Yahoo Life. 

dung thang bang.jpg
Bạn có thể luyện tập để giữ thăng bằng tốt hơn, từ đó nâng cao sức khỏe. Ảnh minh họa: Healthshot

Trong nghiên cứu vừa được công bố trênPLOS One, nhóm tác giả đã tuyển dụng những người trên 50 tuổi và yêu cầu họ thực hiện một số bài tập để đánh giá sức khỏe. 

Đối với bài tập giữ thăng bằng, những người tham gia được yêu cầu: đứng trên 1 chân và mở mắt; đứng trên 2 chân và nhắm mắt; đứng 1 chân và mở mắt. Mỗi bài tập kéo dài 30 giây.

Kết quả ghi nhận khả năng đứng 1 chân suy giảm đáng kể theo tuổi tác. Do đó, các nhà nghiên cứu kết luận rằng giữ thăng bằng trên 1 chân có thể là thước đo đáng tin cậy và không phụ thuộc vào giới tính về quá trình lão hóa thần kinh cơ ở cả nam giới lẫn nữ giới. 

Đây không phải là nghiên cứu đầu tiên liên kết khả năng giữ thăng bằng trên 1 chân với quá trình lão hóa khỏe mạnh. Một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Y học Thể thao Anhcho thấy những người không thể đứng 1 chân trong ít nhất 10 giây có khả năng tử vong cao gấp đôi trong thập kỷ tới. 

Nhà nghiên cứu thần kinh Kenton R. Kaufman giải thích: "Khả năng giữ thăng bằng phản ánh cơ thể đang hoạt động như thế nào. Khả năng đó giúp bạn thực hiện hoạt động hằng ngày mà không sợ ngã, nhờ vậy có chất lượng cuộc sống tốt hơn, lão hóa khỏe mạnh”. 

Bạn không thể ngồi, đứng, đi bộ nếu không có khả năng giữ thăng bằng. Tiến sĩ John Vasudevan, chuyên gia y học vật lý lâm sàng và phục hồi chức năng tại Penn Medicine, nói: "Thật không may, chúng ta mất đi một phần khả năng này theo thời gian”. Vị tiến sĩ giải thích tình trạng trên do khối lượng cơ mất dần một cách tự nhiên cũng như suy giảm sức mạnh hệ thần kinh. 

Các dấu hiệu khác có thể chỉ ra quá trình lão hóa khỏe mạnh:

- Sức mạnh cầm nắm: “Khi chúng ta già, sức mạnh cầm nắm giảm theo do chứng teo cơ, tức là tình trạng mất cơ liên quan đến tuổi tác”, chuyên gia Nancy R. Kirsch cho hay. Sức mạnh cầm nắm yếu còn là dấu hiệu của rối loạn chức năng hệ thần kinh trung ương.

- Tốc độ đi bộ: Đây là dấu hiệu lão hóa khá chính xác. Ngay cả khi tốc độ đi bộ chỉ giảm 0,1m mỗi giây cũng cho thấy dấu hiệu suy giảm của cơ thể. 

- Thời gian để đứng dậy khỏi ghế: “Điều này đòi hỏi sức mạnh và sự phối hợp tổng thể”, nhà nghiên cứu Kaufman nói. Khả năng giữ thăng bằng là điều cần thiết để đứng dậy khỏi ghế. 

Loại khoai yêu thích của người dân trên đảo trường thọ

Loại khoai yêu thích của người dân trên đảo trường thọ

NHẬT - Bí quyết để sống đến 100 tuổi có thể nằm trong món khoai lang tím của những cụ cao niên trên đảo trường thọ Okinawa." />

Thời gian đứng vững 1 chân tiết lộ sức khỏe của bạn

Ngoại Hạng Anh 2025-04-07 18:31:32 6

Đứng trên 1 chân có vẻ là nhiệm vụ khá đơn giản nhưng trụ vững suốt thời gian dài không phải điều dễ dàng. Thử thách này ngày càng khó khăn hơn theo tuổi tác. 

“Đứng trên 1 chân là chỉ số thể hiện khả năng giữ thăng bằng của chúng ta. Chỉ số này kém cảnh báo tình trạng bất ổn sức khỏe tiềm ẩn",ờigianđứngvữngchântiếtlộsứckhỏecủabạtrực tiếp inter miami Nancy R. Kirsch, Phó chủ tịch Khoa học Phục hồi chức năng và Vận động tại Đại học Rutgers (Mỹ), chia sẻ với Yahoo Life. 

dung thang bang.jpg
Bạn có thể luyện tập để giữ thăng bằng tốt hơn, từ đó nâng cao sức khỏe. Ảnh minh họa: Healthshot

Trong nghiên cứu vừa được công bố trênPLOS One, nhóm tác giả đã tuyển dụng những người trên 50 tuổi và yêu cầu họ thực hiện một số bài tập để đánh giá sức khỏe. 

Đối với bài tập giữ thăng bằng, những người tham gia được yêu cầu: đứng trên 1 chân và mở mắt; đứng trên 2 chân và nhắm mắt; đứng 1 chân và mở mắt. Mỗi bài tập kéo dài 30 giây.

Kết quả ghi nhận khả năng đứng 1 chân suy giảm đáng kể theo tuổi tác. Do đó, các nhà nghiên cứu kết luận rằng giữ thăng bằng trên 1 chân có thể là thước đo đáng tin cậy và không phụ thuộc vào giới tính về quá trình lão hóa thần kinh cơ ở cả nam giới lẫn nữ giới. 

Đây không phải là nghiên cứu đầu tiên liên kết khả năng giữ thăng bằng trên 1 chân với quá trình lão hóa khỏe mạnh. Một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Y học Thể thao Anhcho thấy những người không thể đứng 1 chân trong ít nhất 10 giây có khả năng tử vong cao gấp đôi trong thập kỷ tới. 

Nhà nghiên cứu thần kinh Kenton R. Kaufman giải thích: "Khả năng giữ thăng bằng phản ánh cơ thể đang hoạt động như thế nào. Khả năng đó giúp bạn thực hiện hoạt động hằng ngày mà không sợ ngã, nhờ vậy có chất lượng cuộc sống tốt hơn, lão hóa khỏe mạnh”. 

Bạn không thể ngồi, đứng, đi bộ nếu không có khả năng giữ thăng bằng. Tiến sĩ John Vasudevan, chuyên gia y học vật lý lâm sàng và phục hồi chức năng tại Penn Medicine, nói: "Thật không may, chúng ta mất đi một phần khả năng này theo thời gian”. Vị tiến sĩ giải thích tình trạng trên do khối lượng cơ mất dần một cách tự nhiên cũng như suy giảm sức mạnh hệ thần kinh. 

Các dấu hiệu khác có thể chỉ ra quá trình lão hóa khỏe mạnh:

- Sức mạnh cầm nắm: “Khi chúng ta già, sức mạnh cầm nắm giảm theo do chứng teo cơ, tức là tình trạng mất cơ liên quan đến tuổi tác”, chuyên gia Nancy R. Kirsch cho hay. Sức mạnh cầm nắm yếu còn là dấu hiệu của rối loạn chức năng hệ thần kinh trung ương.

- Tốc độ đi bộ: Đây là dấu hiệu lão hóa khá chính xác. Ngay cả khi tốc độ đi bộ chỉ giảm 0,1m mỗi giây cũng cho thấy dấu hiệu suy giảm của cơ thể. 

- Thời gian để đứng dậy khỏi ghế: “Điều này đòi hỏi sức mạnh và sự phối hợp tổng thể”, nhà nghiên cứu Kaufman nói. Khả năng giữ thăng bằng là điều cần thiết để đứng dậy khỏi ghế. 

Loại khoai yêu thích của người dân trên đảo trường thọ

Loại khoai yêu thích của người dân trên đảo trường thọ

NHẬT - Bí quyết để sống đến 100 tuổi có thể nằm trong món khoai lang tím của những cụ cao niên trên đảo trường thọ Okinawa.
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/02f799653.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Barcelona vs Betis, 1h45 ngày 6/4

{keywords}Lừa đảo quảng cáo trên mạng xã hội lây lan tại Đông Nam Á

Mục đích của SilentFade là lây nhiễm Trojan cho người dùng, chiếm quyền điều khiển trình duyệt và đánh cắp mật khẩu cũng như cookie trình duyệt để chúng có thể truy cập vào tài khoản Facebook.

Một khi đã có quyền truy cập, chúng tìm kiếm các tài khoản có phương thức thanh toán được thêm vào hồ sơ của nạn nhân.

Khi đó SilentFade sẽ mua quảng cáo Facebook bằng tiền của nạn nhân. Phần mềm độc hạiđang được sử dụng sẽ thu thập thông tin tài khoản của người dùng như số dư trong ví quảng cáo, số tiền nạn nhân đã chi cho quảng cáo trước đây, tất cả các loại mã thông báo và cookie. Sau đó, tội phạm mạng sẽ bắt đầu chạy quảng cáo của chúng thông qua nền tảng quảng cáo của mạng xã hội.

Băng nhóm SilentFade, bắt đầu chiến dịch vào năm 2016, tận dụng sự kết hợp Trojan trên Windows, làm trình duyệt nhiễm độc, lên kịch bản thông minh và một lỗi trong nền tảng Facebook, đã thể hiện một phương thức phức tạp hiếm thấy với các băng nhóm phần mềm độc hại nhắm mục tiêu vào công ty truyền thông mạng xã hội. Tên của nhóm này chính là bản viết gọn của “Silently running Facebook Ads with Exploits”.

Trong các vụ lừa đảo năm 2019, SilentFade đã lấy cắp hàng triệu USD từ các nạn nhân. Tuy nhiên, bước sang tháng 1/2021, hãng bảo mật Kaspersky cho biết phần mềm độc hại của SilentFade đã có sự lớn mạnh và được lây lan ngày càng rộng tại Đông Nam Á.

Hải Nguyên

Cảnh báo phương thức dùng BTS giả mạo phát tán tin nhắn lừa người dùng ngân hàng

Cảnh báo phương thức dùng BTS giả mạo phát tán tin nhắn lừa người dùng ngân hàng

Theo Cục An toàn thông tin, các tin nhắn mạo danh tổ chức tài chính, ngân hàng để gửi những nội dung giả mạo, lừa đảo người dùng thời gian gần đây đã được kẻ xấu phát tán qua các thiết bị phát sóng di động (BTS) giả mạo.

">

Lừa đảo quảng cáo trên mạng xã hội lây lan tại Đông Nam Á

 

Vào tháng 8 năm 1971, Zhang Fengxiang (hán tự Trương Phong Tường), một người dân thuộc làng Sanxing Tala ở vùng Wengniute Nội Mông, bất ngờ phát hiện thấy một cái hang lấp miệng bằng các khối đá trong rừng cây.

Do tò mò, anh quyết định khám phá hang động. Ở dưới cùng của hang động, Fengxiang tìm thấy một thứ giống như một móc sắt, nhưng lúc đó anh không quan tâm tới đồ vật này. Sau khi trở về nhà, Fengxiang suy nghĩ cẩn thận, ngay cả khi nó là sắt vụn, anh cũng có thể bán lấy tiền. Vì vậy anh quay lại hang động và lấy "khối sắt vụn".

Tuy nhiên, Zhang Fengxiang đã không bán nó cho trạm thu gom phế thải mà đưa nó tới Trung tâm văn hóa Wengniute.

Vào thời điểm đó, văn hóa Hồng Sơn chưa được phát hiện. Các nhân viên của Trung tâm văn hóa cũng không biết miếng sắt đó là gì và Zhang Fengxiang cũng không biết nó có giá bao nhiêu. Một nhân viên ở đó đã chủ ý trả Fengxiang 30 nhân dân tệ để mua lại món đồ này. Về sau, mọi người mới biết rằng đây là một cổ vật quý giá thuộc thời kỳ đồ đá mới.

Minh Thanh thượng hà đồ thời Bắc Tống

 

Là một bức tranh được vẽ trong triều đại Bắc Tống, "Minh Thanh thượng hà đồ" có lịch sử gần một ngàn năm, đồng thời cũng trải qua một quá trình triền miên lưu lạc từ cung điện tới dân gian, rồi lại từ nhân gian vào cung điện. Năm 1911, Minh Thanh thượng hà đồ, vốn được cất giữ trong cung điện nhà Thanh, sau đó bị Phổ Nghi trộm đem tới Đông Bắc của Mãn Châu Quốc. Năm 1945, khi Nhật Bản thất bại, Mãn Châu Quốc bị hủy bỏ, Phổ Nghi tháo chạy. Một số lượng lớn các bảo vật bị phá hủy. Người ta cho rằng Minh Thanh thượng hà đồ đã bị đốt cháy trong chiến tranh.  

Nhưng đáng ngạc nhiên là năm 1951, khi học giả văn hóa Dương Nhân Khải dọn dẹp bảo tàng văn hóa Đông Bắc, ông lại tìm thấy bức Minh Thanh thượng hà đồ này nằm trong một đám phế phẩm.

“Hàn thiết thiệp” của Vương Hy

 

Hàn thiết thiệp được coi là tác phẩm thư  pháp thần thánh của nhà thư pháp nổi tiếng thời Đông Tấn – Vương Hi. Bút pháp đơn giản mà cảnh ý lại vô cùng cao siêu. Bức thư pháp được Phổ Nghi đưa ra khỏi cung khoảng đầu thế kỷ trước, sau đó đã mất tích trong nhiều chục năm.  

Vào những năm 1960, nhiều bức tranh dân gian đã được tập trung tại trạm thu gom rác, và hầu hết chúng được ném vào lò trộn và biến thành bột giấy. Là một thẩm định viên lĩnh vực di tích văn hóa, nhiệm vụ của Lưu Quang Khởi là giải cứu các cổ vật văn hóa quý giá khỏi những đám phế phẩm, khó như việc tìm kim trong đống cỏ khô.

Một sự trùng hợp ngẫu nhiên đã xảy ra, khi Lưu Quang Khởi đang ở trong một trạm thu gom phế thải ở đường Thái Hồ, khu Hà Tây, Thiên Tân, và phát hiện một ống cuộn đựng giấy có vẻ ngoài đặc biệt.  Khi mở ra, ông Lưu đã vô cùng bất ngờ khi biết đó là 2 bức thư pháp nổi tiếng của Vương Hi. Một bức là “Hàn thiết thiệp” và bức còn lại là “Can âu thiệp”, cả hai đều là báu vật thư pháp của Vương Hi đã bị Phổ Nghi đánh mất. 

Bình đựng rượu Tứ dương phương tôn thời nhà Thương

 

Đây là một cổ vật vô cùng quý giá của thời nhà Thương. Chiếc bình đựng này là vật đại diện điển hình cho các sản phẩm hũ đựng thời kỳ triều Thương đến triều Chu, miệng rộng, cổ cao, hình tròn hoặc vuông, chạm khắc đủ 12 con giáp như dê, hổ, voi, ngựa, phượng hoàng... Sau xuân thu chiến quốc, loại hình hũ bình này ít thấy hơn.

Chiếc bình cổ này được  một số nông dân ở Hồ Nam đào thấy vào năm 1938. Sau đó, nó được bán cho nhà buôn đồ cổ với giá 248 đồng tiền đại dương thời đó. Khi những nhà buôn này phá sản, chiếc bình cổ lại được chính phủ dân quốc tìm thấy và thu lại.  

Trong Thế chiến II sau đó, Trường Sa bị quân đội Nhật ném bom, chiếc bình cổ cũng  mất dấu vết. Mãi đến năm 1952, dưới sự truy tìm của sở văn hóa và di tích cổ vật, chiếc bình được tìm thấy ở góc của một nhà  kho ngân hang trong tình trạng đã vỡ thành hàng chục mảnh. Sau gần một năm sửa chữa, chiếc bình đã khôi phục nguyên dạng và trở thành bảo vật quốc gia.  

Bình đựng rượu Hà tôn thời Tây Chu

 

Cổ vật này là bằng chứng, là ghi chép sớm nhất có nhắc đến từ “Trung Quốc”. Chiếc bình có khắc 12 dòng, bao gồm 122 chữ, trong đó có nhắc tới  4 chữ “ Trạch từ Trung Quốc”, ghi chép lại việc Thành vương kế thừa Võ vương, xây dựng lên Chu Thành ( nay là Lạc Dương). 

Năm 1963, chiếc bình được một  người nông dân tìm thấy trên một vách đá bẩn phía sau nhà. Người nông dân không biết chiếc bình này la gì, liền mang đặt trong nhà làm hũ đựng thực phẩm. Sau đó, người này đã bán chiếc bình dưới dạng sắt vụn với giá 30 nhân dân tệ! Sau đó, chiếc binh may mắn được một chuyên gia ở viện bảo tàng phát hiện thấy ở kho phế thải và thu mua lại.

Đồ đựng bằng đồng thời Tây Chu

 

Đây là một cổ vật bằng đồng thau thời Tây Chu đang được lưu giữ tại bảo tàng Bắc Kinh. Cổ vật này đã có hơn 3000 năm lịch sử, phía trong có khắc 198 chữ, ghi chép lại việc Mao Bách Ban dẹp loạn, được vua Chu khen thưởng. Cổ vật này được khai quật sớm nhất là vào thời Bắc Tống, và từ đó được đưa vào bộ sưu tập đồ cổ trong cung đình. Tuy nhiên, vào năm 1900, khi đồng minh 8 nước tiến vào Trung Quốc, nó đã biến mất trong chiến tranh. 

Mãi đến hơn 70 năm sau, cổ vật này mới được các nhân viên làm việc tại khu di tích văn hóa ở Bắc Kinh tìm thấy trong một đống sắt vụn sắp được gửi đến lò nung, nơi mang lại cho kho báu quốc gia này một cuộc sống thứ hai!

Bình đựng khắc chữ thời nhà Thương

 

Chiếc bình khắc chữ thời nhà Thương này hiện đang được lưu giữ trong bảo tàng Hồ Nam. Nó được phát hiện vào năm 1962. Khi đó chuyên gia di tích văn hóa đang dạo qua các khu trung tâm thu hồi phế liệu để truy tìm những bảo vật quốc gia thì vô tình phát hiện ra chiếc bình này. 

Đồng phế liệu từ trạm tái chế được thu hồi từ nhiều nơi khác nhau và tại thời điểm đó, các chuyên gia đã chú ý tới một mảnh đồng khá đặc biệt. Họ cảm thấy nó khác với những miếng đồng vụn khác nên đã có động lực tìm và khám phá thêm.

Sau đó, họ đã tìm thấy hơn 200 mảnh đồng trong đám sắt vụn đó, được chứa vào 27 chiếc túi. Và sau một thời gian lắp ghép sửa chữa, bảo vật này đã khôi phục lại nguyên trạng như chúng ta thấy ngày nay.    

Bình rượu đồng thau thời chiến quốc

 

Năm 1967, tại một một trạm thu gom phế liệu ở Thỏa Đức, tỉnh Thiểm Tây, một nhân viên di tích văn hóa đã tinh mắt nhìn thấy một món đồ chuẩn bị được đưa vào lò nung với diện mạo “bất thường”. 

Sau khi qua giám định, được biết đây là một chiếc bình bằng đồng tinh xảo trong thời Chiến Quốc, là một bảo vật văn hóa hạng nhất quốc gia. Chiếc bình chim này có một giá trị văn hóa và nghệ thuật vô giá.  

Đào ưng đỉnh thuộc thời kỳ đồ đá mới

 

Một ngày nọ vào năm 1957, Yên Tư Nghĩa, một nông dân ở thôn Thái Bình khi đang cày xới đất ở phía đông làng, đột nhiên thấy cầy đâm vào vật cứng. Ông nghĩ đó là một hòn đá. Nhưng khi ông tiếp tục đào, thì lại tìm thấy một món đồ bằng sứ có hình dạng con chim, mà ông không hề biết đây chính là cổ vật nổi tiếng sau này – đào ưng đỉnh ( đỉnh bằng sứ, hinh chim ưng). Ông đã không biết rằng mình đã đào được một báu vật quốc gia lúc đó, chỉ biết mang về nhà dùng làm âu đựng thịt gà.

Vào mùa thu năm 1958, một nhóm khảo cổ gồm các giáo viên khảo cổ và sinh viên của Khoa Lịch sử Đại học Bắc Kinh đã phát hiện ra Khu di tích Ngưỡng Thiệu tại làng Tuyền Hộ. Họ tiến hành điều tra khu vực lân cận đồng thời với việc tiến hành khai quật điểm di tích.   

Thôn Thái Bình nằm ở phía Tây của làng Tuyền hộ. Khi Yên Tư Nghĩa nhìn thấy đội khảo cổ làm việc hăng say, ông đã chủ động kể lại chuyện mình đào được một món đồ sứ với nhân viên và đem Đào ưng đỉnh giao lại cho họ. Nhờ vậy mà bảo vật vô giá này mới được cả thế giới biết đến và hiện đang được lưu trữ trong bảo tàng quốc gia. 

Cao tử qua thời Xuân Thu

 

Cao tử qua là vũ khí của thời kỳ xuân thu chiến quốc, là một bảo vật văn hóa hạng nhất, hiện đang được lưu giữ tại  Bảo tàng Lịch sử Nhà nước ở Sơn Đông, Trung Quốc. Cổ vật này được phát hiện lần đầu tiên vào năm 1970, khi một cậu bé nông thôn coi la sắt vụn và đem bán với giá 5,97 nhân dân tệ. Sau đó, nó lưu lạc một thời gianvà được sở văn hóa và di tích lịch sử phát hiện và thu hồi. Cho đến 16 năm sau, cậu bé nông thôn người phát hiện ra Cao tử qua đã trưởng thành. Một lần ông tới viện bảo tàng và nhận ra miếng sắt vụn ông bán năm nào đã trở thành báu vật quốc gia, được triển lãm toàn quốc. Ông liền kể cho các nhân viên ở bảo tàng câu chuyện ngày bé khi ông tìm thấy Cao tử qua.  

Theo m.danviet.vn

">

Chuyện li kỳ về 10 bảo vật vô giá của Trung Quốc

{keywords}Người dùng Internet đang gặp nhiều khó chịu bởi vấn nạn thư điện tử rác. Ảnh: Trọng Đạt

Trong đó, thư điện tử rác được định nghĩa bao gồm các thư điện tử quảng cáo không được sự đồng ý trước của người sử dụng hoặc vi phạm các quy định về gửi thư điện tử quảng cáo. 

Thư điện tử rác còn bao gồm các nội dung bị cấm theo quy định tại Điều 9 Luật Giao dịch điện tử, Điều 12 Luật Công nghệ thông tin, Điều 12 Luật Viễn thông, Điều 8 Luật Quảng cáo, Điều 7 Luật An toàn thông tin mạng, Điều 8 Luật An ninh mạng.

Theo Nghị định 91/2020, người quảng cáo chỉ được phép gửi tin nhắn, thư điện tử, gọi điện thoại quảng cáo đến người sử dụng khi được sự đồng ý trước về việc nhận quảng cáo. 

Người quảng cáo cũng không được phép gửi quá 3 thư điện tử tới một địa chỉ mail trong vòng 24 giờ, trừ trường hợp đã có thỏa thuận khác với người sử dụng.

Thư điện tử quảng cáo phải được gắn nhãn, có thông tin về người quảng cáo, giá cước dịch vụ, có chủ đề phù hợp và nội dung quảng cáo phải tuân thủ theo đúng các quy định của pháp luật về quảng cáo. 

Trong trường hợp vi phạm quy định về quảng cáo, các đối tượng phát tán thư điện tử rác có thể bị ngăn chặn, thu hồi địa chỉ điện tử dùng để phát tán rác viễn thông theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Trước đó, Bộ TT&TT cũng đã rất mạnh tay trong việc xử lý các tin nhắn và cuộc gọi rác. Trong 6 tháng cuối năm 2020, các nhà mạng đã ngăn chặn tổng cộng 89.649 thuê bao phát tán cuộc gọi rác. 

Đây là những con số thống kê tích cực, cho thấy sự cố gắng, nỗ lực của cơ quan quản lý và cả các nhà mạng trong việc xử lý tình trạng rác viễn thông. Theo đại diện Cục Viễn thông, việc ngăn chặn, xử lý rác viễn thông sẽ không chỉ dừng lại ở năm 2020 mà còn tiếp tục được duy trì trong thời gian tới. 

Trọng Đạt

Hà Nội xử lý “rác viễn thông”, cắt số điện thoại quảng cáo sai quy định

Hà Nội xử lý “rác viễn thông”, cắt số điện thoại quảng cáo sai quy định

Thuê bao phát tán tin nhắn, cuộc gọi rác và số điện thoại liên hệ trong các biển quảng cáo, rao vặt tại cột điện, trụ điện, cây xanh, cột đèn tín hiệu giao thông sẽ đối mặt với việc bị tạm ngừng cung cấp dịch vụ. 

">

Công bố thêm 29.000 địa chỉ IP phát tán thư điện tử rác

Soi kèo phạt góc Augsburg vs Bayern Munich, 1h30 ngày 5/4

- Còn nửa tháng nữa mới khai giảng năm học mới, nhưng thời điểm này trên một số diễn đàn phụ huynh truyền nhau sự ấm ức vì "bị" gợi ý cho con đi học hè. Thậm chí đã có phụ huynh bức xúc vì nộp nhiều khoản.

{keywords}
Ảnh minh họa

Năm nay Sở GD&ĐT Hà Nội yêu cầu không học hè trước 20/7, nhưng một số phụ huynh cho biết nhà trường vẫn “động viên” các cháu tới trường.

Chị Hằng – ở Hà Đông (Hà Nội) có con năm tới vào lớp 4 chia sẻ, thực ra nhà trường đã gọi các cháu lên tập trung từ hồi tháng 7, có học một vài buổi ở trường. Nhưng sau lấy lý do là quy định không được học trước tháng 8 nên “cháu nào muốn học thì chuyển về học ở nhà cô”.

“Đến nhà cô học thì cô cũng chỉ giao bài tập cho làm, rồi cô lại làm việc của cô, cuối giờ chữa bài. Thế nên mình không cho con đi học thêm nhà cô, mà giao bài cho cháu làm ở nhà. Một phần cũng vì hai vợ chồng bận đi làm, không có ai giữa giờ đến đón con từ nhà cô về được nên yêu cầu cháu tự ôn luyện ở nhà trong cả kỳ nghỉ hè” – chị Hằng nói.

Theo chị, bây giờ áp lực học hành cũng không đến mức nặng nề lắm nên chị quyết định không cho con đi học thêm, tuy nhiên cũng rất nhiều phụ huynh cho con tới nhà cô ôn luyện trong dịp hè.

Chị Nguyệt (Đống Đa, Hà Nội) cũng chọn cách không cho con đi học thêm dịp hè. Mong muốn con hưởng trọn vẹn một mùa hè được vui chơi bên gia đình, chị Nguyệt lên kế hoạch cho con khám phá một số nơi để phát triển kỹ năng sống, tăng khả năng giao tiếp trước đám đông. Nhưng khi con bắt đầu trở lại trường học, ngay trong một vài ngày đầu tới lớp, chị đã nhận điện thoại của cô thông báo "hôm nay con bị điểm 1 môn Toán". Nhận tin cô chị có phần sốc vì chưa vào năm học đã "căng thẳng" chuyện điểm. Rồi chị nghĩ, không biết có phải là cảnh báo của cô vì suốt thời gian hè không cho con đến học, dù cô có nhận các bạn kèm thêm?

‘Đứt hơi’ với tiền đầu năm

Trên diễn đàn Web trẻ thơ, một ông bố ở Hải Phòng đã gửi “tâm thư” với giọng điệu nửa đùa nửa thật, than phiền về các khoản tiền phải nộp cho con chuẩn bị vào lớp 1.

Anh cho biết, từ cuối tháng 6 trường đã nhận hồ sơ nhập học và thông báo năm nay quy định không học hè trước tháng 8, nhưng nhà trường “động viên” các cháu đi học hè từ tháng 7 các môn thể chất, kỹ năng sống, tiếng Anh. Với suy nghĩ “nói là động viên nhưng thực chất là bắt buộc” - nên anh đã cho con theo học.

“Tiền học tháng 7 của các cháu là 500.000 đồng, học tuần 3 buổi. Hỏi con đi học gì, con bảo ở trong lớp tập hát thôi” – anh kể. Ngoài ra, tiền ủng hộ trường sửa đường ống là 1 triệu đồng, tiền lắp điều hòa và máy chiếu 1,5 triệu đồng. Cộng thêm vài loại quỹ nữa là đầu năm vợ chồng anh đã phải đóng hơn 3 triệu đồng cho con.

“Ngoài ra muốn con sau này theo kịp lớp thì phải cho con đi học thêm ở nhà cô giáo chủ nhiệm mỗi tháng 600.000 đồng. Tháng 7 đã qua tháng 8 lại đến. Đến lớp cô giáo yêu cầu đóng tiền đồng phục, sách vở, bảo hiểm hết 2,4 triệu đồng chưa kể tiền ăn. Không biết tháng 8 qua tháng 9 tới còn những khoản nào nữa” – vị phụ huynh này lo lắng.

Cũng về chuyện đóng góp đầu năm, chị Thu (Hà Nội) chia sẻ, cứ mỗi đầu năm học là chị lại ấm ức chuyện cô giáo yêu cầu mua sách giáo khoa cho các cháu. “Không đăng ký mua thì không được, còn đăng ký thì lãng phí. Vì cháu có thể học lại sách cũ của anh, hoặc có năm tự mua ở ngoài thì rẻ hơn đến 1/3 so với cô mua hộ” – chị Thu nói.

Tuy nhiên, bà mẹ này cho rằng, thực ra các cô cũng chẳng mặn mà gì một chút chênh lệch, mà là do trên ép xuống trường, trường lại ép xuống các cô cho đủ chỉ tiêu.

  • Nguyễn Thảo
">

Chưa vào năm học phụ huynh đã đau đầu vì tiền, điểm

Gia đình kiện tướng dancesport Khánh Thi - Phan Hiển được nhiều người ngưỡng mộ vì câu chuyện tình cảm vượt nhiều rào cản, định kiến. 
Hiện tại, cặp đôi có một con trai 8 tuổi tên Kubi, một bé gái 5 tuổi tên Anna. Khánh Thi cũng hạnh phúc khi thông báo đang mang bầu bé thứ 3.
Con trai Khánh Thi - Phan Hiển tên thật là Minh Cường. Khoảng năm 2-3 tuổi, Kubi bắt đầu bộc lộ niềm đam mê với dancesport.
Được cha mẹ truyền tình yêu với nhảy, Kubi đã đạt nhiều thứ hạng cao trong các cuộc thi về dancesport cả trong lẫn ngoài nước.
 Cuối tháng 3/2023, Kubi và bạn nhảy Linh San đoạt thứ hạng cao nhất bảng Thiếu nhi cho nội dung Latin, giải Syllabus World Championship 2023 tổ chức tại Italy. Theo Khánh Thi, con trai đã lập kỷ lục cho nền dancesport Việt Nam khi đoạt huy chương Vàng quốc tế khi mới 8 tuổi.
Khánh Thi cùng ông xã Phan Hiển và con trai sang Italy với tâm thế cho con làm quen với môi trường thi đấu. "Vợ chồng chúng tôi bảo nhau: Thôi ba thi là chính, con không rớt vòng loại là may rồi. Ai ngờ con rinh luôn huy chương Vàng!", cô xúc động chia sẻ.
Theo Khánh Thi, con trai đã lập kỷ lục cho nền dancesport Việt Nam khi đoạt huy chương Vàng quốc tế dù mới 8 tuổi. 
Kubi sinh năm 2015, được nhận xét là tình cảm, tốt bụng và học giỏi. 
Cậu bé 8 tuổi luôn nhường nhịn, dỗ dành em gái mỗi khi bố mẹ vắng nhà.
Kubi thường được khán giả khen ra dáng, điển trai giống cha và thừa hưởng tài năng của cha mẹ. 
Vợ chồng Khánh Thi - Phan Hiển chia sẻ, cả hai không ép buộc con phải nối nghề cha mẹ mà chỉ muốn con đi thi với tinh thần học hỏi, tạo nhiều kỷ niệm vui cho con.
Kubi từng lập nhiều thành tích ấn tượng như đoạt 7 HCV Giải vô địch khiêu vũ thể thao nghệ thuật - Linedance quận 3 mở rộng 2022 (năm thứ 3 liên tiếp đoạt giải vô địch); HCB Liên hoan các ngôi sao khiêu vũ, thể thao Đà Lạt 2019...
Phan Hiển ôm hôn Khánh Thi trở về từ SEA Games 32Mang bụng bầu 5 tháng, Khánh Thi vẫn dẫn đoàn tham dự SEA Games 32.">

Con trai 8 tuổi tài năng, ẵm huy chương quốc tế của Khánh Thi

 

Vào tháng 8 năm 1971, Zhang Fengxiang (hán tự Trương Phong Tường), một người dân thuộc làng Sanxing Tala ở vùng Wengniute Nội Mông, bất ngờ phát hiện thấy một cái hang lấp miệng bằng các khối đá trong rừng cây.

Do tò mò, anh quyết định khám phá hang động. Ở dưới cùng của hang động, Fengxiang tìm thấy một thứ giống như một móc sắt, nhưng lúc đó anh không quan tâm tới đồ vật này. Sau khi trở về nhà, Fengxiang suy nghĩ cẩn thận, ngay cả khi nó là sắt vụn, anh cũng có thể bán lấy tiền. Vì vậy anh quay lại hang động và lấy "khối sắt vụn".

Tuy nhiên, Zhang Fengxiang đã không bán nó cho trạm thu gom phế thải mà đưa nó tới Trung tâm văn hóa Wengniute.

Vào thời điểm đó, văn hóa Hồng Sơn chưa được phát hiện. Các nhân viên của Trung tâm văn hóa cũng không biết miếng sắt đó là gì và Zhang Fengxiang cũng không biết nó có giá bao nhiêu. Một nhân viên ở đó đã chủ ý trả Fengxiang 30 nhân dân tệ để mua lại món đồ này. Về sau, mọi người mới biết rằng đây là một cổ vật quý giá thuộc thời kỳ đồ đá mới.

Minh Thanh thượng hà đồ thời Bắc Tống

 

Là một bức tranh được vẽ trong triều đại Bắc Tống, "Minh Thanh thượng hà đồ" có lịch sử gần một ngàn năm, đồng thời cũng trải qua một quá trình triền miên lưu lạc từ cung điện tới dân gian, rồi lại từ nhân gian vào cung điện. Năm 1911, Minh Thanh thượng hà đồ, vốn được cất giữ trong cung điện nhà Thanh, sau đó bị Phổ Nghi trộm đem tới Đông Bắc của Mãn Châu Quốc. Năm 1945, khi Nhật Bản thất bại, Mãn Châu Quốc bị hủy bỏ, Phổ Nghi tháo chạy. Một số lượng lớn các bảo vật bị phá hủy. Người ta cho rằng Minh Thanh thượng hà đồ đã bị đốt cháy trong chiến tranh.  

Nhưng đáng ngạc nhiên là năm 1951, khi học giả văn hóa Dương Nhân Khải dọn dẹp bảo tàng văn hóa Đông Bắc, ông lại tìm thấy bức Minh Thanh thượng hà đồ này nằm trong một đám phế phẩm.

“Hàn thiết thiệp” của Vương Hy

 

Hàn thiết thiệp được coi là tác phẩm thư  pháp thần thánh của nhà thư pháp nổi tiếng thời Đông Tấn – Vương Hi. Bút pháp đơn giản mà cảnh ý lại vô cùng cao siêu. Bức thư pháp được Phổ Nghi đưa ra khỏi cung khoảng đầu thế kỷ trước, sau đó đã mất tích trong nhiều chục năm.  

Vào những năm 1960, nhiều bức tranh dân gian đã được tập trung tại trạm thu gom rác, và hầu hết chúng được ném vào lò trộn và biến thành bột giấy. Là một thẩm định viên lĩnh vực di tích văn hóa, nhiệm vụ của Lưu Quang Khởi là giải cứu các cổ vật văn hóa quý giá khỏi những đám phế phẩm, khó như việc tìm kim trong đống cỏ khô.

Một sự trùng hợp ngẫu nhiên đã xảy ra, khi Lưu Quang Khởi đang ở trong một trạm thu gom phế thải ở đường Thái Hồ, khu Hà Tây, Thiên Tân, và phát hiện một ống cuộn đựng giấy có vẻ ngoài đặc biệt.  Khi mở ra, ông Lưu đã vô cùng bất ngờ khi biết đó là 2 bức thư pháp nổi tiếng của Vương Hi. Một bức là “Hàn thiết thiệp” và bức còn lại là “Can âu thiệp”, cả hai đều là báu vật thư pháp của Vương Hi đã bị Phổ Nghi đánh mất. 

Bình đựng rượu Tứ dương phương tôn thời nhà Thương

 

Đây là một cổ vật vô cùng quý giá của thời nhà Thương. Chiếc bình đựng này là vật đại diện điển hình cho các sản phẩm hũ đựng thời kỳ triều Thương đến triều Chu, miệng rộng, cổ cao, hình tròn hoặc vuông, chạm khắc đủ 12 con giáp như dê, hổ, voi, ngựa, phượng hoàng... Sau xuân thu chiến quốc, loại hình hũ bình này ít thấy hơn.

Chiếc bình cổ này được  một số nông dân ở Hồ Nam đào thấy vào năm 1938. Sau đó, nó được bán cho nhà buôn đồ cổ với giá 248 đồng tiền đại dương thời đó. Khi những nhà buôn này phá sản, chiếc bình cổ lại được chính phủ dân quốc tìm thấy và thu lại.  

Trong Thế chiến II sau đó, Trường Sa bị quân đội Nhật ném bom, chiếc bình cổ cũng  mất dấu vết. Mãi đến năm 1952, dưới sự truy tìm của sở văn hóa và di tích cổ vật, chiếc bình được tìm thấy ở góc của một nhà  kho ngân hang trong tình trạng đã vỡ thành hàng chục mảnh. Sau gần một năm sửa chữa, chiếc bình đã khôi phục nguyên dạng và trở thành bảo vật quốc gia.  

Bình đựng rượu Hà tôn thời Tây Chu

 

Cổ vật này là bằng chứng, là ghi chép sớm nhất có nhắc đến từ “Trung Quốc”. Chiếc bình có khắc 12 dòng, bao gồm 122 chữ, trong đó có nhắc tới  4 chữ “ Trạch từ Trung Quốc”, ghi chép lại việc Thành vương kế thừa Võ vương, xây dựng lên Chu Thành ( nay là Lạc Dương). 

Năm 1963, chiếc bình được một  người nông dân tìm thấy trên một vách đá bẩn phía sau nhà. Người nông dân không biết chiếc bình này la gì, liền mang đặt trong nhà làm hũ đựng thực phẩm. Sau đó, người này đã bán chiếc bình dưới dạng sắt vụn với giá 30 nhân dân tệ! Sau đó, chiếc binh may mắn được một chuyên gia ở viện bảo tàng phát hiện thấy ở kho phế thải và thu mua lại.

Đồ đựng bằng đồng thời Tây Chu

 

Đây là một cổ vật bằng đồng thau thời Tây Chu đang được lưu giữ tại bảo tàng Bắc Kinh. Cổ vật này đã có hơn 3000 năm lịch sử, phía trong có khắc 198 chữ, ghi chép lại việc Mao Bách Ban dẹp loạn, được vua Chu khen thưởng. Cổ vật này được khai quật sớm nhất là vào thời Bắc Tống, và từ đó được đưa vào bộ sưu tập đồ cổ trong cung đình. Tuy nhiên, vào năm 1900, khi đồng minh 8 nước tiến vào Trung Quốc, nó đã biến mất trong chiến tranh. 

Mãi đến hơn 70 năm sau, cổ vật này mới được các nhân viên làm việc tại khu di tích văn hóa ở Bắc Kinh tìm thấy trong một đống sắt vụn sắp được gửi đến lò nung, nơi mang lại cho kho báu quốc gia này một cuộc sống thứ hai!

Bình đựng khắc chữ thời nhà Thương

 

Chiếc bình khắc chữ thời nhà Thương này hiện đang được lưu giữ trong bảo tàng Hồ Nam. Nó được phát hiện vào năm 1962. Khi đó chuyên gia di tích văn hóa đang dạo qua các khu trung tâm thu hồi phế liệu để truy tìm những bảo vật quốc gia thì vô tình phát hiện ra chiếc bình này. 

Đồng phế liệu từ trạm tái chế được thu hồi từ nhiều nơi khác nhau và tại thời điểm đó, các chuyên gia đã chú ý tới một mảnh đồng khá đặc biệt. Họ cảm thấy nó khác với những miếng đồng vụn khác nên đã có động lực tìm và khám phá thêm.

Sau đó, họ đã tìm thấy hơn 200 mảnh đồng trong đám sắt vụn đó, được chứa vào 27 chiếc túi. Và sau một thời gian lắp ghép sửa chữa, bảo vật này đã khôi phục lại nguyên trạng như chúng ta thấy ngày nay.    

Bình rượu đồng thau thời chiến quốc

 

Năm 1967, tại một một trạm thu gom phế liệu ở Thỏa Đức, tỉnh Thiểm Tây, một nhân viên di tích văn hóa đã tinh mắt nhìn thấy một món đồ chuẩn bị được đưa vào lò nung với diện mạo “bất thường”. 

Sau khi qua giám định, được biết đây là một chiếc bình bằng đồng tinh xảo trong thời Chiến Quốc, là một bảo vật văn hóa hạng nhất quốc gia. Chiếc bình chim này có một giá trị văn hóa và nghệ thuật vô giá.  

Đào ưng đỉnh thuộc thời kỳ đồ đá mới

 

Một ngày nọ vào năm 1957, Yên Tư Nghĩa, một nông dân ở thôn Thái Bình khi đang cày xới đất ở phía đông làng, đột nhiên thấy cầy đâm vào vật cứng. Ông nghĩ đó là một hòn đá. Nhưng khi ông tiếp tục đào, thì lại tìm thấy một món đồ bằng sứ có hình dạng con chim, mà ông không hề biết đây chính là cổ vật nổi tiếng sau này – đào ưng đỉnh ( đỉnh bằng sứ, hinh chim ưng). Ông đã không biết rằng mình đã đào được một báu vật quốc gia lúc đó, chỉ biết mang về nhà dùng làm âu đựng thịt gà.

Vào mùa thu năm 1958, một nhóm khảo cổ gồm các giáo viên khảo cổ và sinh viên của Khoa Lịch sử Đại học Bắc Kinh đã phát hiện ra Khu di tích Ngưỡng Thiệu tại làng Tuyền Hộ. Họ tiến hành điều tra khu vực lân cận đồng thời với việc tiến hành khai quật điểm di tích.   

Thôn Thái Bình nằm ở phía Tây của làng Tuyền hộ. Khi Yên Tư Nghĩa nhìn thấy đội khảo cổ làm việc hăng say, ông đã chủ động kể lại chuyện mình đào được một món đồ sứ với nhân viên và đem Đào ưng đỉnh giao lại cho họ. Nhờ vậy mà bảo vật vô giá này mới được cả thế giới biết đến và hiện đang được lưu trữ trong bảo tàng quốc gia. 

Cao tử qua thời Xuân Thu

 

Cao tử qua là vũ khí của thời kỳ xuân thu chiến quốc, là một bảo vật văn hóa hạng nhất, hiện đang được lưu giữ tại  Bảo tàng Lịch sử Nhà nước ở Sơn Đông, Trung Quốc. Cổ vật này được phát hiện lần đầu tiên vào năm 1970, khi một cậu bé nông thôn coi la sắt vụn và đem bán với giá 5,97 nhân dân tệ. Sau đó, nó lưu lạc một thời gianvà được sở văn hóa và di tích lịch sử phát hiện và thu hồi. Cho đến 16 năm sau, cậu bé nông thôn người phát hiện ra Cao tử qua đã trưởng thành. Một lần ông tới viện bảo tàng và nhận ra miếng sắt vụn ông bán năm nào đã trở thành báu vật quốc gia, được triển lãm toàn quốc. Ông liền kể cho các nhân viên ở bảo tàng câu chuyện ngày bé khi ông tìm thấy Cao tử qua.  

Theo m.danviet.vn

">

Chuyện li kỳ về 10 bảo vật vô giá của Trung Quốc

友情链接