Tỷ lệ Stoke vs Leyton Orient, 21h ngày 9/1

Thời sự 2025-04-18 02:30:14 8
ỷlệStokevsLeytonOrienthngàvăn toàn   Hoàng Tài - 08/01/2022 05:25  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/054d199809.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Wolves vs Tottenham, 20h00 ngày 13/4: Chủ nhà vào phom

pep Guardiola EFE.jpg
Pep Guardiola tuyên bố sẽ không thay đổ triết lý đã giúp ông làm nên thành công tại Etihad, với 7 danh hiệu Premier League trong 8 năm, vô địch Champions League,... Ảnh: EFE

Đáng kể, chuỗi kết quả trên chưa từng xảy ra trong sự nghiệp cầm quân của Pep Guardiolavà phải 18 năm, Man City mới rơi cảnh ấy.

Rạng sáng nay (27/11), Man City ngắt được chuỗi thất bại nhưng trận hòa 3-3 trước Feyenoord khiến họ đau không kém: đánh rơi chiến thắng sau khi đã dẫn 3 bàn!

Pep Guardiola bắt đầu cảm thấy lo lắng với Man City nhưng tuyên bố sẽ không thay đổi triết lý bóng đá của mình tại Etihad.

Chứng kiến sự ‘bất thường’ của Man City dưới thời Pep Guardiola, cựu danh thủ Anh, Jamier Carragher tin chắc rằng, nhà vô địch Ngoại hạng Anh không bao giờ sa thải cựu thuyền trưởng Barca, ngay cả khi họ tệ hơn nữa.

Man City sẽ không bao giờ sa thải Pep Guardiola, ngay cả khi ông ấy không giành được danh hiệu nào trong 2 hoặc 3 năm.

Lúc Jurgen Klopp ở Liverpool, tôi cũng cảm thấy như vậy. Nếu ông trắng danh hiệu trong 2-3 mùa, chúng tôi vẫn muốn Klopp là HLV của đội.

Bạn có thể tìm thấy ai giỏi hơn Pep Guardiola? Tôi sẽ không dùng 2 từ ‘khủng hoảng’ với Man City. Họ hiện vẫn đứng thứ 2 Premier League.

Man City đang có chuỗi trận tệ hại nhưng tôi vẫn nghĩ họ có thể có một mùa giải thành công”.

Theo Carragher, vấn đề Man City đang gặp phải là ở tuyến giữa và Pep Guardiola cần ‘đi chợ’:  “Vấn đề Man City gặp phải là nơi hàng tiền vệ. Tôi không chắc bạn có thể giải quyết được với đội hình hiện tại của họ. Theo tôi, thì họ phải bổ sung nhân sự vào tháng 1 tới đây”.

Man City hòa Feyenoord 3-3: Ngày Gvardiol 'tấu hài'

Man City hòa Feyenoord 3-3: Ngày Gvardiol 'tấu hài'

Kịch bản không tưởng diễn ra, Man City dẫn 3-0 nhưng bị Feyenoord chia điểm khi Gvardiol biếu 2 bàn thắng cho đối phương.">

Man City sẽ không bao giờ sa thải Pep Guardiola

Thủ tướng mong phát huy tối đa vai trò của các trí thức, chuyên gia Việt Nam tại Australia- Ảnh 1.

Thủ tướng Phạm Minh Chính trò chuyện, thăm hỏi các đại biểu và lãnh đạo Hội Trí thức và chuyên gia Việt Nam tại Australia - Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Cùng tham dự cuộc làm việc có Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn, lãnh đạo các bộ, ngành, thành viên đoàn công tác.

Hội Trí thức và chuyên gia Việt Nam được thành lập năm 2023 trên cơ sở hợp nhất các câu lạc bộ trí thức Việt Nam tại các tiểu bang và vùng lãnh thổ của Australia. Các câu lạc bộ này ra đời năm 2018, ngay sau khi Australia và Việt Nam nâng cấp quan hệ lên Đối tác Chiến lược.

GS. Nghiêm Đức Long từ Đại học Công nghệ Sydney, Chủ tịch Hội cho biết, Hội mong muốn phát huy những hiểu biết, kinh nghiệm của các thành viên và cả mạng lưới liên quan với các nhà khoa học, chuyên gia, trí thức Australia để góp phần xây dựng và phát triển đất nước, đặc biệt trong những lĩnh vực mới nổi, như chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, đổi mới sáng tạo, hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa, đào tạo nhân lực…

Tại cuộc gặp, các đại biểu đã trình bày, giới thiệu với đoàn công tác về các hoạt động, chương trình, dự án và nêu một số đề xuất, kiến nghị để tiếp tục cống hiến quê hương, cho đất nước Australia và quan hệ giữa hai nước. Trong đó, Hội và các thành viên có thể phát huy vai trò cầu nối, thúc đẩy các đối tác Australia cung cấp học bổng nhiều hơn, tốt hơn cho sinh viên Việt Nam.

GS. Nghiêm Đức Long cho biết, ngay sau khi thành lập, Hội có thể tự chủ được kinh phí hoạt động tại Australia, song kiến nghị cần có đầu mối và nhân lực hỗ trợ, phối hợp để triển khai các hoạt động tại Việt Nam.

Thủ tướng mong phát huy tối đa vai trò của các trí thức, chuyên gia Việt Nam tại Australia- Ảnh 2.

Thủ tướng vui mừng chứng kiến cộng đồng người Việt tại Australia, đặc biệt là cộng đồng trí thức và chuyên gia, ngày càng đoàn kết, gắn bó và có nhiều hoạt động thiết thực hướng về quê hương, đất nước - Ảnh: VP/Nhật Bắc

Sau khi nghe các bộ trưởng trao đổi, phản hồi về các đề xuất, kiến nghị, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, cuộc làm việc là cách làm mới để triển khai ngay các công việc nhằm cụ thể hóa khuôn khổ Đối tác Chiến lược toàn diện vừa được thiết lập giữa hai nước.

Trong "6 điểm hơn" của khuôn khổ quan hệ mới giữa hai nước, có nội dung "thúc đẩy hợp tác khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh mạnh mẽ hơn" và "hợp tác văn hoá, giáo dục đào tạo, môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu toàn diện, sâu sắc hơn".

Khuôn khổ quan hệ mới này cũng sẽ góp phần tạo điều kiện cho các hội đoàn hữu nghị hai nước tăng cường hợp tác, đẩy mạnh giao lưu nhân dân, phát huy vai trò, đóng góp vào phát triển quan hệ song phương.

Thủ tướng vui mừng chứng kiến cộng đồng người Việt tại Australia, đặc biệt là cộng đồng trí thức và chuyên gia, ngày càng đoàn kết, gắn bó và có nhiều hoạt động thiết thực hướng về quê hương, đất nước; đánh giá cao các hoạt động của Hội Trí thức và chuyên gia Việt Nam, tuy mới được thành lập hơn 1 năm nhưng đã có địa vị pháp lý, có tổ chức chặt chẽ, triển khai một số hoạt động hiệu quả và đóng góp rất đáng khích lệ.

Trong chuyến thăm, phía Australia đánh giá cao sáng kiến của Thủ tướng về đề nghị xem xét, công nhận cộng đồng người Việt Nam là dân tộc thiểu số.

Thủ tướng mong phát huy tối đa vai trò của các trí thức, chuyên gia Việt Nam tại Australia- Ảnh 3.

Thủ tướng mong muốn các trí thức và chuyên gia người Việt tiếp tục đóng góp trực tiếp, thiết thực cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước bằng những chương trình, dự án cụ thể - Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Thủ tướng nêu rõ, Đảng và Nhà nước đã khẳng định kiều bào ta ở nước ngoài luôn là một bộ phận không thể tách rời của cộng đồng dân tộc Việt Nam. Thủ tướng mong muốn các trí thức và chuyên gia người Việt chủ động, tích cực phát huy trí tuệ, hiểu biết, kinh nghiệm và công nghệ đã tiếp thu từ quốc tế, tìm cách áp dụng vào môi trường, điều kiện cụ thể ở Việt Nam, thúc đẩy khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, đóng góp trực tiếp, thiết thực cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước bằng những chương trình, dự án cụ thể.

Thủ tướng đề nghị Hội là cầu nối, làm nòng cốt phát huy tối đa vai trò của các trí thức, chuyên gia Việt Nam tại Australia, tiếp tục kết nối các trí thức, nhà khoa học, cơ sở nghiên cứu, đào tạo, doanh nghiệp của Australia và phối hợp với các bộ ngành Việt Nam để thúc đẩy hợp tác trong các lĩnh vực khoa học-công nghệ, giáo dục-đào tạo, kinh tế-thương mại-đầu tư, trí tuệ nhân tạo, bán dẫn, chế biến sâu khoáng sản, phát triển giao thông xanh, thị trường tín chỉ carbon, hỗ trợ nông dân, phát triển kinh tế nông nghiệp, nâng cao giá trị gia tăng ngành nông nghiệp, chế biến thực phẩm, bảo quản sau thu hoạch, ứng phó biến đổi khí hậu, nhất là tại ĐBSCL…

Thủ tướng giao Bộ Giáo dục và Đào tạo trực tiếp làm việc, kết nối với Hội để thúc đẩy hợp tác đào tạo nhân lực, phía Australia tăng học bổng cho Việt Nam trong các lĩnh vực chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ, đặc biệt là đào tạo sớm, đào tạo nhanh đội ngũ kỹ sư chíp bán dẫn để tận dụng được cơ hội rất lớn hiện nay về bán dẫn.

Thủ tướng mong phát huy tối đa vai trò của các trí thức, chuyên gia Việt Nam tại Australia- Ảnh 4.

Thủ tướng mong các trí thức, chuyên gia đi trước truyền đạt kinh nghiệm, tích cực giúp đỡ các sinh viên, du học sinh Việt Nam mới sang; đồng thời lưu ý việc tổ chức cho sinh viên gốc Việt về nước để tăng cường kết nối với quê hương, đất nước - Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Thủ tướng mong các trí thức, chuyên gia đi trước truyền đạt kinh nghiệm, tích cực giúp đỡ các sinh viên, du học sinh Việt Nam mới sang; đồng thời lưu ý việc tổ chức cho sinh viên gốc Việt về nước để tăng cường kết nối với quê hương, đất nước. 

Thông tin thêm, đại diện Hội cho biết Việt Nam là 1 trong 3 nước được Chính phủ Australia lựa chọn để sắp tới triển khai chương trình đưa sinh viên gốc nước ngoài về nước, học ngôn ngữ mẹ đẻ trong 6 tháng.

Thủ tướng giao các cơ quan rà soát, thực hiện nhanh các thủ tục để triển khai các chương trình, dự án cụ thể theo quy định của pháp luật; đẩy mạnh công tác truyền thông, kết nối thông tin trong và ngoài nước.

Phản hồi thêm về các đề xuất, ngoài việc giao Bộ Khoa học và Công nghệ nghiên cứu, đề xuất cấp có thẩm quyền về giải thưởng về khoa học-công nghệ cho người Việt Nam ở nước ngoài, Thủ tướng giao Bộ Ngoại giao khẩn trương xây dựng đề án, trình cấp có thẩm quyền quyết định tổ chức tại Việt Nam diễn đàn trí thức và chuyên gia Việt Nam ở nước ngoài.

Thủ tướng mong phát huy tối đa vai trò của các trí thức, chuyên gia Việt Nam tại Australia- Ảnh 5.

Thủ tướng đề nghị Hội là cầu nối, làm nòng cốt phát huy tối đa vai trò của các trí thức, chuyên gia Việt Nam tại Australia, tiếp tục kết nối các trí thức, nhà khoa học, cơ sở nghiên cứu, đào tạo, doanh nghiệp của Australia và phối hợp với các bộ ngành Việt Nam - Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Đây là hoạt động cuối cùng của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại Australia, trong chuyến công tác tham dự Hội nghị Cấp cao đặc biệt kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ASEAN-Australia và thăm chính thức Australia từ ngày 5-9/3.

Sau hoạt động này, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng Phu nhân và đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam rời Canberra, Australia đi Auckland, New Zealand, bắt đầu chương trình chuyến thăm chính thức nước này.

Theo VGP

">

Thủ tướng mong phát huy tối đa vai trò trí thức, chuyên gia Việt tại Australia

Nhật Bản.jpg

Nhật Bản đứng đầu châu Á về số lượng các nhà khoa học đoạt giải Nobel. Ảnh: ISSJ.

Dẫn đầu châu Á trong lĩnh vực khoa học

Sự thống trị của Nhật Bản trong các giải Nobel ở châu Á xuất phát từ việc chú trọng vào khoa học và công nghệ sau Thế chiến thứ hai.

Quá trình công nghiệp hóa nhanh chóng của quốc gia này, cùng với sự đầu tư mạnh mẽ của chính phủ vào nghiên cứu và phát triển, đã cho phép các nhà khoa học Nhật Bản vượt trội trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là các ngành khoa học tự nhiên.

Sự đổi mới của Nhật Bản trong lĩnh vực điện tử, robot và khoa học vật liệu đã được công nhận toàn cầu, góp phần vào thành công của Nhật Bản với các giải thưởng Nobel.

Thành công của Nhật Bản một phần là nhờ hệ thống giáo dục có cấu trúc tốt, chú trọng vào khoa học và toán học, cùng với cơ sở hạ tầng nghiên cứu quốc gia mạnh mẽ. Sự tài trợ hào phóng của chính phủ cho các trường đại học và viện nghiên cứu đã giúp nuôi dưỡng một thế hệ các nhà khoa học tài năng.

Xu hướng giảm số lượng 

Mặc dù Nhật Bản liên tục sản sinh ra các nhà khoa học đoạt giải Nobel từ thập niên 1980 đến 2010 nhưng trong những năm gần đây, số lượng người đoạt giải đã giảm dần.

Việc cắt giảm ngân sách nghiên cứu của chính phủ là nguyên nhân chính, tờ Nikkei Asianhận định. Theo Nagayasu Toyoda, Chủ tịch Đại học Khoa học Y tế Suzuka, số lượng các nhà nghiên cứu được trích dẫn nhiều thường tăng ở các quốc gia đầu tư ngày càng lớn cho nghiên cứu đại học.

Trong khi đó, sau khi các trường đại học quốc gia ở Nhật Bản được chuyển thành cơ sở giáo dục công lập vào 2004, chính phủ đã cắt giảm trợ cấp hàng năm xuống mức 1%, đồng thời trao cho các trường nhiều quyền tự quản hơn trong công tác quản lý học thuật.

Chính sách này nhằm thúc đẩy cạnh tranh để nâng cao chất lượng nghiên cứu, nhưng dường như không mấy hiệu quả.

Nhật Bản 1.png
Một yếu tố quan trọng khác ảnh hưởng đến cơ hội giành giải Nobel của Nhật Bản là khả năng làm chủ tiếng Anh. Ảnh: Clifton-scientific.org.

"Cơ hội và ngân sách dành cho các nhà nghiên cứu trẻ để theo đuổi các nghiên cứu độc lập ở Nhật Bản ít hơn nhiều so với ở Mỹ và các nước khác", PGS. Kei Igarashi tại Đại học California (Mỹ) nhận định.

Một yếu tố quan trọng khác ảnh hưởng đến cơ hội giành giải Nobel của Nhật Bản là khả năng làm chủ tiếng Anh.

Năm 2016, giải Nobel Kinh tế thuộc về hai nhà kinh tế học người Mỹ, trong khi ứng viên tiềm năng của Nhật Bản không giành được vinh danh. Các chuyên gia cho rằng Nhật Bản chưa có ai đoạt giải Nobel Kinh tế và một trong những nguyên nhân chính được cho là rào cản về tiếng Anh.

Cộng đồng khoa học toàn cầu chủ yếu sử dụng tiếng Anh để giao tiếp và các tạp chí khoa học danh tiếng nhất cũng như các hội thảo lớn đều sử dụng tiếng Anh làm ngôn ngữ chính. Các nhà nghiên cứu Nhật Bản thường gặp khó khăn trong việc điều hướng môi trường ngoại ngữ này, làm giảm cơ hội hợp tác của họ.

Bài nghiên cứu “Rào cản ngôn ngữ và ảnh hưởng của chúng đến sự giao lưu quốc tế của các nhà khoa học Nhật Bản” (2021) của GS. Peter J. J. St. John tại Đại học Hokkaido (Nhật Bản) đã phân tích ảnh hưởng của tiếng Anh đến sự nghiệp và khả năng hợp tác quốc tế của các nhà khoa học ở Nhật Bản.

Theo đó, mặc dù chương trình giảng dạy tiếng Anh được phổ biến rộng rãi trong các trường học Nhật Bản nhưng chất lượng giáo dục thường không đạt yêu cầu. Trong xã hội Nhật Bản, có một định kiến văn hóa liên quan đến việc sử dụng tiếng Anh. Điều này khiến nhiều nhà nghiên cứu trẻ cảm thấy lo lắng và không tự tin khi giao tiếp bằng ngôn ngữ này. 

Nhiều nhà nghiên cứu Nhật Bản trải qua quá trình đào tạo mà không bao giờ hợp tác với đồng nghiệp quốc tế. Việc thiếu kinh nghiệm sử dụng tiếng Anh trong bối cảnh chuyên nghiệp càng làm hạn chế kỹ năng và sự tự tin ngôn ngữ của họ.

Với trường hợp của quốc gia mặt trời mọc, ngay cả với những nghiên cứu xuất sắc, việc không thể trình bày ý tưởng một cách thuyết phục bằng tiếng Anh có thể dẫn đến việc thiếu sự công nhận hoặc bị từ chối từ các tạp chí và giải thưởng khoa học hàng đầu.

Lý do Nhật Bản trả 100 triệu/tháng cho giáo viên nhưng tiếng Anh vẫn ở ‘trình độ thấp’NHẬT BẢN - Khảo sát của Bộ Giáo dục cho thấy có sự cải thiện ổn định về khả năng tiếng Anh của học sinh và giáo viên. Theo chuyên gia, cải cách giáo dục tiếng Anh cần có tầm nhìn dài hạn vì những thay đổi ý nghĩa thường mất một thế hệ mới hoàn thiện.">

Rào cản tiếng Anh khiến nhiều nhà khoa học lỡ hẹn với giải Nobel

Nhận định, soi kèo U17 Indonesia vs U17 Triều Tiên, 21h00 ngày 14/4: Tin vào U17 Indonesia

barca 3 0 brest.jpg
Lewandowski giúp Barcelona thắng trận thứ 4 liên tiếp tại UEFA Champions League. Ảnh: FC Barcelona

Đây là pha lập công thứ 100 của Lewandowski tại đấu trường Champions League. Cựu chân sút Dortmund và Bayern Munich trở thành cầu thủ thứ 3 trong lịch sử chạm tới cột mốc này, sau Lionel Messi và Cristiano Ronaldo.

Tiếp tục tấn công áp đảo nhưng cũng phải mãi đến phút 66 CLB Tây Ban Nha mới tìm được bàn nhân đôi cách biệt, nhờ công của Dami Olmo.

Chưa dừng lại ở đó, trước khi trận đấu khép lại, Lewandowski đánh dấu ngày thi đấu thăng hoa bằng bàn thứ 2 cho riêng mình, đồng thời ấn định chiến thắng tưng bừng 3-0 cho Barca. 

Kết quả này giúp Barca vươn lên xếp thứ 2 trên BXH Champions League với 12 điểm, còn Brest xếp thứ 9 khi có 10 điểm.

Ghi bàn: Lewandowski (10'- pen, 90+2', Olmo (66')

Đội hình xuất phát:

Barcelona:Pena, Kounde, Cubarsi, Martinez, Martin, Pedri, Casado, Lopez, Raphinha, Olmo, Lewandowski

Brest:Bizot, Haidara, Cardinal, Chardonnet, Lala, Magnetti, Fernandes, Camara, Doumbia, Sima, Ajorque

Kết quả bóng đá Cup C1 2024/25 hôm nay
Ngày giờTRẬN ĐẤUTRỰC TIẾP
27/11/2024 00:45:00AC Milan TV360, ON FOOTBALL
27/11/2024 00:45:00Atletico Madrid TV360, ON SPORTS NEWS
27/11/2024 03:00:00Stade Brestois 29 TV360
27/11/2024 03:00:00Red Bull Salzburg TV360, ON SPORTS
27/11/2024 03:00:00Paris Saint Germain TV360
27/11/2024 03:00:00RB Leipzig ON SPORTS NEWS
27/11/2024 03:00:00Feyenoord ON FOOTBALL
27/11/2024 03:00:00Arsenal TV360
27/11/2024 03:00:00Atalanta ON SPORTS +
Bảng xếp hạng Cup C1 mùa giải 2024/25 mới nhấtBảng xếp hạng Cup C1 2024/2025 - Cập nhật liên tục bảng xếp hạng Cup C1 UEFA Champions League mùa giải 2024/2025 đầy đủ và chính xác.">

Kết quả bóng đá Barca 3

友情链接