những góc nhìn, cách tiếp cận mới, từ đó tự định nghĩa lại mình và mở ra không gian mới cho sự phát triển." alt="Ông Nguyễn Ngọc Bảo làm Tổng Giám đốc Tổng công ty VTC" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Al Fateh vs Damac, 21h55 ngày 22/1: Tương lai mù mịt
Ly hôn sau 10 năm chung sống, chồng nằng nặc đòi lại vàng cưới
Kết hôn 10 năm, gây dựng sự nghiệp từ 2 bàn tay trắng nhưng chồng tôi đã phá tan cuộc hôn nhân này vì người phụ nữ khác.Vợ chồng tôi kinh doanh mặt hàng vật liệu xây dựng. Ngày xưa, anh làm tài xế xe tải, chở thuê vật liệu cho người ta.
Lâu dần, anh quen mối nên bàn với vợ mở cửa hàng riêng. Tôi bán hết số vàng cưới, mượn bố mẹ đẻ sổ đỏ để thế chấp ngân hàng. Chồng tôi chịu khó, tôi lại biết thu vén. Từ cửa hàng nhỏ, hai vợ chồng thuê được địa điểm lớn hơn.
Kinh doanh có lãi, đời sống gia đình tôi thay đổi rõ rệt. Mỗi người có xe hơi riêng, còn xây được căn nhà 3 tầng khang trang. Chồng tôi ngày càng phong độ. Các con có điều kiện học hành.
Tôi cảm thấy cuộc sống như vậy là viên mãn, chỉ hi vọng gia đình hạnh phúc bền lâu là đủ.
Tài chính dư dả, tôi chịu khó chăm sóc bản thân. Ở tuổi 40, tôi vẫn giữ được làn da mịn màng và thân hình săn chắc. Nếu tôi không chăm chút bản thân, một lúc nào đó chồng sẽ chán. Vì anh ra ngoài giao tiếp, gặp biết bao cô gái khác trẻ đẹp hơn vợ.
Tôi cố gắng hâm lửa hôn nhân bằng bữa cơm ấm áp, sự dịu dàng vốn có và cải thiện đời sống phòng the.
Chồng tôi tuy không học cao nhưng rất biết nói lời ngọt ngào, hoa mĩ. Tôi luôn tin rằng, anh sẽ chung thủy với mình. Thế nhưng, đó chỉ là suy nghĩ ngây thơ của tôi.
Gần đây, tôi phát hiện anh qua lại với cô gái ngoài 20 tuổi, làm PG cho hãng rượu. Chẳng hiểu cô gái có bí quyết gì khiến chồng tôi si mê. Ngày nào anh cũng đưa đón cô ta đi chơi, mang tiền nhà chu cấp cho nhân tình.
Tôi ghen tuông, yêu cầu chồng chấm dứt chuyện ngoài luồng. Vợ chồng lúc nào cũng trong tình trạng chiến tranh lạnh, cãi vã nảy lửa.
Tôi tìm gặp người phụ nữ kia, cảnh cáo cô không được phá hoại hạnh phúc của gia đình người khác. Cô ta nói: “Nhà chị còn hạnh phúc đâu mà tôi phá”. Lòng tôi đau đớn khi nghe bồ của chồng mỉa mai mình.
Trong lúc tâm trạng bất ổn, tôi xông đến tát cô ta vài cái. Chồng tôi đứng ngay đó, bênh bồ ra mặt. Anh còn rủa xả vợ không ngớt.
Tôi cay đắng đơn phương ra tòa ly hôn và xin nhận nuôi cả 2 đứa con. Người chồng như thế, cố sống chỉ làm bản thân đau khổ thêm. Tôi dự định sẽ đưa con đến nơi khác sinh sống, bắt đầu lại mọi thứ.
Chồng tôi gây khó dễ, đòi chia con. Theo anh, mỗi bên có trách nhiệm nuôi 1 đứa. Anh sẽ nuôi con trai, tôi nuôi con gái.
Các bạn biết đấy, chẳng người mẹ nào nỡ xa con. Con trai tôi mới lên 7 tuổi, cháu rất bám mẹ. Tôi cứ nghĩ đến cảnh phải xa con là tim như ai cào xé.
Sau nhiều ngày cãi vã căng thẳng, chồng đồng ý cho vợ nuôi 2 con nhưng đổi lại, tôi phải trả hết số vàng cưới ngày xưa mẹ anh trao.
Tôi bàng hoàng khi chồng đưa ra yêu cầu quá đáng như vậy. “Số vàng cưới em đã bán, lấy tiền đầu tư cửa hàng của hai vợ chồng, làm gì còn mà trả”, tôi nói.
“Mẹ tôi đón cô về làm dâu mới tặng số vàng đó. Giờ cô với tôi bỏ nhau, cô trả số vàng đó cũng hợp lý”, chồng tôi trơ trẽn đáp.
Chồng tôi còn gợi ý, nếu tôi đã bán vàng cưới thì bỏ tiền ra mua lại. Tất nhiên, để được nuôi con, tôi chấp nhận mọi thứ. Tôi chỉ không ngờ được, người chồng mình từng yêu thương có thể cư xử “cạn tàu, ráo máng” đến thế.
Chẳng lẽ, khi hết tình cảm, con người ta đều lạnh lùng và tàn nhẫn như vậy. Nhiều ngày nay tôi thức trắng vì cú sốc quá lớn. Tôi phải làm sao để nguôi ngoai chuyện này?
Muốn chồng trở lại với nhân tình cũ để có cớ li dị
Những tưởng sau một lần tha thứ, mọi chuyện sẽ trở lại bình thường nhưng cuộc đời không như Ngát tưởng. Bây giờ cô chỉ mong Thắng quay lại với người tình cũ để cô có cớ li dị.
" alt="Ly hôn sau 10 năm chung sống, chồng nằng nặc đòi lại vàng cưới" />
- Soi kèo góc Bologna vs Dortmund, 3h00 ngày 22/1
- Đề xuất giáo viên mầm non, giáo dục thể chất được nghỉ hưu sớm
- ‘Xe điên’ lao vào đám đông ở Tây Ban Nha, nhiều người bị thương
- Hoa hậu Việt Nam 2022: Top 35 bốc lửa thi 'Người đẹp biển'
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs Dinamo Zagreb, 3h00 ngày 23/1: Thắng nhẹ vừa phải
- Ông Phạm Văn Đại được giao điều hành Sở GD
- Chuyện lạ ở Hà Nội: Chung cư cao tầng... bốc mùi