Thời sự

Bộ TT&TT mời đối tác hợp tác tổ chức Hội nghị và Triển lãm Thế giới số DW20

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-11 04:36:35 我要评论(0)

Hội nghị và Triển lãm Thế giới số 2020 (ITU Digital World 2020 - DW20) do Việt Nam đăng cai tổ chức iphone 16iphone 16、、

Hội nghị và Triển lãm Thế giới số 2020 (ITU Digital World 2020 - DW20) do Việt Nam đăng cai tổ chức sẽ được tổ chức  từ ngày 6 - 9/9 tới tại Trung tâm Hội nghị quốc gia,ộTTTTmờiđốitáchợptáctổchứcHộinghịvàTriểnlãmThếgiớisốiphone 16 Hà Nội.

Bộ TT&TT sẽ chủ trì và phối hợp với Liên minh viễn thông quốc tế ITU tổ chức sự kiện mang tầm cỡ toàn cầu, có quy mô lớn nhất về viễn thông và CNTT năm nay.

Với chủ đề “Cùng nhau xây dựng thế giới số - Building the digital world. Together”, ITU Digital World 2020 cũng sẽ đánh dấu cho việc chuyển đổi số toàn diện trong khu vực và trên toàn cầu từ chính phủ đến xã hội, doanh nghiệp để phát triển kinh tế số, xây dựng xã hội số.

Để chuẩn bị tốt công tác tổ chức sự kiện, Ban Tổ chức DW20 - Bộ TT&TT vừa có thư mời đến các đơn vị có đủ năng lực, kinh nghiệm, quan tâm hợp tác triển khai sự kiện. 

Theo đó, cùng với Bộ TT&TT, các tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp sẽ tham gia vào các công tác tổ chức hội nghị, sự kiện bên lề, công tác truyền thông; trưng bày triển lãm, gian hàng Việt Nam và làm việc song phương. Ngoài ra còn các công tác về đại biểu, lễ tân, an ninh, y tế và các công tác tài trợ, hậu cần khác.

Cụ thể, các đơn vị sẽ tham gia triển khai cơ sở vật chất cho các diễn đàn, hội nghị/hội thảo; tổ chức sự kiện Ngày hội số (Digital Festival); phối hợp tổ chức Lễ trao Giải thưởng ITU, MIC; lên kế hoạch và triển khai công tác truyền thông trong nước... và các công việc khác theo đặt hàng của Ban tổ chức.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

网友点评
精彩导读
- Đào tạo theo tín chỉ đang được các nhà quản lý giáo dục xem là một trong những giải pháp đột phá nhằm đổi mới giáo dục đại học. Tuy nhiên, phương thức tiến bộ này đang gặp không ít trở ngại.

Đánh giá chưa tương thích

Tại hội thảo toàn quốc về đổi mới kiểm tra, đánh giá đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo theo hệ thống tín chỉ tổ chức tại Trường ĐH Sài Gòn ngày 14/12, ThS Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (Trường ĐH Sư phạm Hà Nội) nêu: Việc chuyển đổi đào tạo niên chế sang đào tạo tín chỉ (chuyển thang điểm 10 sang thang điểm 4) đang làm mất đi độ chính xác và giá trị của việc đánh giá phân loại SV.

Còn theo tính toàn của ThS Đinh Xuân Hảo (Trường ĐH Sài Gòn), quy chế 43/2007/QĐ-BGDĐT, Bộ quy định về cách thức đổi điểm sang chữ như A (8,5 – 10) Giỏi;  B (7,4 – 8,5) Khá;  C (5,5 – 6,9) TB; C (4,0 – 5,4) TB Yếu; Loại không đạt :F (dưới 4) Kém. Trong khi đó, A tương ứng với 4; B tương ứng với 3; C tương ứng với 2; D với 1 và F với 0 làm cho việc đánh giá không thực chất vì SV dễ được xếp loại cao hơn cách truyền thống.

TS Nguyễn Đức Nghĩa, Phó Giám đốc ĐHQG TP.HCM cho rằng, hiện nay, dù nhiều trường đào tạo theo tín chỉ nhưng vẫn mang hơi hướng của đào tạo niên chế.

Đơn cử, Trường ĐH Cần Thơ tính mức điểm chữ, trong khi Trường ĐH Quốc tế (ĐHQG TP.HCM) tính mức điểm 100. Việc quy định điểm phải thi lại tại các trường cũng khác nhau, có trường sinh viên 4 điểm thì đạt, có trường thì 4,5 điểm vẫn phải thi lại, có trường làm tròn điểm có trường lại tính điểm lẻ…

TS Nghĩa nhấn mạnh “Sự thiếu thống nhất trong thang điểm không chỉ làm khó cho giảng viên trong quá trình thỉnh giảng tại các trường mà là một thiệt thòi lớn cho sinh viên khi chuyển từ trường này qua trường khác, đặc biệt các trường ở nước ngoài”.

Giáo viên gặp khó

Theo một số nhà nghiên cứu, việc đào tạo theo tín chỉ khiến giáo viên gặp khó trong việc đánh giá.

TS Tô Minh Thanh - Phòng khảo và đảm bảo chất lượng, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, thuộc ĐHQG TP.HCM, cho rằng khi khảo sát về hoạt động tự học của SV theo học tín chỉ cho thấy, bất chấp sự hỗ trợ định hướng từ phía GV, một số SV vẫn chưa chủ động hợp tác để đạt kết quả cao trong học tập.

Có giảng viên giải thích trách nhiệm từ phía người học: “SV lớp này lười lắm, cả lớp có 6 người làm bài tập, tài liệu đưa photo không chịu học, không tìm ra tài liệu mà GV đưa tài liệu lại không photo sợ tốn tiền, SV đối phó với GV bằng cách lấy bài một bạn photo cho nhiều bạn”

Ngoài ra, TS Thanh cũng nêu một số ý kiến của GV trong quá trình khảo sát cho hay, khó khăn trong giai đoạn đầu của quá trình học tín chỉ như cơ sở vật chất chưa đáp ứng được yêu cầu, lớp đông, không gian và tài liệu không đáp ứng được và GV cũng không thể kiểm soát nổi nên SV không tự giác, dựa dẫm vào nhau. Trong khi đó, thời gian lại quá ngắn nên GV không thể cung cấp hết kiến thức được.

GS.TSKH Lê Ngọc Trà: “Hiện nay, giáo viên phải gánh quá nhiều sinh viên mới có tình trạng kiểm tra, đánh giá chưa chính xác”.

" alt="Đào tạo tín chỉ, 2 trở ngại lớn" width="90" height="59"/>

Đào tạo tín chỉ, 2 trở ngại lớn

Theo thống kê của Ủy ban ATGT Quốc gia, trong 10 tháng năm nay, toàn quốc xảy ra hơn 19.700 vụ tai nạn giao thông, làm chết hơn 9.000 người, bị thương gần 14.700 người.

Hơn 9.000 người sáng đi tối không thể trở về nhà vì tai nạn giao thông - 1

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chia sẻ tại lễ tưởng niệm nạn nhân tử vong do tai nạn giao thông (Ảnh: Đức Lam).

Hậu quả tai nạn giao thông ảnh hưởng đến những thành quả của tăng trưởng kinh tế và làm tổn thương đến hình ảnh một đất nước an toàn, thân thiện trong mắt bạn bè, đối tác.

Hưởng ứng "Ngày thế giới tưởng niệm các nạn nhân tử vong do tai nạn giao thông" năm 2024, Việt Nam tổ chức Lễ tưởng niệm các nạn nhân tử vong do tai nạn giao thông để bày tỏ niềm thương xót với những người xấu số khi tham gia giao thông và chia sẻ mất mát, chia sẻ gánh nặng với người thân của họ.

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chia sẻ, lễ tưởng niệm là dịp để mỗi chúng ta nhắc nhở chính mình, người thân, bạn bè về sự trân quý không gì so sánh được của cuộc sống; đồng thời cũng nhắc nhở mọi người về tầm quan trọng của việc tuân thủ quy định pháp luật trật tự ATGT.

Ông Trần Hồng Hà gửi lời thăm hỏi và chia buồn sâu sắc nhất đến tất cả các gia đình có thân nhân không may tử vong do tai nạn giao thông tại Việt Nam. Đồng thời yêu cầu các cấp, các ngành, các địa phương chủ động, tích cực giúp đỡ, sẻ chia, cùng chung tay xoa dịu những nỗi đau mà tai nạn giao thông đã gây ra cho các nạn nhân và gia đình của họ.

Hơn 9.000 người sáng đi tối không thể trở về nhà vì tai nạn giao thông - 2

Người dân tỉnh Ninh Bình tưởng niệm các nạn nhân tử vong do tai nạn giao thông (Ảnh: Đức Lam).

Phó Thủ tướng Chính phủ kêu gọi mỗi người tự giác, nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật về ATGT; hình thành văn hóa giao thông văn minh, lịch sự, tinh thần tương thân, tương ái, sẵn sàng nhường nhịn, giúp đỡ lẫn nhau khi lưu thông trên đường rất cần thiết; từ đó góp phần xây dựng một xã hội an toàn hơn, nhân văn hơn.

Tại lễ tưởng niệm, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà yêu cầu các cấp, các ngành, đoàn thể, lực lượng chức năng từ Trung ương đến địa phương tiếp tục thực hiện nhiều giải pháp mạnh mẽ hơn nữa để nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác bảo đảm trật tự ATGT.

Trong đó tiếp tục hoàn thiện các quy định về tiêu chí chấp hành pháp luật về ATGT trong công nhận gia đình văn hóa, đưa văn hóa trong tham gia giao thông trở thành một trong những chuẩn mực giá trị của con người Việt Nam;

Tập trung nguồn lực, đẩy nhanh tiến độ phát triển các dự án kết cấu hạ tầng giao thông hiện đại, an toàn, thông suốt, thân thiện;

Đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ, trí tuệ nhân tạo trong tổ chức, quản lý, kiểm định phương tiện và điều hành giao thông thông minh; thường xuyên rà soát, phát hiện, khắc phục kịp thời hạn chế, bất cập trong tổ chức giao thông và "điểm đen" về giao thông; tăng cường công tác truyền thông nâng cao nhận thức về ATGT…

" alt="Hơn 9.000 người sáng đi tối không thể trở về nhà vì tai nạn giao thông" width="90" height="59"/>

Hơn 9.000 người sáng đi tối không thể trở về nhà vì tai nạn giao thông