The GiáodụcViệtNam đềxuấtkiếnnghịcoiSGKlàmặthàngthiếtyếu đểlưuthôlịch thi đấu euro 2024o báo cáo củalịch thi đấu euro 2024lịch thi đấu euro 2024、、
The GiáodụcViệtNam đềxuấtkiếnnghịcoiSGKlàmặthàngthiếtyếu đểlưuthôlịch thi đấu euro 2024o báo cáo của NXB Giáo dục Việt Nam (NXBGDVN) về công tác cung ứng SGK trước năm học mới, đối với SGK từ lớp 3 đến lớp 12, đến 15/8, NXB đã phát hành được 94% theo kế hoạch về các địa phương.
Đối với SGK lớp 1-2-6, đến ngày 15/8, NXBGDVN đã cung ứng tới các địa phương gần 37 triệu bản, đạt tỷ lệ 85%.
Giá bán SGK từ lớp 3 đến lớp 12 vẫn được giữ như những năm học trước.
Vào thời điểm hiện tại, SGK đang là mặt hàng cấp thiết cần được vận chuyển, cung ứng kịp thời đến nhà trường, học sinh và giáo viên chuẩn bị cho khai giảng năm học 2021 - 2022. Tuy nhiên, do tình hình dịch bệnh đang diễn biến rất phức tạp, nhiều tỉnh, thành phố đang áp dụng Chỉ thị 16 nên việc vận chuyển SGK tới tận tay học sinh gặp rất nhiều khó khăn.
Để khắc phục tình trạng này, NXBGDVN đề xuất với Bộ GD-ĐT kiến nghị các cơ quan liên quan coi SGK là mặt hàng thiết yếu, được tạo điều kiện thuận lợi trong việc kinh doanh, lưu thông phân phối đáp ứng nhu cầu của học sinh và giáo viên trong tình hình dịch bệnh hiện nay.
Ảnh minh họa.
Với khoảng 40 tỉnh/thành phố đã có thời gian khai giảng dự kiến, NXBGDVN đã đề nghị các nhà trường có phương án phù hợp để nhận SGK và kịp thời chuyển tới tay học sinh trước ngày khai giảng.
Đối với những tỉnh/thành phố chưa xác định thời gian tựu trường, NXBGDVN cam kết sẽ căn cứ kế hoạch của từng địa phương để xây dựng phương án cung cấp đầy đủ SGK.
Học sinh, giáo viên cũng có thể sử dụng phiên bản điện tử SGK, sách bài tập, sách giáo viên tại trang web: hanhtrangso.nxbgd.vn.
Thanh Hùng
Những 'luồng gió mới' trong Sách giáo khoa Ngữ văn 6
Với việc 3 bộ SGK theo chương trình mới sẽ được triển khai từ năm học 2021-2022 này, học sinh lớp 6 năm nay sẽ được tiếp cận với khá nhiều tác phẩm văn học mà các thế hệ phụ huynh, anh chị của mình chưa từng học qua.
Tổ hợp Khách sạn Melia Lý Thường Kiệt, Hà Nội (Ảnh GELEX).
Công ty TNHH MTV Năng lượng GELEX (GELEX ENERGY) là công ty thành viên thuộc Tổng công ty Thiết bị kỹ thuật điện (GELEX) có vốn điều lệ là 2.300 tỷ đồng, do GELEX giữ 100% vốn.
Thông tin trên website của GELEX, Tổng công ty Thiết bị kỹ thuật điện được thành lập ngày 10/7/1990 nhằm tập trung sức mạnh các đơn vị sản xuất, kinh doanh thuộc ngành công nghiệp kỹ thuật điện.
Tháng 12/2010, doanh nghiệp này được cổ phần hoá để trở thành Tổng công ty cổ phần Thiết bị điện Việt Nam (GELEX) vào tháng 12 năm 2010. Ông Nguyễn Văn Tuấn giữ Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc GELEX.
Ông Nguyễn Văn Tuấn (sinh năm 1984) giữ Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc GELEX (ảnh: GELEX) từ ngày 14/1/2018, được giới thiệu là người có kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp.
Từ quy mô vốn điều lệ tại thời điểm thành lập là 177 tỷ đồng, doanh thu xấp xỉ 300 tỷ đồng, đến giữa năm 2017 vốn điều lệ của Tổng công ty đã tăng gấp 13 lần, lên đến 2.320 tỷ đồng, do GELEX giữ 100% vốn; doanh thu cuối năm 2016 tăng 24,7 lần, đạt mức 7.410 tỷ đồng. GELEX dự kiến mức doanh thu đạt trên 1 tỷ USD vào năm 2020.
Tòa nhà văn phòng cao cấp GELEX Tower 52 Lê Đại Hành, Hai Bà Trưng, Hà Nội (Ảnh GELEX).
GELEX hiện có 9 Công ty thành viên, hoạt động trên 5 lĩnh vực gồm: Công nghiệp - Logistics - Hạ tầng - Bất động sản - Đầu tư, trong đó Công nghiệp là lĩnh vực chính. Trong đó, nắm giữ 100% vốn tại Công ty TNHH Một thành viên năng lượng GELEX ENERGY hoạt động trong 3 lĩnh vực: đầu tư sản xuất điện sử dụng năng lượng tái tạo với các dự án điển hình là điện măt trời Ninh Thuận, Bình Thuận; đầu tư thủy điện với các dự án điển hình như Thủy điện Sông Bung 4A, Thủy điện CANAN 1, CANAN 2 và đầu tư khai thác và cung cấp nước sạch phục vụ đô thị với trọng điểm là Dự án nước sông Đà.
Đặc biệt, đối với lĩnh vực bất động sản GELEX hiện đang tập trung khai thác các quỹ đất hiện có của các đơn vị trong toàn hệ thống theo hướng phát triển trọng tâm là khách sạn, văn phòng, bán lẻ và bất động sản công nghiệp (nhà xưởng, kho tàng, bến bãi).
Các dự án trọng điểm của GELEX có địa điểm tại các vị trí vàng tại các thành phố lớn như: Tổ hợp khách sạn năm sao Melia Hà Nội và tòa nhà văn phòng HCO; Tổ hợp khách sạn, dịch vụ thương mại, văn phòng cho thuê tại số 10 Trần Nguyên Hãn và 27-29 Lý Thái Tổ, Hoàn Kiếm, HN; Tòa nhà văn phòng cao cấp GELEX TOWER 52 Lê Đại Hành, Hai Bà Trưng, Hà Nội. Ngoài ra, Tổng Công ty đã và đang đẩy mạnh việc đầu tư vào các khu công nghiệp như Khu công nghiệp Cát Hải - Hải Phòng, Tiền Phong - Quảng Ninh.
Khu đất số 10 Trần Nguyên Hãn và 27- 29 Lý Thái Tổ, Hà Nội GELEX lập dự án xây dựng Tổ hợp Trung tâm Thương mai- Khách sạn - Văn phòng cho thuê đạt tiêu chuẩn quốc tế 5 sao (Ảnh GELEX).
Mới đây tại Đại hội cổ đông thường niên năm 2019, GELEX cho biết đối với mảng bất động sản, ngoài việc quản lý, khai thác tối ưu những bất động sản hiện có, GELEX còn định hướng sẽ phát triển thêm lĩnh vực bất động sản khu công nghiệp kèm đầu tư phát triển nhà ở xã hội, mở rộng lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng thông qua việc tăng tỷ lệ sở hữu tại Tổng công ty Viglacera. GELEX đã mua 9,8% phần vốn góp tại Tổng công ty Viglacera, đơn vị có quỹ đất khu công nghiệp hàng đầu khu vực miền Bắc vào cuối tháng 2 vừa qua.
Về việc đầu tư xây dựng dự án khách sạn tại Trần Nguyên Hãn, công ty định hướng đầu tư xây dựng khách sạn luxury 5,6 sao nhằm giữ lại những mảnh đất tốt, những tài sản tốt cho công ty. Tuy nhiên, nếu cần thiết vẫn có hướng kêu gọi đầu tư dự án. Dự kiến dự án này có tổng mức đầu tư khoảng 120 đến 140 triệu USD.
Hồng Khanh
Khoanh vùng khu vực Hà Nội khuyến cáo không dùng nước sạch sông Đà ăn uống
- Nhà máy nước sông Đà do Công ty CP nước sạch sông Đà (Viwasupco) quản lý với lưu lượng cấp cho Hà Nội trung bình khoảng 250.000-260.000m3/ngày đêm…
" width="175" height="115" alt="Ông chủ nước sạch sông Đà sở hữu loạt đất vàng tại Hà Nội" />
Ông chủ nước sạch sông Đà sở hữu loạt đất vàng tại Hà Nội
Nhu cầu về máy tính và linh phụ kiện đang ngày càng tăng lên do thói quen học tập và làm việc online. (Ảnh: Trọng Đạt)
Tuy mới “chân ướt chân ráo” tham gia vào mảng thị trường máy tính, linh phụ kiện, đại diện chuỗi bán lẻ FPT Shop cho rằng, đơn vị này có những ưu thế nhất định nhờ sở hữu quy mô tiêu thụ đủ lớn, từ đó có thể thỏa thuận với đối tác để có được mức giá tốt nhất.
Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Thế Kha - Giám đốc khối Viễn thông Di động FPT Shop cho biết, theo ước tính của đơn vị này, quy mô thị trường PC Việt Nam hiện khoảng 5.000-6.000 tỷ đồng. Đây là mảng thị trường không nhỏ với quy mô tương tương 30-40% thị trường laptop (khoảng 15.000 tỷ đồng).
So với thời điểm trước đại dịch Covid-19, nhu cầu tiêu thụ máy tính, laptop và các sản phẩm linh phụ kiện dùng cho máy tính tại Việt Nam đã tăng đột biến. Điều này có sự tác động không nhỏ bởi các chỉ thị về giãn cách xã hội, cùng với đó là thói quen làm việc, học tập online đang ngày càng phổ biến của người dùng.
Chia sẻ quan điểm của mình, ông Kha cho rằng, khi làm việc ở nhà, người dùng sẽ cần tới những chiếc máy tính có cấu hình cao hơn so với những chiếc laptop thông thường. Trong thời gian tới, nhiều người Việt sẽ nâng cấp máy tính để đáp ứng tốt hơn nhu cầu làm việc online của họ. Đó là lý do hệ thống bán lẻ này chuyển hướng sang mảng lắp ráp PC và bán các linh phụ kiện máy tính nhằm đi tắt đón đầu.
Trọng Đạt
Máy tính cho giáo dục vào danh mục sản phẩm CNTT trọng điểm
Trong danh mục mới được Bộ TT&TT ban hành và sẽ có hiệu lực từ ngày 2/2/2022, máy tính trong giáo dục là 1 trong 16 sản phẩm, dòng sản phẩm CNTT trọng điểm.
" width="175" height="115" alt="FPT bất ngờ lấn sân mảng thị trường bán lẻ máy tính, linh kiện" />
FPT bất ngờ lấn sân mảng thị trường bán lẻ máy tính, linh kiện
Chuyên gia bảo mật thế giới Mikko Hypponen cho rằng, các nhà khai thác, nhà cung cấp dịch vụ có vị thế quan trọng cung cấp dịch vụ bảo mật cho người.
Về các sản phẩm ATTT Make in Vietnam, Bộ trưởng chỉ rõ: Bảo vệ Việt Nam thì tốt nhất là vũ khí Việt Nam và theo cách Việt Nam. Người Việt Nam có cảm thấy an toàn khi chuyển đổi số hay không là phụ thuộc vào các nền tảng số Việt Nam có độ an toàn cao, phụ thuộc vào sự bảo vệ của các doanh nghiệp ATTT Việt Nam.
“Chính phủ Việt Nam tin tưởng vào các doanh nghiệp ATTT Việt Nam và sẽ giao cho các doanh nghiệp những bài toán lớn. Sắp tới, trong phiên họp đầu tiên, Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số sẽ chính thức giao một số bài toán cho các doanh nghiệp ATTT”, Bộ trưởng cho hay.
Khẳng định truyền thông thường xuyên, liên tục về ATTT đến mọi người dân, mọi tổ chức là điều kiện tiên quyết về đảm bảo ATTT, Bộ trưởng phân tích: “Trong thế giới thực mỗi nhà đều có cái cửa, cái khóa thì trong thế giới số mỗi thiết bị truy cập, mỗi kho dữ liệu của mỗi người cũng phải có cái cửa, cái khoá. Nhưng để điều nhỏ nhoi này trở thành thói quen hàng ngày của mọi người lại là chặng đường dài của nhận thức và có vai trò quan trọng của truyền thông”.
Doanh nghiệp ATTT sẵn sàng nhận các bài toán lớn
Ở góc độ của cơ quan quản lý nhà nước lĩnh vực ATTT, ông Nguyễn Thành Phúc chia sẻ các thách thức và những giải pháp đảm bảo ATTT trong chuyển đổi số, chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.
Cụ thể, trên cơ sở nhận thức các vấn đề đang tồn tại trong đảm bảo ATTT cho chính phủ số, kinh tế số và xã hội, ông Nguyễn Thành Phúc chia sẻ về hàng loạt giải pháp đã và sẽ được triển khai như: 100% hệ thống thông tin triển khai phương án bảo đảm ATTT theo cấp độ ngay từ bước thử nghiệm; Yêu cầu nhân sự phát triển phần mềm có kỹ năng ATTT;
Triển lãm với gần 30 gian hàng ảo diễn ra trong cả ngày 25/11.
Với cộng đồng doanh nghiệp ATTT, đại diện VNISA các doanh nghiệp nhận thức rõ trách nhiệm với đất nước, với quá trình chuyển đổi số và cam kết sẵn sàng nhận các bài toán lớn về ATTT nếu được sự tin tưởng, giao phó của Nhà nước.
Trong năm 2022, VNISA sẽ tiếp tục phối hợp cùng các bộ, ngành triển khai các hoạt động để tôn vinh, quảng bá các sản phẩm dịch vụ ATTT Make in Vietnam, thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao về ATTT, bổ sung kỹ năng an toàn số cho các công dân số trẻ tuổi…
Trước mắt, VNISA sẽ triển khai một số tiêu chuẩn cơ sở dựa trên thực tiễn gồm đánh giá các doanh nghiệp có năng lực kiểm tra đánh giá ATTT, đánh giá ATTT một số nền tảng ứng dụng phổ biến, như các nền tảng Hóa đơn điện tử. Đặc biệt, để có cách nhìn khách quan về niềm tin số của xã hội, Hiệp hội sẽ triển khai chương trình khảo sát về sự tin tưởng, tin cậy của người dùng với các nền tảng số quan trọng của các doanh nghiệp trong nước…
Song song các phiên 3 hội thảo chuyên đề, 1 tọa đàm về các chủ đề “Bảo đảm ATTT cho chuyển đổi số”, “Bảo đảm ATTT cho các nền tảng công nghệ trong giai đoạn thích ứng với dịch Covid-19” tại Việt Nam”, “Bảo đảm ATTT cho dữ liệu và giao dịch trực tuyến” và “Bảo đảm ATTT cho các nền tảng công nghệ phòng chống và thích ứng với dịch Covid-19”, trong khuôn khổ sự kiện, còn diễn ra triển lãm trực tuyến với gần 30 gian hàng giới thiệu các giải pháp công nghệ ATTT tiên tiến của các doanh nghiệp trong và ngoài nước." alt="Sẽ giao một số bài toán lớn cho các doanh nghiệp an toàn thông tin" width="90" height="59"/>