当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Hyderabad vs Jamshedpur, 21h00 ngày 23/1: Đặt chân top 2 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Dyala vs Al Zawraa, 18h30 ngày 23/1: Củng cố ngôi đầu
Trao tặng tranh cho Bệnh viện K |
Với nhiều bệnh nhân mắc các bệnh hiểm nghèo, thời gian họ ở bênh viện còn nhiều hơn ở nhà. Ngoài điều trị y tế, chăm sóc về tinh thần cũng đóng vai trò quan trọng trong quá trình chữa bệnh. Vì vậy việc tạo không gian sống đẹp, màu sắc là việc vô cùng quan trọng giúp bệnh nhân có thêm niềm tin, khát vọng sống trong quá trình chữa bệnh.
Những bức tranh được gửi đến bệnh viện K với mong muốn góp phần mang lại diện mạo mới cho bệnh viện và tiếp thêm động lực, hỗ trợ tinh thần cho người bệnh.
Bên cạnh việc động viên tinh thần người bệnh, những bức tranh cũng góp phần tạo sự hứng khởi cho các y, bác sỹ, nhân viên y tế sau những giờ làm việc căng thẳng. Đây là sự kiện mở đầu cho chuỗi chương trình tặng tranh cho các bệnh viện của Quỹ tranh thiện nguyện “Butta Sweet Life” thực hiện trong thời gian tới.
Họa sỹ Kim Đức là tác giả bức tranh “Vỏ tương lai - Cover of Future” - bức tranh được chọn làm quà tặng cho các giáo hội Phật giáo trên thế giới nhân dịp Đại lễ Phật đản Vesak tổ chức tại Việt Nam năm 2019.
Bà cho biết: “Đến bệnh viện, cảm giác màu trắng khiến cho người ta cảm thấy lạnh lẽo hơn, cô đơn hơn và sợ hãi hơn. Nên tôi muốn cải thiện một chút tình trạng này.
Các bức tranh được treo trong phòng khám... |
Khi có một bức tranh nhiều năng lượng tích cực được treo ở viện, người bệnh sẽ cảm thấy ấm áp. Trong thời khắc ngắm bức tranh, họ sẽ cảm thấy quên đi muộn phiền, cho họ có niềm tin cố gắng chiến thắng bệnh tật”.
Bắt đầu từ 35 bức tranh tặng Bệnh viện K - cơ sở 2, bà sẽ tiếp tục tặng tranh cho các bệnh viện khác từ Quỹ tranh thiện nguyện “Butta Sweet Life”.
Trong nhiều năm qua, họa sĩ Kim Đức đã thực hiện nhiều chương trình cho cộng đồng. Tháng 9/2019 Trung tâm Phát triển thế giới thêm xanh do họa sĩ này làm giám đốc đã phối hợp với Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức Chương trình hòa nhạc và đấu giá tranh gây quỹ “Chung tay trồng rừng Việt Nam”. Chương trình đã nhận được sự ủng hộ quỹ tranh của nhiều họa sỹ tên tuổi Việt Nam, thu được hơn 5 tỷ đồng và tổ chức trồng hàng triệu cây xanh cho các tỉnh miền Trung bị cháy rừng từ Nghệ An tới Phú Yên.
...và dọc hành lang bệnh viện |
Mạng xã hội Phật giáo Butta là mạng xã hội trực thuộc Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, ra mắt tại Đại lễ Phật đản - Liên hiệp quốc Vesak 2019 được tổ chức tại Việt Nam.
Theo Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch Hội đồng trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam: “Mạng xã hội Butta sẽ cập nhật thông tin Phật giáo ở Việt Nam và thế giới để tăng ni, phật tử có thêm cơ hội tiếp cận, học hỏi, mở rộng Phật pháp. Đây sẽ là địa chỉ truyền tải giáo lý đạo Phật đến với mọi người, giúp con người hướng thiện với những thông điệp từ bi, hòa ái".
22 năm làm từ thiện, Thành Toàn cùng nhóm của mình xây dựng được 23 căn nhà tình nghĩa cho người nghèo.
" alt="Quỹ tranh thiện nguyện tặng tranh cho Bệnh viện K"/>Sau khi cắt cổ tay để tự tử không thành, giờ đây cô bé An đang ngồi đợi đến lượt để được điều trị tâm lý. Và tôi là người phụ trách chữa bệnh cho An...
" alt="Đối tác ngoại tình, sao lại đổ lỗi cho bản thân?"/>Nhưng rồi chính hôn nhân đã dạy lại tôi rằng: Không phải thế đâu! Hôn nhân là một con đường. Rất nhiều ổ gà, cạm bẫy. Người ta đi cùng nhau. Người chồng tốt hay người vợ tốt là người cẩn thận nhìn và tránh ổ gà. Tốt hơn thì sẽ nhìn ra nhiều ổ gà và giúp người kia tránh. Càng đi, con đường sẽ càng khó. Bởi ngoài ổ gà còn hằng hà sa số những cạm bẫy, ngã rẽ, đường cắt ngang... Càng đi, con đường càng lắm những chông gai. Thậm chí còn phải đấu tranh với những cơn buồn ngủ mang tên nhàm chán. Tôi gọi đó là những chớp tắt của hôn nhân.
Chớp tắt ấy có khi làm cuộc hôn nhân đổ kềnh ra. Thương vong xảy đến. Chớp tắt ấy có khi làm lệch đường đi của hai người. Lạc nhau từ đấy. Chớp tắt ấy có khi làm một trong hai mỏi mệt. Buông tay từ đấy. Chớp tắt lại đôi phen làm nản lòng. Người đi kẻ ở là thế. Chớp tắt có thể là tổn thương kéo dài. Chớp tắt có khi lại là cậu đồng nghiệp quá dễ thương, cuốn hút. Chớp tắt có khi lại là một bữa cà phê không chủ đích mà lại thành cơn say nắng oan khiên. Chớp tắt có khi là sự không đồng điệu, mất đồng cảm, bỏ quên nhau. Chớp tắt có khi lại từ việc người đi nhanh, kẻ lề mề. Chớp tắt làm xa nhau, lạc nhau, lạ nhau, đau nhau, mất nhau...
Nhưng. Như trên con đường thẳng băng nọ. Đường đẹp. Êm ru. Người ta dễ ngủ. Ngủ say. Ngủ say đến quên mất người cùng đi. Và chớp tắt xuất hiện. Như những gờ giảm tốc, làm ta giật mình tỉnh giấc. Cuống quýt mà nắm lấy tay nhau. Thậm chí ngã lăn ra đường còn bò dậy mà đỡ nhau. Dìu nhau đi tiếp. Qua những thương tổn. Bằng lòng thứ tha. Bằng ước vọng người kia sẽ vì thế mà ghi tạc, đổi thay. Bằng cả lòng tin thêm một lần nữa. Hôn nhân vì thế mà cũng nồng đượm hơn sau những chớp tắt biết giật mình thức tỉnh như vậy!
Vợ chồng nào cũng phải trải qua đôi phen chớp tắt như vậy. Vợ chồng tôi cũng đã từng. Dù chẳng nói được mai này thế nào thì hôm nay đây, tôi nghĩ, vợ chồng tôi đang đủ đầy nhau nhất! Để nắm tay nhau thật chặt cùng thưởng thức năm tháng cuộc hôn nhân này, thưởng thức con đường mà cả 2 đang cùng nhau trải qua!
Và này bạn, nếu bạn đang trải qua những chớp tắt của cuộc hôn nhân thì hãy tỉnh lại, nắm tay nhau chặt hơn, thứ tha và cho cuộc hôn nhân ấy thêm những hy vọng. Bởi cuộc hôn nhân nào cũng cần lắm những cơ hội đi qua từng cơn chớp tắt vậy: Cùng Nhau!
Không ít lần bạn có những hành động vô tình làm hại hôn nhân của mình mà không nhận ra. Dưới đây là những điều gây tiêu cực cho mối quan hệ của bạn.
" alt="Đi qua những lần chớp tắt của hôn nhân"/>Kèo vàng bóng đá Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/1: Chủ nhà thắng thế
Bố mẹ tôi nôn nóng, hối thúc rồi mai mối cho tôi nhiều người nhưng tôi chẳng ưng ai cả. Cho đến khi gặp Lân, tôi mới mở lòng mình. Lân nhỏ hơn tôi 5 tuổi, sự nghiệp cũng bình thường, được cái nhiệt tình, miệng mồm nhanh nhảu.
Ban đầu, tôi gọi Lân là em và cư xử như một người chị gái. Nhưng cậu ấy theo đuổi tôi mạnh quá, lại thêm miệng lưỡi ngọt ngào nên tôi xiêu lòng. Yêu nhau được 4 tháng, Lân đưa tôi về ra mắt gia đình anh.
Để tạo ấn tượng tốt, tôi đã trang điểm nhạt, ăn mặc cũng giản dị và gọi taxi đi. Tôi còn chu đáo khi mua một vài món quà tặng bố mẹ anh ấy cùng một giỏ trái cây xịn xò.
Ấy vậy mà vừa thấy mặt tôi, mẹ Lân đã tỏ ra khó chịu. Tôi vừa vào nhà, bà đã đóng mạnh cổng như kiểu chẳng hề mong muốn gặp tôi. Lúc đó, tôi đã bực mình rồi nhưng cố nín nhịn.
Vào nhà, bà bắt đầu khai thác thông tin từ tôi. Nào là đang làm gì, lương tháng bao nhiêu, có nhà có xe chưa? Tôi cười, nói rằng tôi đang bán hàng, thu nhập đủ dùng. Bố mẹ tôi cũng buôn bán bình thường thôi.
Càng nói, sắc mặt mẹ chồng tương lai tôi càng tối sầm lại. Sau đó, bà bực bội nói thẳng với tôi rằng: "Cô vừa già vừa xấu, sao lại yêu con trai tôi?".
Tôi sững sờ, không ngờ bà lại nói thẳng toẹt như thế. Mặc cho Lân và bố anh nháy mắt ra hiệu, bà vẫn cứ dùng những lời chẳng mấy tốt đẹp để nói chuyện với tôi.
Tôi vẫn ngồi im, nghe bà nói xong thì bình tĩnh lấy chùm chìa khóa ô tô rồi làm như vô tình đặt lên bàn cùng với cái điện thoại hơn 40 triệu.
Tôi cười nhẹ nhàng nói rằng tôi là quản lý của Lân, chính anh theo đuổi tôi gắt quá nên tôi mềm lòng. Ngay lập tức, mẹ người yêu thay đổi hẳn thái độ. Bà niềm nở hẳn với tôi.
Trong bữa cơm, bà còn gắp thức ăn cho tôi. Tiễn tôi về, bà còn bảo tôi lần sau lại đến chơi. Nhưng tôi mất hết cảm giác với người phụ nữ này.
Những hành động của bà ấy chẳng khác nào đang lấy lòng tôi chỉ vì biết tôi là người có tiền, có quyền.
Giờ Lân hỏi cưới nhưng tôi vẫn dùng dằng. Thứ nhất, tuổi tôi đã lớn, nếu không cưới thì sợ sau này khó lấy được chồng. Thứ hai, tôi sợ mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu vì mẹ chồng tương lai của tôi chẳng thật lòng chút nào. Hơn nữa, liệu Lân yêu tôi thật hay chỉ đang ngắm vào số tài sản tôi đang có thôi đây?
Có bữa cơm, tôi chỉ ngồi ăn không, không được phép gắp thức ăn. Con tôi thương mẹ gắp cho mẹ miếng thịt vào bát, ông ấy còn thò tay vào bát tôi bốc miếng thịt ném đi.
" alt="Bị chê vừa già vừa xấu khi về ra mắt nhà người yêu"/>Với số lượng công việc nhiều, dân công sở thường chọn “nạp pin”, tăng năng lượng làm việc bằng cách ăn các loại thức ăn nhanh, chế biến sẵn như: bánh tráng trộn, snack, mì gói…
Tuy nhiên, các món ăn nhiều dầu mỡ, thiếu chất lại là 1 trong những nguyên nhân gây ra các bệnh về tim mạch và huyết áp. Chưa kể thực đơn “trà chiều” như: trà sữa, café có thể khiến dân công sở tăng cân nếu ăn uống không cân đối. Thêm vào đó, thói quen thức đêm ăn khuya "chạy deadline” bằng mì gói, bánh quy… gây ảnh hưởng không tốt đến dạ dày và hệ tiêu hoá.
Nhằm giải quyết bài toán: ăn thế nào vừa đảm bảo dinh dưỡng vừa tiện lợi, dân công sở hiện nay đang chuyển sang xu hướng ăn uống vừa phải ngon, vừa tốt cho sức khoẻ. Và “bữa ăn 1 phút” như Oatta với yến mạch trái cây; yến mạch trái cây, hạnh nhân và phô mai nhanh chóng trở thành lựa chọn của nhiều dân công sở.
“Bữa ăn 1 phút” phù hợp với dân công sở
Đại diện nhà sản xuất cho biết, với sự kết hợp giữa yến mạch nguyên cám và trái cây sấy nhập khẩu, áp dụng công nghệ nướng không chiên của Anh Quốc, “bữa ăn 1 phút” Oatta bổ sung năng lượng, cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho cơ thể chỉ trong thời gian nhanh chóng.
Oatta được gọi là “Bữa ăn 1 phút” bởi vì: thời gian chuẩn bị bữa ăn chưa đầy 1 phút. Oatta có các chất xơ, vitamin và được bổ sung các dưỡng chất thiết yếu. Oatta yến mạch trái cây có thể là bữa ăn chính, cũng như thay thế cho bữa ăn phụ, bữa thêm, bữa xế, ăn vặt giữa giờ...
Điều này phù hợp với dân công sở cần nạp năng lượng nhanh để tiếp tục làm việc hiệu quả. Một ưu thế khác của yến mạch trái cây Oatta là phù hợp với người muốn ăn ngay tại văn phòng mà không sợ đồ ăn “ám mùi” nơi làm việc hay dễ dàng bảo quản.
Bữa ăn 1 phút Oatta còn là giải pháp ăn sáng tối ưu cho từng thành viên trong gia đình, giúp những người phụ nữ tiết kiệm thời gian, không phải tất bật chuẩn bị đồ ăn sáng.
“Bữa ăn 1 phút” Oatta có 2 dòng sản phẩm, phù hợp với nhiều khẩu vị khác nhau. Oatta yến mạch trái cây cơ bản (bao bì màu đỏ chủ đạo) có các vitamin nhóm A, C, E từ cherry, dâu tây, táo, nho. Oatta yến mạch trái cây hạnh nhân phô mai (bao bì màu vàng chủ đạo) có thêm vị phô mai Cheddar kết hợp với hạnh nhân, cung cấp thêm canxi và khoáng chất. Điểm đặc biệt là 2 sản phẩm này có thể ăn kết hợp với sữa tươi hoặc sữa chua, vừa ngon miệng lại dinh dưỡng.
Hiện tại, nhãn hàng đang tổ chức cuộc thi “Chớp khoảnh khắc nhận Oatta” với cơ hội thưởng thức Oatta miễn phí lên đến 1 năm. Chi tiết thể lệ tại: https://www.facebook.com/oattabuaan1phut/posts/194417675573001 “Bữa ăn 1 phút” Oatta đủ đầy là sản phẩm của Việt Ngũ Cốc, 1 trong những nhãn hàng cung cấp nguồn năng lượng xanh từ thực vật, mang đến những giải pháp thực phẩm có lợi cho sức khỏe. “Bữa ăn 1 phút” Oatta được sản xuất từ yến mạch nguyên cám kết hợp các loại trái cây sấy (cherry, dâu tây, táo, nho) được nhập khẩu từ Úc, New Zealand và Châu Âu. Sản phẩm được sản xuất trên dây chuyền công nghệ Anh quốc - nướng không chiên, giúp cho sản phẩm thơm ngon tự nhiên. Sản phẩm được bổ sung chất xơ, sắt, canxi, vitamin D3, vitamin E cung cấp một bữa ăn dinh dưỡng tiện lợi. Bữa ăn 1 phút Oatta được bán tại: Big C, Aeon, Lotte, Vinmart, Emart, Lan Chi, các hệ thống siêu thị và cửa hàng bán lẻ trên toàn quốc. Mua online tại: Shopee: https://bit.ly/3buljmO Tiki: https://bit.ly/3eGamR4 Lazada: https://bit.ly/3fQaRbn#Oatta Liên hệ hotline: +243 65 01239 Truy cập fanpage: https://www.facebook.com/Oattabuaan1phut để biết thêm thông tin. |
Ngọc Minh
" alt="Bữa ăn một phút, ‘nạp pin’ cho dân công sở"/>Hoàng Hải, sinh viên năm thứ hai khoa Công nghệ thông tin, nói biết tin qua trang quản lý và đào tạo của nhà trường. Học phí năm học 2024-2025 sẽ khoảng 720.000-1,49 triệu đồng/tín chỉ, tăng 9-11% so với hiện tại. Mức này áp dụng với sinh viên các khóa tuyển sinh từ năm 2022 (khóa 22).
Số tiền học phí của Hải năm tới sẽ lên 33 triệu đồng, tăng ba triệu. Nam sinh lo lắng đây trở thành gánh nặng với bố mẹ vì ba chị em trong nhà đều đang đi học.
Theo Hải, khi tư vấn tuyển sinh năm 2022, trường cam kết giữ nguyên học phí suốt bốn năm học, ở tất cả ngành. "Em rất bức xúc vì trường không làm đúng cam kết", Hải nói.
Nhiều sinh viên khác cũng bất ngờ. Theo Thanh Ngân, sinh viên năm thứ hai khoa Ngôn ngữ Trung, việc trường tăng học phí được bạn bè quan tâm, bàn luận trong các giờ học.
Khi đỗ vào trường, Ngân ước tính học phí bốn năm khoảng 120-135 triệu đồng. Xác định trường có thể tăng nhưng em không nghĩ tới 10%. Hơn nữa, việc này không công bằng khi khóa trước đó được áp dụng mức cũ 480.000 đồng/tín chỉ.
Trong khi, Trần Tuấn Kiệt, sinh viên ngành Ngôn ngữ Italy, nói bất lực và cảm thấy bị lừa. Nam sinh cho biết đăng ký vào trường là vì nghĩ học phí hợp lý.
Đặng Hoàng Hà, ngành Ngôn ngữ Tây Ban Nha, cho biết sinh viên trong trường đang lấy ý kiến, kiến nghị trường thực hiện đúng cam kết về học phí.