Đã gần 20 năm từ khi ra mắt,ắcsaugầnnămcủaDiệuThảoPhíatrướclàbầutrờlịch bóng đá hôm nay ngày mai phim Phía trước là bầu trờira mắt vẫn được nhiều thế hệ học sinh, sinh viên yêu thích. Trong phim, Diệu Thảo vào vai cô em út hiền lành cũng tên Thảo của xóm trọ. Với vai diễn này, Thảo gây được cảm tình rất nhiều với khán giả bởi vẻ xinh đẹp mộc lạc, ngoan ngoãn.
Nhan sắc sau gần 20 năm của Diệu Thảo ‘Phía trước là bầu trời’
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Inter Kashi, 20h30 ngày 24/1: Cạnh tranh ngôi đầu -
Trong 3 ngày diễn ra lễ giỗ Tổ sân khấu, giới nghệ sĩ Việt không ai không tấp nập chuẩn bị lễ để thắp hương, cúng bái Tam vị Thánh Tổ nghề. Đàm Vĩnh Hưng mang lễ 'độc' đến cúng Tổ ở đền thờ Hoài LinhTrong đó, đền thờ Tổ của Hoài Linh ở quận 9, TP. HCM là một trong những điểm diễn ra lễ giỗ Tổ quy mô nhất, được nhiều nghệ sĩ như Trấn Thành, Cát Phượng, Thúy Nga, vợ chồng Thu Trang - Tiến Luật, Hồ Ngọc Hà, Minh Hằng... mang lễ đến cúng bái.
Đàm Vĩnh Hưng đến muộn với lễ "độc". Trong suốt 3 ngày lễ, Đàm Vĩnh Hưng vẫn im hơi lặng tiếng. Mới đây, vào chiều 12/9, Đàm Vĩnh Hưng mới xuất hiện ở đền thờ trăm tỷ của Hoài Linh. Anh tự nhận mình có suy nghĩ quái đản "đánh chết không bỏ" để lý giải chuyện vì sao vắng mặt suốt 3 ngày lễ giỗ Tổ.
Hóa ra, vì sợ trong mấy nghìn người tới xin Tổ độ khiến mình bị lọt thỏm và Tổ quên mình nên Đàm Vĩnh Hưng quyết định một mình đi cúng riêng.
Anh muốn với cặp chim công này, bàn thờ Tổ sẽ lung linh, rực rỡ hơn. Đàm Vĩnh Hưng gây chú ý khi mang lễ "độc" tới đền thờ Hoài Linh cúng bái. Thay vì mua heo quay, vịt quay, anh dâng Tổ cặp chim công được thiết kế tinh xảo, đứng trên hai khúc gỗ quý. Đến nơi, nam ca sĩ đặt cặp chim bên bàn thờ và thành tâm quỳ bái, khấn xin.
"Kính dâng lên Tổ nghiệp với lòng kính trọng và yêu quý của con hai lễ vật để chầu ngài. Con mong là nơi bàn thờ Tổ đã đẹp, rực rỡ và uy nghi dưới bàn tay chăm sóc của anh Hoài Linh rồi thì sẽ có thêm một chút lung linh từ hai lễ vật này của con kính dâng lên Tổ nghiệp.
Cầu mong cho sân khấu Việt Nam được nhiều vinh quang, danh tiếng vượt khỏi khu vực, anh chị em nghệ sĩ ai cũng sống sung túc với nghề mà Tổ đã để lại. Nhất là các nghệ sĩ đã lớn tuổi và không còn hoạt động được nữa.
Xin Tổ hãy cho họ sức khoẻ, cho chúng con biết yêu thương nhau, trân trọng nhau và những người trẻ sẽ thành đạt để chăm lo cho các nghệ sĩ lão thành", Đàm Vĩnh Hưng bày tỏ ước nguyện.
Hoài Linh ban đầu phớt lờ Đàm Vĩnh Hưng... ...nhưng nhanh chóng bị Đàm Vĩnh Hưng "hạ bệ" nhờ chiêu độc. Sau khi cúng bái xong, Đàm Vĩnh Hưng đã chạy ra sau vườn để tìm danh hài Hoài Linh. Ban đầu, khi nam ca sĩ đòi chụp ảnh cùng thì bị Hoài Linh giả vờ không để ý. Ngay sau đó, Đàm Vĩnh Hưng táo bạo câu cổ, thậm chí hôn lên vai, lên má đàn anh thì Hoài Linh đã không thể nhịn cười.
"Biết ơn anh Hoài Linh đã cho em là Đàm Vĩnh Hưng, ghi nhớ suốt đời cơ hội vàng mà anh đã dành cho em. Cảm tạ anh đã hy sinh tiền của cá nhân để có được đền thờ Tổ nguy nga, lộng lẫy và thiêng liêng như thế này", nam ca sĩ viết gửi đàn anh.
Đàm Vĩnh Hưng luôn kính trọng đàn anh Hoài Linh. Đàm Vĩnh Hưng từng bị nam danh hài giận nhiều năm vì lì lợm không chịu nghe theo lời khuyên của đàn anh. Song, anh luôn tâm niệm: "Không có Hoài Linh sẽ không có Đàm Vĩnh Hưng ngày hôm nay".
Mời xem clip tự tạo của bài viết:
Cẩm Lan
Đàm Vĩnh Hưng công khai chuyện cạch mặt Bằng Kiều 10 năm
Vì bị người khác tác động khiến hiểu lầm càng thêm sâu sắc, Đàm Vĩnh Hưng và Bằng Kiều hiểu lầm nhau, dẫn tới việc không nhìn mặt suốt 10 năm trời.
"> -
Ứng xử kiểu Tây: Biểu tượng vị thế mới của người Trung QuốcCác thí sinh tham dự Hoa hậu Trung Quốc 2014 đang học các nghi lễ xã giao từ một giáo viên của trường Seatton Khóa học có tên “Cách tạo dáng thanh lịch trước ống kính” là một trong nhiều khóa học của Viện Sarita – một phiên bản hiện đại của những trường dạy nghi lễ xã giao (finishing schools) của châu Âu, chuyên phục vụ tầng lớp thượng lưu mới phất của Trung Quốc.
Những khóa học khác của Viện Sarita gồm có cách nuôi dạy con cái, cách ăn uống lịch sự và cách phát âm chuẩn những thương hiệu nổi tiếng.
“Hầu hết khách hàng của tôi đều từng có những lần xấu hổ ở nước ngoài hay trong một bữa tối bàn chuyện làm ăn với đối tác. Họ tới đây vì muốn mọi thứ dễ dàng hơn với mình” – Sara-Jane Ho – người sáng lập Sarita chia sẻ khi đang ngồi trong phòng khách được trang trí bằng nội thất cổ nhập khẩu từ Pháp.
“Chủ yếu là học về cách ứng xử trong môi trường quốc tế” – bà Ho, người từng học về nghi lễ ở Viện Villa Pierrefeu (Thụy Sĩ), một trong những ngôi trường nghi lễ cuối cùng trên thế giới, cho biết.
Cho đến nay, bà đã thu hút được hàng trăm người Trung Quốc giàu có đăng ký theo học. Tháng 5 tới, bà sẽ mở thêm một chi nhánh ở Thượng Hải.
Với 190 tỷ phú và hơn 2 triệu triệu phú, Trung Quốc chỉ đứng sau Mỹ về số người có giá trị tài sản ròng lớn nhất thế giới – theo nghiên cứu từ Forbesvà Tập đoàn tư vấn Boston.
Nhiều người trong số này giàu lên quá nhanh trong nền kinh tế ngày càng mở cửa của Trung Quốc và những cơ hội kinh doanh ngày một nhiều. Vì thế, một số người thiếu kiến thức và không biết cách ứng xử trong môi trường kinh doanh quốc tế hoặc trong các sự kiện xã hội.
Người tham gia đang học các nghi lễ của một tiệc trà buổi chiều kiểu Anh “Cách đây 30 năm, đất nước này rất cô lập. Một bộ phận người giàu nổi lên quá nhanh” – bà Ho nói.
Kết quả là, một số doanh nhân có thể trông rất thô kệch và thiếu ý nhị khi tiếp các đối tác phương Tây hoặc trong khu vực châu Á.
Trong khi đó, sự thanh lịch đôi khi lại chính là thứ giúp cho các giao dịch và mối quan hệ được trôi chảy và tốt đẹp. “Biết cách dùng dao và nĩa thành thạo có thể là một điểm cộng” – ông James Hebbert, người đại diện của trường nghi lễ kiểu Anh Seatton ở Trung Quốc nhận định.
Những khách hàng theo học các khóa này ở Trung Quốc có cả các quan chức Chính phủ, những đứa trẻ học ở nước ngoài, những bà vợ muốn cư xử đẹp trước khách hàng quan trọng của chồng và cả những người thích đi du lịch nước ngoài.
Nếu như học cách bóc một quả cam bằng dao và dĩa có vẻ là hơi thừa ở châu Âu thì ở Trung Quốc những người giàu mới nổi sẵn sàng trả tiền để học điều này để xứng tầm với địa vị mới của họ.
“Lần sau khi tới Milan và ăn tối ở một nhà hàng sang trọng, tôi hoàn toàn có thể tự tin nói với chồng rằng anh ấy không nên cầm dao giống như sắp đánh nhau” – một người tham gia khóa học ứng xử trong bữa tối kiểu phương Tây với James Hebbert chia sẻ.
Mỗi khóa học buổi chiều này Hebbert thu phí 20.000 tệ (3.243 USD) cho mỗi nhóm 10 người.
Khóa học nổi tiếng nhất của Viện Sarita có tên là “Hostessing” (chủ tiệc), có mức giá 100.000 tệ (16.216 USD), kéo dài trong 12 ngày. Khóa học này dạy các kỹ năng từ cách giao tiếp tới cách kết hợp các loại rượu với nhau.
Truyền thông, thậm chí là cả Chủ tịch nước cũng phải lên tiếng về cách ứng xử của người Trung Quốc khi ra nước ngoài.
Trong một chuyến đi tới Maldives hồi tháng 9 năm ngoái, Chủ tịch Tập Cận Bình từng đề nghị người dân nước này nên “văn minh hơn một chút khi đi ra nước ngoài”.
Với hơn 100 triệu người ra nước ngoài vào năm 2014, những hành xử kém văn minh của người Trung Quốc đã trở thành đề tài của báo giới trên khắp thế giới.
Một số hành xử bị chê bai nhiều nhất là: vẽ bậy lên tác phẩm điêu khắc của Ai Cập, hắt nước sôi vào mặt tiếp viên hàng không, tiểu tiện bậy bạ.
Chuyên gia của Seatton đang hướng dẫn các thí sinh Hoa hậu Trung Quốc Hồi tháng 10 năm ngoái, Ban quản lý di lịch quốc gia Trung Quốc đã ban hành hướng dẫn nghiêm ngặt về cách ứng xử khi đi du lịch.
Những hướng dẫn trong cuốn sổ nhỏ dày 64 trang yêu cầu khách du lịch Trung Quốc không tiểu tiện trong hồ bơi, không ăn cắp áo phao trên máy bay và không để lại dấu chân trên bệ ngồi vệ sinh. Nếu vi phạm, khách du lịch có thể bị phạt tiền hoặc bị đưa vào danh sách khách du lịch thô lỗ.
“Người Trung Quốc không biết cách cư xử. Nó không chỉ là vấn đề được dạy dỗ bởi cha mẹ. Tôi luôn ngạc nhiên khi nhiều người đàn ông giữ cửa cho tôi ở Paris. Điều này không xảy ra ở Trung Quốc” – Yue-Sai Kan, tác giả cuốn “Nghi thức xã giao cho người Trung Quốc hiện đại”nhận xét.
Đây là cuốn sách nằm trong danh sách bán chạy nhất Trung Quốc với hơn 3 triệu bản in. Hiện tại, Kan đang dạy cách ứng xử và huấn luyện cho các thí sinh nước này thi Hoa hậu Hoàn vũ.
Những hành động bị coi là bất lịch sự như chen lấn, xô đẩy khi xếp hàng, nói to, ngoáy mũi nơi công cộng… là hành vi phổ biến của nhiều người Trung Quốc. Nhưng khi Trung Quốc mở cửa và hòa nhập với thế giới thì nhận thức của người dân nước này ngày một nâng cao.
Để bỏ tiếng xấu này, nhiều người thuộc giới thượng lưu mới đang tìm kiếm sự tinh tế ở các trường nghi lễ xã giao. Đồng thời, họ cũng đang tìm đến những cách hành vi tốt như một hình thức cho thân phận mới của mình.
“Người Trung Quốc hiểu rằng với vị thế là quốc gia lớn mạnh nhất thế giới, họ cần học thêm về các nền văn hóa khác và những cách hành xử văn minh để các mối quan hệ chính trị và làm ăn được tốt đẹp hơn” – bà Viviane Neri, hiệu trưởng Viện Villa Pierrefeu viết trong một email.
“Trước đây, chỉ là chuyện sở hữu một chiếc xe lớn. Còn bây giờ, người giàu tìm kiếm thứ làm nên sự khác biệt” – ông Hebbert nói.
- Nguyễn Thảo(Theo BBC)
-
'Bản sao Hoa hậu Kỳ Duyên' quốc tịch Mỹ học giỏi, đáng yêu