您现在的位置是:Thời sự >>正文
Siêu xe Lamborghini Aventador SV chỉ làm nền cho Minh 'Nhựa' tạo dáng bên vợ
Thời sự38人已围观
简介Hình ảnh hậu trường về buổi quay MV kỷ niệm ngày cưới của đại gia Minh "Nhựa" và vợ bên cạnh siêu xe...
Hình ảnh hậu trường về buổi quay MV kỷ niệm ngày cưới của đại gia Minh "Nhựa" và vợ bên cạnh siêu xe cực hiếm và cực đắt Lamborghini Aventador LP750-4 SV đang nhận được nhiều sự chú ý.
Cách đây 5 ngày,êuxeLamborghiniAventadorSVchỉlàmnềnchoMinhNhựatạodángbênvợgiá vàng đại gia Phạm Trần Nhật Minh hay còn gọi Minh "Nhựa" có chia sẻ hình ảnh cặp đôi siêu xe quyền lực Lamborghini Aventador LP750-4 SV và Aventador LP700-4 xuất hiện cùng nhau tại khu vực Bà Rịa - Vũng Tàu, nhằm để quay MV kỷ niệm ngày cưới của đại gia 8X và vợ.
![]() |
Lamborghini Aventador LP750-4 SV xuất hiện trên phố vẫn chưa có biển số. |
![]() |
Đại gia Minh "Nhựa" và vợ tạo dáng bên siêu xe Lamborghini Aventador LP750-4 SV. |
Đến nay loạt hình ảnh hậu trường của MV này đang thu hút khá nhiều sự chú ý của cộng đồng mạng, trong đó, tâm điểm vẫn là cặp đôi siêu xe Lamborghini Aventador được đại gia Minh "Nhựa" trưng dụng để quay MV.
Điều đáng nói, những bức ảnh hậu trường cho thấy siêu xe Aventador LP750-4 SV độc nhất Việt Nam vẫn chưa có biển số và đại gia Minh "Nhựa", đã thuê hẳn một chiếc xe cứu hộ vận chuyển "siêu bò" từ garage riêng tại quận 6 xuống địa điểm tập kết. Tại đây, chiếc Aventador SV được đưa xuống mặt đường và tạo dáng cùng siêu xe Aventador LP700-4 màu vàng của một người bạn.
![]() |
Có thể nhận thấy, Lamborghini Aventador LP750-4 SV là mẫu siêu xe cực đắt và cực hiếm trên thế giới, trong đó, ai sở hữu mẫu siêu xe này rất chịu chơi, cũng chính vì thế, mà đại gia Minh "Nhựa" đã lựa chọn "siêu bò" này để quay MV kỷ niệm ngày cưới của mình và vợ.
Được biết, địa điểm mà đại gia Minh "Nhựa" chọn quay MV kỷ niệm ngày cưới cùng với vợ là một đồi cừu khá lãng mạn nằm ở xã Suối Nghệ, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, khu vực này đang gây cơn sốt trong giới trẻ thời gian vừa qua. Ngoài ra, còn có các khu nhà bỏ hoang khá nổi tiếng tại Long Hải và Vũng Tàu.
Lamborghini Aventador LP750-4 SV của Minh "Nhựa" là chiếc đầu tiên xuất hiện tại thị trường Việt Nam, "siêu bò" được nhập khẩu không chính hãng và có màu sơn ngoại thất xanh dương khá nổi bật.
So với bản tiêu chuẩn, Lamborghini Aventador SV có bộ bodykit dữ dằn hơn, cánh gió sau cỡ lớn cố định và ký hiệu SV xuất hiện ở bên hông như dấu hiệu nhận biết. Chỉ có đúng 600 chiếc Aventador SV được sản xuất trên toàn thế giới, đi kèm mức giá 493.069 USD tại thị trường Mỹ.
Lamborghini Aventador SV vẫn sử dụng động cơ V12, dung tích 6,5 lít tương tự như phiên bản tiêu chuẩn nhưng được tinh chỉnh lại và mang đến công suất tối đa 750 mã lực, cao hơn 50 mã lực trong khi mô-men xoắn cực đại 690 Nm vẫn giữ nguyên. Ngoài ra, Lamborghini Aventador SV còn nhẹ hơn 50 kg so với phiên bản tiêu chuẩn. Nhờ đó, siêu xe mạnh mẽ nhất của Lamborghini có thể tăng tốc từ 0-100 km/h chỉ trong vòng 2,8 giây trước khi đạt tốc độ tối đa 350 km/h.
(Theo Autopro)
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo U20 Indonesia vs U20 Yemen, 18h30 ngày 19/2: Những người khốn khổ
Thời sựHồng Quân - 18/02/2025 17:51 Nhận định bóng đ ...
【Thời sự】
阅读更多Điểm chuẩn Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông Việt
Thời sựĐiểm trúng tuyển theo kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2022 của Trường ĐH Công nghệ Thông tin và Truyền thông Việt - Hàn >>>Mời quý phụ huynh và học sinh tra cứu điểm chuẩn đại học 2022
Tra cứu điểm chuẩn đại học trên VietNamNet
Hôm nay, các trường đại học trên cả nước bắt đầu công bố điểm chuẩn dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2022. Thí sinh tra cứu điểm chuẩn trên VietNamNet nhanh gọn, chính xác.">...
【Thời sự】
阅读更多Việt Nam giành được 1 huy chương Vàng, 4 huy chương Bạc Olympic Tin học Châu Á
Thời sự- Cả 7 thí sinh Việt Nam tham gia xét giải kỳ thi Olympic Tin học Châu Á năm 2018 đều giành được huy chương. Trong đó có 1 huy chương Vàng, 4 huy chương Bạc và và 2 huy chương Đồng. Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) vừa thông báo về kết quả kỳ thi Olympic Tin học Châu Á năm 2018.
Ngày 21/5, Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) nhận được thông tin chính thức từ Cộng hòa Liên bang Nga về kết quả dự thi Olympic Tin học Châu Á năm 2018, theo đó cả 7 thí sinh của đội tuyển Việt Nam tham gia xét giải đều đoạt giải.
Trong đó, một em giành được huy chương Vàng là Phạm Đức Thắng (lớp 12, Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội).
4 huy chương Bạc thuộc về các em Hoàng Xuân Nhật (lớp 12, Trường Phổ thông Năng khiếu, ĐHQG TP Hồ Chí Minh), Nguyễn Khánh (lớp 12, Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội), Trịnh Hữu Gia Phúc (lớp 11, Trường THPT chuyên Lam Sơn, tỉnh Thanh Hóa) và Nguyễn Minh Tùng (lớp 11, Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội).
2 huy chương Đồng thuộc về các em Nguyễn Hoàng Hải Minh (lớp 12, Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội) và Dương Quốc Hưng (lớp 12, Trường THPT chuyên Thăng Long, tỉnh Lâm Đồng).
Tại kỳ thi Olympic Tin học Châu Á năm 2018, có 187 thí sinh của 31 nước và vùng lãnh thổ được tham gia xét giải, kết quả có 87 thí sinh đoạt giải (chiếm tỷ lệ 46,52%).
Việt Nam là một trong 7 nước có huy chương Vàng cùng Trung Quốc (6), Nga (6), Bangladesh (1), Hàn Quốc (1), Đài Loan (1) và Georgia (1). Dựa trên cách xếp hạng không chính thức theo huy chương, Việt Nam đứng thứ 3 sau Trung Quốc và Nga. Đây là thành tích tiến bộ hơn so với năm trước (năm 2017, Việt Nam có 5 huy chương Bạc và 1 huy chương Đồng, xếp thứ 7 trong bảng tổng sắp huy chương).
Olympic Tin học châu Á năm 2018 được tổ chức theo hình thức thi trực tuyến với 586 thí sinh thuộc 31 nước và vùng lãnh thổ tham gia; Cộng hòa Liên bang Nga là nước đăng cai. Đội tuyển Việt Nam gồm 15 thí sinh, thi trực tuyến tại Trường ĐH Công nghệ, ĐHQG Hà Nội. Theo quy định của Ban tổ chức Olympic, Việt Nam có 7 thí sinh đạt điểm cao nhất được chọn tham gia xét giải.
Thanh Hùng
Việt Nam giành 4 Huy chương Vàng Olympic Vật lý châu Á
Chiều ngày 12/5, Lễ bế mạc Olympic Vật lý châu Á (Apho) lần thứ 19 đã được tổ chức tại Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo CS Sfaxien vs Club Africain, 20h00 ngày 20/2: Cửa trên ‘tạch’
- Diễn viên Anh Đức và vợ sắp cưới kém 12 tuổi lần đầu sánh đôi ở sự kiện
- Trường đại học...không giảng viên
- Gương sáng bảo vệ động vật hoang dã
- Nhận định, soi kèo MC Oran vs ES Mostaganem, 23h00 ngày 19/2: Niềm tin cửa trên
- Chồng ngoại tình rồi chở vợ ra công viên cho người tình đánh ghen
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Al Quwa Al Jawiya vs Al Hudod, 21h00 ngày 20/2: Khó thắng cách biệt
-
- Cậu thí sinh 18 tuổi trong hình hài của đứa trẻ lên 7 với những bước đi không vững những vẫn tự tin đến trường thi THPT quốc gia 2018 với một ý chí rất mạnh mẽ. Con trai làm giảng viên, mẹ mới bắt đầu thi đại học" alt="Nam sinh Sài Gòn trong hình hài trẻ lên 7 ở trường thi THPT quốc gia">
Nam sinh Sài Gòn trong hình hài trẻ lên 7 ở trường thi THPT quốc gia
-
TS Phạm Duy Nghĩa: "Trong cách nói của quan chức hiện nay vẫn có thái độ xem người dân như người chưa trưởng thành"
- Nhà báo Phan Đăng: Thưa Tiến sĩ Phạm Duy Nghĩa, tôi muốn bắt đầu câu chuyện với bối cảnh xã hội phong kiến - xã hội "vua bảo chết, thần không thể không chết" ngày xưa. Trong một xã hội - một cơ chế như vậy, có lẽ không ai đặt ra vấn đề phải giám sát tư tưởng, hành động của vua, ông nhỉ?
- Tiến sĩ Phạm Duy Nghĩa:Quả thật, quyền lực của nhà vua trong chế độ quân chủ là tuyệt đối và rất khó giám sát. Tuy nhiên, nếu anh đọc sử Việt Nam sẽ thấy người làm vua cũng không có nghĩa là có thể làm tất cả những điều mình muốn, quyền lực thực tế của nhà vua cũng bị giới hạn.
Ví dụ khi vua Tự Đức băng hà, người kế vị là Dục Đức được cho là đã tự ý sửa chữa, né tránh đọc di chúc của vua cha, và thế là hoàng tộc họp lại, quyết định nhà vua phải chết.
Một nhà nghiên cứu ở Hồng Công sau khi khảo sát xã hội Khổng giáo ở Trung Quốc, Nhật Bản và Việt Nam đã đưa ra kết luận là phương Đông có những thiết chế tựa như kiểm soát quyền lực, ràng buộc nhà vua. Vua phải học làm vua, có thầy dạy làm vua, vua phải chịu trách nhiệm trước tiền nhân, vua cũng phải có đạo lý mẫu mực của người làm con.
Và nếu anh nhìn vào cuối triều Tự Đức, anh sẽ thấy ngay cả khi nhà vua muốn cải cách cũng phải tham khảo ý kiến của quan các tỉnh, những giai tầng tinh hoa trong triều đình, xã hội thời đó.
Như thế, xét cả về mặt chính trị, kinh tế, đạo lý và thực tiễn thì quyền lực nhà vua vẫn có thể bị giới hạn. Anh nhìn sang phương Tây sẽ thấy sự giới hạn còn rõ hơn, ví dụ các đô thị tự quản, giới thương nhân giàu có giành được quyền lực, nhà vua Anh và nhiều vị vua châu Âu đã phải vay nợ của giới tư nhân, và nhà vua cũng bị ràng buộc bởi những khế ước của thành phố, thị dân cho vua vay. Khi ngân khố thâm thủng không thể nói quyền lực của vua là tuyệt đối.
-Những giới hạn, những ràng buộc là có, nhưng rõ ràng nó không xuất hiện như một nhu cầu lớn, dữ dội, mang tính quyết định. Tôi muốn hỏi ông là trong xã hội phương Đông chúng ta, khi nào những sự giới hạn, ràng buộc, giám sát này mới xuất hiện như một nhu cầu thật sự dữ dội?
- Phải đồng ý với anh một điểm là trong xã hội phong kiến phương Đông và Việt Nam thì nhà nước tự cho mình trách nhiệm dẫn dắt xã hội, và những vua chúa, quan lại tự cho mình là cha mẹ của dân. Thái độ đó đến tận bây giờ vẫn còn nếu anh nghe kỹ phát biểu của giới lãnh đạo - những người vẫn dùng những từ mà cá nhân tôi cho là hơi trịch thượng, như "chăm sóc cho dân", "chăm lo cho dân".
Nghĩa là trong cách nói này có thái độ coi dân như người chưa trưởng thành, thiếu hiểu biết, thế nên mới phải chăm sóc. Nho giáo dạy quan lại phải thương dân và góp phần tạo ra một đội ngũ quan chức có liêm sỉ, có khí tiết, nhưng đúng là không đủ sức để tạo ra một chính quyền phải biết tuân thủ ý chí nhân dân.
Còn trở lại với câu hỏi của anh, khi nào nhu cầu giám sát quan chức thực sự xuất hiện thì tôi cho rằng nó diễn ra ở Trung Hoa vào khoảng những năm 20 của thế kỷ XX với quan niệm "thiên hạ vi công" của Tôn Trung Sơn. "Thiên hạ vi công" nghĩa là mọi thứ quyền lực dưới gầm trời này là của chung, chứ không phải "thiên hạ vi quân", nghĩa là "thiên hạ của vua" như trước nữa.
Quan niệm này chịu ảnh hưởng bởi những tư tưởng dân chủ của nền cộng hoà có từ thời các thành quốc Hy Lạp cổ đại.
-Ông vừa đề cập một ý rằng thời buổi bây giờ không nên nói tới việc "chăm sóc, chăm bẵm nhân dân", vì phân tích kỹ nó phảng phất một màu sắc trịch thượng, vậy phải dùng những từ ngữ như thế nào đây?
- Theo tôi nên nói là phụng sự nhân dân, thậm chí tuân thủ nhân dân nữa. Ví dụ người dân chúng ta đã đưa ra những ý nguyện, thể hiện trong bản Hiến pháp 2013 và nhà nước cần phải tuân thủ ý nguyện đó.
-Như vậy, nếu ở xã hội quân chủ ngày xưa, việc giám sát vua chúa quan lại là có nhưng rất hạn chế thì sang thời "thiên hạ vi công" mọi thứ đã khác hẳn rồi. Còn bây giờ, tôi muốn dẫn chứng một ví dụ cụ thể liên quan tới câu chuyện đau lòng của nguyên Phó Chủ tịch tỉnh Hậu Giang - Trịnh Xuân Thanh. Câu hỏi đặt ra là, trong trường hợp cụ thể này chúng ta đã giám sát quan chức như thế nào mà lại để một nhân vật mắc hàng loạt khiếm khuyết trong quá trình công tác vẫn có thể liên tục leo cao như thế? Với góc nhìn của một nhà nghiên cứu luật pháp, ông có thể lý giải xem vấn đề nằm ở lỗi cá nhân - lỗi tập thể hay ở đâu?
- Trước hết phải cảm ơn báo chí và những phương tiện truyền thông nhân dân đa dạng khác đã làm những chuyện mà trước kia vốn ít người biết thì nay nhiều người biết hơn, những chuyện mà trước kia người ta lâu lâu mới biết thì nay đã biết thường xuyên, cập nhật hơn. Nhưng nhìn vào mặt thể chế, qua những vụ việc này chúng ta thấy rằng cần xem cách vận hành để giúp dân chúng chọn được những người thực tài, thực đức, có liêm sỉ và khát vọng cống hiến vào hệ thống.
- Về lý thuyết, khi ông Trịnh Xuân Thanh làm việc ở Bộ Công thương rồi tỉnh ủy Hậu Giang thì ở đây cũng có những cơ quan thanh tra, giám sát. Đảng cũng có ủy ban kiểm tra của Đảng. Như thế về lý thuyết, cách tổ chức hệ thống của chúng ta rất chặt chẽ, và với một hệ thống chặt chẽ như thế, thật khó để giới quan lại thực hiện những hành vi giả dối của mình...
- Về chữ nghĩa, trên báo chí thời nay hay có trào lưu sử dụng lại ngôn ngữ của thời thực dân và kể cả phong kiến. Dùng chữ tùy nhà báo, nhưng tôi phải nói, trên thực tế chúng ta không còn hệ thống quan lại nữa, bởi để làm quan ngày xưa thường phải trải qua hệ thống thi cử cạnh tranh rất cao và cũng rất bình đẳng. Con nhà nghèo nếu học giỏi, có thực tài vẫn có thể đỗ đạt làm quan, thường bắt đầu bằng một chức quan nhỏ như tri huyện.
Bây giờ để làm chủ tịch huyện, người ta đâu có phải trải qua những kỳ thi khốc liệt, minh bạch và cạnh tranh nữa đâu. Càng khó để con nhà nghèo, không có quan hệ nâng đỡ đáng kể gì có thể dễ dàng đứng đầu một huyện.
Tóm lại, khi đã dùng chữ của ngày xưa thì cũng phải thấy xấu hổ rằng mình chỉ vay cái sự khệnh khạng quyền uy của một thời mà nó trao cho ông quan thôi, chứ thực sự con đường để ông ấy làm quan thì mình ít nghiên cứu.
Đấy là chuyện "quan", còn chuyện "lại", hay công vụ cũng là một khái niệm mà bây giờ ta chưa hiểu rõ. Người làm quan là làm chính trị, tức là làm cho mọi sự trở nên ngay ngắn, thông qua các chính sách làm quan. Còn "lại" thuần túy là chức vụ trong nền công vụ, thực thi công việc mà ông quan giao cho. Nói thế để thấy thể chế ngày xưa, mặc dù chưa thật rõ, nhưng cũng có những nguyên lý trong phân công của nó.
Bây giờ trả lời anh, rằng thể chế hiện nay thiết kế như thế nào mà lại khó giám sát, phải nói là vấn đề anh đặt ra chỉ đúng một phần thôi, bởi trong hệ thống của chúng ta cũng có giám sát, cạnh tranh nội bộ chứ. Để có được một chức vụ trong hệ thống của chúng ta, người ta chắc cũng phải ganh đua ghê gớm trong nội bộ.
Cuộc đua đòi hỏi những kỹ năng, kỹ xảo để nhận diện cơ hội, nhận diện đối thủ, cạnh tranh để giành uy thế, để trở nên nổi bật, và cuối cùng là giành phiếu của những người có quyền ủng hộ. Làm chính trị chắc ở phương Đông hay phương Tây cũng đều như thế. Và tôi nghĩ trong cuộc cạnh tranh đó, các ứng cử viên tất yếu sẽ giám sát nhau.
Rồi đến vòng ngoài, cũng có khá nhiều cách giám sát, như báo chí, như người dân. Rồi Đảng cũng có hệ thống giám sát về kỷ luật Đảng, về nhân sự của Đảng, Chính phủ cũng có hệ thống giám sát của thanh tra, nội vụ...
Như vậy, có một hệ thống giám sát cốt lõi bên trong và cả các tổ chức xã hội bên ngoài, và chắc hệ thống đó cũng hoạt động với hiệu quả nhất định, vì như thế hệ thống mới tồn tại được. Cái gì tồn tại được thường phải có lý riêng của nó. Tuy nhiên, những vụ việc như của ông Trịnh Xuân Thanh cho thấy hệ thống của chúng ta cần phải được điều chỉnh, có những phần nên duy trì, song có những phần cần thay đổi.
- Sự thay đổi nằm ở đâu, thưa ông?
XEM TIẾP TẠI ĐÂY >>>
TheoPhan Đăng(An ninh Thế giới Cuối tháng)
" alt="TS Phạm Duy Nghĩa: Không phải là vua thì muốn làm gì cũng được!">TS Phạm Duy Nghĩa: Không phải là vua thì muốn làm gì cũng được!
-
Đối với phương thức xét điểm thi tốt nghiệp THPT. Nhà trường phân thành ba nhóm ngành (top đầu, top giữa và còn lại) tương ứng với định hướng về tổ hợp xét tuyển và điều kiện tiếng Anh cụ thể như sau:
KTCN: nhóm ngành công nghệ, kỹ thuật; sản xuất, chế biến; thủy sản; XHNV: nhóm ngành kinh tế, kế toán, quản lý; xã hội nhân văn, dịch vụ. Các ngành xét tuyển cụ thể của nhà trường như sau:
ĐH Quốc gia TP.HCM mở cổng đăng ký thi đánh giá năng lực từ 1/2/2023
Ở đợt thi đánh giá năng lực đầu tiên của năm 2023, ĐH Quốc gia TP.HCM dự kiến mở cổng đăng ký dự thi từ ngày 1-26/2/2023." alt="Trường ĐH Nha Trang công bố phương thức tuyển sinh 2023">Trường ĐH Nha Trang công bố phương thức tuyển sinh 2023
-
Nhận định, soi kèo PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2: Lật ngược thế cờ
-
GS John Ball, Trường ĐH Oxford cho biết, ông hy vọng thông qua bài giảng đặc biệt tại Viện Nghiên cứu Cao cấp về Toán (VIASM), ông sẽ tìm kiếm được những học trò tài năng là người Việt Nam để cùng ông giải quyết các câu hỏi thú vị đang được đặt ra. GS John Ball là GS đầu tiên bắt đầu Chuỗi bài giảng toán ứng dụng của VIASM do Ngân hàng Bản Việt (Viet Capital Bank) tài trợ. Ông hiện là GS cao cấp về khoa học tự nhiên của ĐH Oxford, từng nhận nhiều giải thưởng danh giá về các công trình nghiên cứu toán học và là thành viên trong Hội đồng giải thưởng Fields 1998. VietNamNet có cuộc trao đổi với GS John Ball xoay quanh những vấn đề mới mà ông đem tới Việt Nam lần này." alt="GS Oxford ngạc nhiên vì Việt Nam nhiều phụ nữ học toán">
GS Oxford ngạc nhiên vì Việt Nam nhiều phụ nữ học toán