您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Tử vi tháng 7 của 3 con giáp nhận cơ hội làm ăn phát tài, đếm tiền mỏi tay
NEWS2025-01-19 12:17:42【Ngoại Hạng Anh】2人已围观
简介Tuổi MãoNgười tuổi Mão được biết đến với đức tính cẩn thận,ửvithángcủacongiápnhậncơhộilàmănpháttàiđếtỷ giá đô la mỹ ngày hôm naytỷ giá đô la mỹ ngày hôm nay、、
Tuổi Mão
Người tuổi Mão được biết đến với đức tính cẩn thận,ửvithángcủacongiápnhậncơhộilàmănpháttàiđếmtiềnmỏtỷ giá đô la mỹ ngày hôm nay thận trọng. Trước khi làm bất cứ việc gì, họ luôn cân nhắc, tính toán kỹ lưỡng trước khi quyết định. Hơn nữa, người tuổi Mão cũng là người có ý chí mạnh mẽ, khó khăn, trở ngại khó có thể quật ngã được họ.
Luôn tâm niệm “ngã ở đâu đứng dậy ở đấy”, người tuổi Mão coi thất bại cũng là cơ hội để họ nhìn lại mình và sửa sai. Trong 10 ngày đầu tháng 7, tài vận của họ sáng rõ. Họ sẽ nhận được những cơ hội quý giá giúp họ phát tài phát lộc.
Biết nắm bắt cơ hội kịp thời, người tuổi Mão có thể sẽ được thăng chức, tăng lương, thành công trong sự nghiệp vào nửa cuối năm nay.
Tuổi Tuất
Người tuổi Tuất rất ngang tàng, cá tính. Họ thích sống cuộc sống phiêu lưu, tự do tự tại. Người tuổi Tuất còn là người biết nhìn xa trông rộng và có khả năng phán đoán tuyệt vời.
Cho dù làm kinh doanh tự do hay làm công ăn lương, họ luôn có cách để phát huy thế mạnh và lợi thế của riêng mình. Trong 10 ngày đầu tiên của tháng 7, người tuổi Tuất sẽ nhận được những cơ hội làm ăn quý như vàng. Đó có thể là một công việc, vị trí phù hợp với khả năng của họ hơn hoặc có thể là một nghề tay trái, công việc làm thêm hái ra tiền.
Hơn nữa, người tuổi Tuất còn nhận được sự ủng hộ, động viên tinh thần rất lớn từ gia đình nhờ đó sự nghiệp của họ lên như diều gặp gió, vượng phúc, vượng tài.
Tuổi Thân
Người tuổi Thân là con giáp thông minh, nhanh trí, đầy nhiệt huyết và có khí chất phi thường. Họ cũng thuộc tuýp người thua không nản, thắng không kiêu, đã làm là làm đến cùng chứ hiếm khi bỏ cuộc giữa chừng.
Khi thất bại, người tuổi Thân cũng không giữ trong mình những cảm xúc tiêu cực quá lâu mà thay vào đó là tìm cách để giải quyết vấn đề. Trong 10 này đầu tháng 7, công việc của họ có những bước ngoặt đáng chú ý.
Họ có thể sẽ được thăng chức, tăng lương, nhận được thêm công việc tay trái hái ra tiền. Người tuổi Thân làm kinh doanh trong tháng này cũng thuận buồm xuôi gió, tài vận từ giai đoạn này thịnh vượng thăng hoa bất ngờ.
(*) Thông tin trong bài mang tính chiêm nghiệm, tham khảo.
Tháng 7 may mắn dồn dập, tháng 8 tiền tài tới cửa, tử vi 4 con giáp này làm chơi ăn thật
Hai tháng sắp tới, người tuổi Tuất, Dần, Ngọ, Hợi nghênh đón thời cơ lớn, tài vận có nhiều bước chuyển cực tốt, tiền tài tăng theo cấp số nhân.
很赞哦!(32)
相关文章
- Soi kèo góc Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1
- Cô gái bị bố mẹ kiện vì từ chối mua nhà cho em trai ở Trung Quốc
- Thương Tín: 'Xin tha thứ cho tôi nếu hồi ký làm ảnh hưởng ai đó'
- Bạn muốn hẹn hò tập 972: Câu nói xúc động khiến mẹ đơn thân quyết định hẹn hò
- Nhận định, soi kèo Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01: Thay tướng chưa đổi vận
- 7 khó khăn thường gặp trong tình yêu, chuyên gia chỉ cách gỡ rối
- Nhà máy ô tô Vinaxuki Mê Linh, từ hoàng kim ngắn ngủi đến bị bán để trừ nợ
- Ký ức đẹp của Hà Nội qua những thanh âm của Nguyễn Thành Trung
- Kèo vàng bóng đá MU vs Southampton, 03h00 ngày 17/1/2025: Tin vào Quỷ đỏ
- Người Trung Quốc 'chê' xe Đức, bắt đầu ủng hộ thương hiệu ô tô nội địa
热门文章
站长推荐
Kèo vàng bóng đá MU vs Southampton, 03h00 ngày 17/1/2025: Tin vào Quỷ đỏ
Anh đã thuê mảnh đất ở Vân Nam, Trung Quốc để xây một căn nhà cho bố mẹ dưỡng già, với thời hạn thuê đất 30 năm. Tổng chi phí xây căn nhà là 5 triệu tệ (gần 18 tỷ đồng). Theo Dân Trí
9X Thanh Hoá chi 2 tỷ xây nhà tặng bố, tha thiết tìm mẹ mất tích 28 năm
Lớn lên trong khó khăn, Alina Mai luôn ấp ủ hoài bão thoát nghèo để hỗ trợ gia đình. 30 tuổi, chị có sự nghiệp kinh doanh, đủ tiền xây nhà tặng bố và tìm người mẹ mất tích.">Con trai chi 18 tỷ đồng xây nhà 11 phòng báo hiếu cho cha mẹ dưỡng già
Anh Nguyễn Văn Linh có con sinh năm 2010, đang học lớp 9 Trường THCS Phương Canh. Tuy nhiên, sau thời gian đầu sốt ruột nghe ngóng Sở GD&ĐT sớm công bố phương án thi vào lớp 10 nhưng không thấy gì, anh buông xuôi cũng không quan tâm các hội nhóm mạng xã hội bàn gì về các phương án thi vào lớp 10.
Lý do anh Linh đưa ra là: "Dù thi 3 môn hay 4 môn, biết môn thi thứ 3, thứ 4 sớm hay muộn, chương trình thi giảm tải hay nâng tải, tỷ lệ học sinh vào công lập vẫn chỉ hơn 60%.
Do đó, tôi dặn con cứ tập trung học hành, ôn luyện theo yêu cầu của thầy cô, không cần ngóng xem năm nay thi môn gì".
Theo anh Linh, việc nghe ngóng phương án thi, đoán môn thi như thời gian qua chỉ làm tăng lo lắng, mệt mỏi không cần thiết. Bố mẹ bàn luận về phương án thi cũng vô tình tạo tâm lý sợ hãi, bối rối cho con, khiến con mất phương hướng ôn tập.
"Quan điểm của tôi bây giờ là học gì thi nấy, chứ không phải thi gì học nấy. Con học các môn nghiêm túc, đảm bảo yêu cầu thầy cô thì việc thi môn nào cũng không phải vấn đề. Dễ người dễ ta. Khó ta khó người. Tất cả học sinh đều bình đẳng trước kỳ thi", anh Linh nhấn mạnh.
5 năm trước, con lớn của anh Linh cũng thi vào lớp 10. Thời điểm đó, Hà Nội thi 4 môn. Môn thứ 4 chỉ được thông báo vào khoảng tháng 3. So sánh hai con tại hai thời điểm khác nhau, anh Linh nhận thấy cường độ học tập và áp lực thi cử của các con không hề thay đổi.
"Tôi nhớ từ ra Tết, con tôi chạy đua nước rút với các buổi học thêm. Từ tháng 3, con đi học thêm môn lịch sử - môn thứ 4. Cho đến tận ngày thi, con không có ngày cuối tuần.
Mấy năm qua, tôi theo dõi con cái bạn bè chỉ thi 3 môn vào lớp 10. Vẫn học ngày học đêm, có bao nhiêu lịch trống trong tuần lẫn cuối tuần là dành để học thêm.
Nếu biết môn thi sớm, thầy cô và học sinh sẽ chủ động ôn tập hơn. Nếu biết môn thi muộn, thầy cô và học sinh sẵn sàng chạy đua cho môn thi cuối. Không ai biết sớm hơn ai, tất cả vẫn chung một vạch xuất phát", anh Linh nêu quan điểm.
Không dễ đảm bảo công bằng nếu môn thứ 3 là môn độc lập
Nhìn nhận về cơ hội đồng đều cho học sinh lớp 9 thi vào 10, chị Phan Thị Thanh Nhàn (Thanh Xuân, Hà Nội) cho rằng ngoài tiếng Anh, không môn nào đáp ứng tính công bằng.
"Nếu môn thi thứ 3 là môn độc lập, việc chọn sử, địa sẽ bất lợi cho các học sinh có thế mạnh tự nhiên. Ngược lại, chọn lý, hóa, sinh bất lợi cho học sinh theo định hướng xã hội.
Về lý thuyết, các môn ở bậc THCS chưa phân ban nên ai cũng phải học được. Nhưng trên thực tế, các con thể hiện rõ rệt sở trường, sở đoản từ đầu cấp 2.
Vì thế, tôi cho rằng để công bằng, môn thứ 3 phải là bài thi tổ hợp gồm cả khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Hoặc chỉ cần môn thứ 3 là tiếng Anh", chị Nhàn chia sẻ.
Chị Nhàn cũng không quá lo lắng về phương án thi lớp 10 tới vì tin rằng Sở Giáo dục và Đào tạo sẽ không chọn những phương án "mới lạ".
"Theo dõi vài năm qua, tôi nhận thấy các nhà quản lý giáo dục luôn cố gắng giữ sự ổn định của kỳ thi, tránh gây xáo trộn tâm lý học sinh, phụ huynh. Vì vậy, tôi tin các con chỉ cần ôn tập theo định hướng của thầy cô và nhà trường là đủ.
Đỗ hay trượt do năng lực, quyết tâm và một chút may mắn của mỗi học sinh", chị Nhàn nói.
Ở góc nhìn khác, chị Lê Phương Thảo (Cầu Giấy, Hà Nội) cho rằng cần tính đến tính hiệu quả của kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10.
"Nếu kỳ thi chỉ là tuyển sinh đầu cấp, không nhất thiết phải thay đổi mỗi năm một môn thi.
Nếu kỳ thi nhằm đánh giá chất lượng học 4 năm THCS, việc môn thứ 3 thay đổi hàng năm chỉ khiến học sinh học đối phó, học để thi, chứ không phải học để sử dụng, không có thực học.
Hà Nội và nhiều tỉnh thành từng thi lớp 10 với 4 môn, luân phiên thay đổi môn thi thứ 4, nhưng thực tế tình trạng học lệch, xem trọng môn chính môn phụ không hề thay đổi", chị Thảo nhận định.
">Phụ huynh mệt mỏi vì ngóng môn thi vào 10: "Thôi thì khó ta khó người"
Trần Thu Hà được biết đến với tên gọi thân mật Mẹ Xu Sim, là tác giả của 3 cuốn sách bán chạy Con nghĩ đi, mẹ không biết, Buông tay để con bayvà Ai cũng xứng đáng được hạnh phúc.
Trước đó, ngày 15/4, tiến sĩ Đặng Hoàng Giang tuyên bố dừng hợp tác với công ty sách Nhã Nam. Ông không chia sẻ cụ thể về lý do này "để đảm bảo tính chặt chẽ về pháp lý" song khẳng định quyết định dừng hợp tác hoàn toàn không tới từ bất đồng nào liên quan tới tài chính hay chất lượng của việc sản xuất và phát hành sách.
Ngày 17/4, dịch giả Trần Tiễn Cao Đăng (người dịch các tác phẩm Biên niên ký chim vặn dây cót, Mãi đừng xa xôi, Từ điển Khazar…) cũng tuyên bố "tạm ngưng hợp đồng đã ký" với Nhã Nam đến khi nghi vấn quấy rối tình dục được làm sáng tỏ.
Tác giả Đặng Hoàng Giang và Nhã Nam ngừng hợp tácSau gần một thập kỷ hợp tác với 5 đầu sách ra mắt, tác giả Đặng Hoàng Giang và công ty sách Nhã Nam không tiếp tục đồng hành.">Thêm một tác giả dừng hợp tác với Nhã Nam
Nhận định, soi kèo Club America vs Club Tijuana, 9h10 ngày 17/1: Phong độ lên cao
Bìa sách 'Người đẹp ngủ mê'. Tiểu thuyết Người đẹp ngủ mê xuất bản lần đầu năm 1961, dựa trên kịch bản sân khấu Kabuki Những mỹ nữ, công diễn tại Nhật vào khoảng thế kỷ 17. Nội dung tác phẩm xoay quanh 5 lần ông lão Eguchi ghé thăm ngôi nhà của những cô gái xinh đẹp, tuổi chưa đầy 20. Họ bị gây mê bằng thuốc ngủ liều cao, khỏa thân trong tình trạng ngủ say.
Mỗi chương là một lần Eguchi ngủ cùng cô gái khác nhau. Việc ngủ cạnh những cô gái khiến Eguchi khám phá nhiều cung bậc cảm xúc ẩn giấu sâu trong tâm hồn mình. Điểm đặc biệt nhất của tác phẩm là không chỉ đơn thuần miêu tả nét đẹp của người con gái mà khéo léo lồng ghép văn hóa Nhật Bản vào trong từng câu chữ, từ đó phản ánh đời sống xã hội đã mang đến cho con người nhiều suy tưởng về quy luật của thời gian, sự sống, cái chết, quá khứ và tương lai.
Nhà văn Nhật Chiêu nhận định: “Người đẹp ngủ mêlà tác phẩm huyền bí bậc nhất. Các sáng tác của nhà văn Kawabata không dễ đọc, dễ hiểu dù rất phổ biến ở Việt Nam. Đây là điều hiếm thấy khi mà tác phẩm vừa đạt tới mức độ hàn lâm trong tư tưởng, vừa được người đọc đón nhận”.
Nhà văn Nhật Chiêu cũng dành nhiều lời tán dương cho bản dịch mà Quế Sơn thể hiện. Đặc biệt ở nhan đề, dịch giả đã sử dụng cụm từ “ngủ mê” mà không phải “ngủ say”. Điều này mang lại cảm giác huyền bí, đậm phong cách Nhật Bản.
Cũng trong buổi giao lưu, nhà văn Nhật Chiêu trình bày thêm về những vấn đề gây tranh cãi trong tiểu thuyết Người đẹp ngủ mê.
"Nếu chỉ cần lay nhẹ mà cô gái đã thức dậy thì ngôi nhà này đâu còn gì bí ẩn nữa. Các vị khách đến đây giống như ngủ với một ông Bụt vô hình. Đối với các ông già, ngủ với một người đẹp không khi nào tỉnh thức là một mối cám dỗ, một cuộc phiêu lưu, một niềm vui thú mà họ tin mình còn thực hiện được", tác giả viết.
Kawabata Yasunari đã khéo léo trong việc đưa văn hóa đặc trưng của Nhật Bản vào trong từng câu chữ của Người đẹp ngủ mê. Việc ‘ngủ với Bụt ‘trong văn hóa Việt Nam gây nhiều tranh cãi nhưng lại bình thường với văn hóa của người Nhật.
Văn phong của Kawabata Yasunari trongNgười đẹp ngủ mêmang vẻ đẹp thoát tục, thanh cao. Nhiều nhà văn nổi tiếng trên thế giới cũng bị ảnh hưởng bởi phong cách của ông. Theo nhà văn Nhật Chiêu, Người đẹp ngủ mênên được thưởng thức với một tâm thế khác theo hướng tích cực hơn chứ không nên đánh đồng tác phẩm này với những văn hóa phẩm đồi trụy.
Chia sẻ về quá trình chuyển ngữ Người đẹp ngủ mê, trong quá trình dài dịch tác phẩm, có nhiều đoạn văn đã ám ảnh khiến dịch giả Quế Sơn không thể quên được. Trong đó, ông đặc biệt ấn tượng với câu thoại: “Em có bao giờ quên, em đã một thời yêu anh”.
Nhà văn Kawabata Yasunari (1899-1972) sinh ở Osaka. Kawabata mồ côi từ năm 2 tuổi và sống cùng ông bà ngoại. Những tác phẩm của Kawabata Yasunari có tính độc đáo cao, đạt tới sự tinh mỹ trong ngôn từ, phản ảnh nhiều phương diện độc đáo trong văn hóa của người Nhật. Tại Việt Nam, một số tác phẩm của Kawabata Yasunari được dịch và xuất bản, gồm: Tiếng núi, Hồ, Xứ tuyết, Bồ công anh.
Thảo Nguyên
Tưng bừng sách mới dịp Giáng sinhNhà xuất bản Kim Đồng giới thiệu một loạt sách mới nhân dịp Giáng sinh rộn rã.">Không nên đánh đồng Người đẹp ngủ mê với những văn hóa phẩm đồi trụy
Ông Trịnh Tùng Linh - Giám đốc Dàn nhạc giao hưởng Việt Nam. "Chương trình Điều còn mãi kéo dài đến 10 năm và đã để lại nhiều ấn tượng, mọi ngươi rất háo hức đến dịp lễ để được nghe. Tuy nhiên, 2 năm vừa qua, do ảnh hưởng của dịch bệnh nên tất cả mọi thứ đảo lộn. Năm nay, cuộc sống trở lại tương đối bình thường nên chắc chắn Điều còn mãisẽ được đón nhận và mọi người tham gia đều trong tâm thế háo hức, hứng khởi.
Tuy nhiên, điều đó cũng chính là một chút áp lực với ban tổ chức. Qua 2 năm dịch bệnh, chúng tôi phải chọn chủ đề sao cho phù hợp với thời điểm này. Chúng ta nên nhấn mạnh điều gì khi vừa chiến thắng dịch bệnh? Đó cũng là một câu hỏi với ban tổ chức".
Chủ đề của Điều còn mãi năm nay là "Khát vọng Việt Nam", vẫn cho thấy một đất nước bình yên, tươi đẹp về cả cảnh sắc lẫn con người. Bên cạnh đó, chủ đề năm nay cũng cho thấy một Việt Nam vươn lên với khát vọng sống mãnh liệt khi trải qua thời kỳ dịch bệnh căng thẳng.
Theo ông Trịnh Tùng Linh, chủ đề của Điều còn mãixuyên suốt những năm qua là tình yêu quê hương đất nước. Năm nay cũng vẫn vậy nhưng sẽ có một chút thay đổi so với các năm trước đó. Đó là chương trình năm nay sẽ nhấn mạnh hơn về việc tôn vinh đội ngũ y bác sĩ. Tuy nhiên, chương trình sẽ được lồng ghép hợp lý và uyển chuyển.
"Tôi tham gia trong ban cố vấn và sản xuất. Lúc nào tôi cũng hy vọng chương trình tốt và mới mẻ hơn. Để làm tốt về mặt truyền tải nội dung, biểu diễn thành công dễ hơn mặt làm mới.
Trong chương trình vẫn xen kẽ những ca khúc cũ và mới. Chủ trương của chúng tôi hàng năm là vẫn đưa những ca sĩ trẻ, những ca khúc mới vào nhưng không quá nhiều và không làm xáo trộn tiêu chí của chương trình. Yếu tố mới năm nay là ca sĩ trẻ Mỹ Anh và một số ca khúc mới sáng tác gần đây của những nghệ sĩ trẻ. Đó là điểm mới và cũng là một thách thức của chương trình năm nay", ông Trịnh Tùng Linh cho biết thêm.
Nói về sự xuất hiện của nhân tố trẻ Mỹ Anh trong một chương trình âm nhạc mang tính hàn lâm, ông Trịnh Tùng Linh cũng chia sẻ, đó là một cơ hội với cả ca sĩ trẻ và phía dàn nhạc.
"Thật ra khi một nghệ sĩ có tài vào môi trường nào họ cũng phát huy được, không cứ là làm với dàn nhạc giao hưởng hay ban nhạc nhẹ. Nhưng tôi nghĩ đây cũng là một cơ hội để dàn nhạc và các ca sĩ trẻ có thể kết hợp với nhau. Tôi hy vọng, cả hai phía sẽ có sự kết hợp nhuần nhuyễn, mang lại hiệu ứng tốt trước khán giả", Giám đốc Dàn nhạc giao hưởng Việt Nam bày tỏ.
Nhạc trưởng Lê Phi Phi cũng chính là người đã đồng hành cùng ông Trịnh Tùng Linh và chương trình Điều còn mãi trong nhiều năm qua. Ông Tùng Linh cũng bày tỏ sự tin tưởng vào nhạc trưởng Lê Phi Phi. "Tôi rất tin tưởng vào anh ấy kể cả về chuyên môn, trình độ. Anh ấy cũng có những nhìn nhận, tư vấn rất tốt cho ban tổ chức", ông Trịnh Tùng Linh nói.
Điều còn mãi 2022 có sự góp mặt của nhiều tên tuổi nổi tiếng trong giới âm nhạc như Thanh Lam, Tùng Dương, Đăng Dương, Vũ Thắng Lợi, Phạm Thu Hà, Phạm Khánh Ngọc, Đào Mác, Đào Tố Loan, Mỹ Anh... hứa hẹn sẽ mang lại cho khán giả buổi biểu diễn ấn tượng, khó quên. Chương trình chính thức diễn ra vào 14 giờ ngày 2/9 tại Nhà hát Lớn Hà Nội và được truyền hình trực tiếp trên VTV1.
">Điều còn mãi năm nay vừa háo hức vừa thách thức
Mạnh A Tường và 3 người con trai thiểu năng Thế nhưng, Mạnh A Tường không thích ai trong số đó, bà chỉ cảm mến anh họ mình. Bố mẹ bà cũng rất hài lòng về người anh họ này. Những cuộc hôn nhân cận huyết là điều rất bình thường ở những năm 1930. Vì vậy, ở tuổi 14 bà đã lấy chồng.
Không lâu sau khi kết hôn, Mạnh A Tường sinh được cậu con trai cả là Lạc Kiến Thuỵ. Cậu bé từ lúc mới sinh đã ít khóc nhưng vợ chồng bà coi đó là dấu hiệu thông minh. Khi con trai lớn lên, hai vợ chồng mới phát hiện ra có điều gì đó không ổn. Đứa trẻ không chạy nhảy nói chuyện như bạn bè cùng trang lứa.
Mặc dù cậu bé được chạy chữa khắp nơi nhưng vô ích. Lúc 6-7 tuổi cậu bé vẫn chưa biết những kỹ năng sống cơ bản nào, luôn ngồi một mình trong sân, trông rất đáng thương.
Người thân khuyên Mạnh A Tường sinh thêm đứa con để anh em nương tựa vào nhau. Sau đó, đứa con trai thứ hai của bà chào đời. Đáng buồn thay, cậu con trai thứ 2 cũng giống như anh cả.
Nhìn 2 đứa con, vợ chồng bà khóc lóc không biết bao nhiêu lần. Áp lực cuộc sống cũng dần tăng lên khi phải chăm sóc 2 đứa con bị thiểu năng.
Vợ chồng bà vẫn hy vọng sẽ sinh được đứa con bình thường. Kết quả là bà sinh thêm 2 đứa con trai và 3 cô con gái.
Điều khiến họ đau lòng là trí tuệ của cậu con trai thứ 3 vẫn có vấn đề, chỉ có cậu con trai thứ 4 là bình thường nhưng vóc dáng lại thấp bé hơn những đứa trẻ khác.
Điều duy nhất khiến vợ chồng Mạnh A Tường vui mừng là cả 3 cô con gái đều bình thường, sau này sẽ không lo lắng về việc kết hôn.
Vợ chồng Mạnh A Tường ra sức làm lụng để nuôi 7 người con. Khi các cô con gái lớn dần, họ giúp đỡ bố mẹ nhiều nhưng rồi cũng lần lượt đi lấy chồng.
Sống sót trong khó khăn
Vào những năm 1970, vợ chồng Mạnh A Tường đã gần 50 tuổi, sức khỏe kém dần nhưng vẫn vất vả nuôi 4 đứa con.
Từ một người không phải lo lắng cơm ăn áo mặc, giờ đây bà không dám nghỉ ngơi ngày nào. Bà sợ rằng nếu có chuyện gì xảy ra, không biết các con phải sống như thế nào.
Lúc bà 70 tuổi, cô con gái lớn nhất không may mất sớm khiến bà rất đau buồn. Cũng vào thời điểm này, chồng bà qua đời do một tai nạn.
Chứng kiến cảnh người thân lần lượt qua đời, bà hạ quyết tâm chỉ cần còn sống ngày nào sẽ không để con mình phải chết đói.
Cậu con trai thứ 4 thấy mẹ vất vả đã đề nghị ra ngoài làm việc để có thêm thu nhập, gia đình cũng bớt đi một miệng ăn. Cậu con trai này tên là Lạc Kiến Cửu, dù trưởng thành nhưng cao chưa tới 1m6, nặng 40kg.
Năm 2010, Mạnh A Tường đã ngoài 80 tuổi, sức khỏe ngày càng sa sút, tưởng chừng như sắp không qua khỏi. Bà thường tự hỏi bản thân, nếu mình qua đời, 3 đứa con trai thiểu năng sẽ sống ra sao?
Bà sợ nếu gửi những đứa con không bình thường của mình đến trung tâm bảo trợ sẽ chỉ gây phiền phức cho người khác nên quyết định tự mình chăm sóc. Nghĩ đi nghĩ lại, bà cảm thấy tốt nhất nên tiết kiệm thực phẩm để dành cho con sau khi mình qua đời.
Cuối đời vẫn không ngừng lo lắng cho con
Ở tuổi ngoài 80, Mạnh A Tường vẫn ngày ngày làm lụng và để dành đồ ăn cho con. Để bảo quản gạo không bị hỏng, bà để nguyên thóc chưa xay. Ngoài ra, bà sống rất đạm bạc, mỗi ngày chỉ ăn 1-2 bát cơm, phần còn lại để dành.
Hai cô con gái xót mẹ nên thường mang đồ ăn tới cho bà. Hàng xóm cũng thường xuyên cho bà nhiều thực phẩm.
Tuy nhiên, nếu chỉ có thực phẩm làm sao 3 đứa con của bà có thể sống sót. Bà suy nghĩ rất lâu cuối cùng dạy 3 đứa con kỹ năng sống, ít nhất là phải biết nấu ăn.
Trong 3 đứa con thiểu năng, đứa con trai thứ 2 – Lạc Kiến Tả là người ít ngốc nhất nên bà chọn cậu để dạy nấu ăn.
Lạc Kiến Tả mất rất nhiều thời gian mới học được những việc đơn giản như rửa rau, thái rau chứ chưa nói đến việc nhóm lửa nấu ăn. Bà kiên nhẫn dạy đi dạy lại cho con mình tới khi con học được.
Sau khi học nấu ăn, bà tiếp tục lo lắng con sẽ không biết nấu ăn khi nào, dù sao thì những đứa trẻ ngốc không biết xem thời gian.
Vì vậy, bà dạy con trai nấu ăn bằng cách nhìn Mặt trời. Cậu sẽ làm bữa sáng khi Mặt trời ló dạng, làm bữa tối khi Mặt trời lặn và đi ngủ. Lạc Kiến Tả nấu ít nhất 2 bữa/ngày để cả nhà không bị chết đói.
Ngoài nấu ăn, Mạnh A Tường còn dạy con trai thứ 2 một số kỹ năng sống như giặt quần áo, làm công việc đồng áng đơn giản, v.v. Bà hy vọng cậu có thể học được nhiều hơn.
Những năm cuối đời, Mạnh A Tường đã để dành được gần nghìn cân lúa, một ít ngô, vài con gà và một con bò ở nhà. Lạc Kiến Tả cũng có thể hoàn thành những việc nhà đơn giản, chăm sóc anh em mình một cách cơ bản.
Bằng cách này, bà cuối cùng cũng có thể cảm thấy thoải mái và không còn lo lắng về những gì sẽ xảy ra với các con sau khi mình qua đời.
Năm 2016, Mạnh A Tường đổ bệnh. Người con thứ 4 đi làm bên ngoài vội vã về nhà để tiễn mẹ lần cuối.
Trong giai đoạn cuối đời, bà luôn dặn dò con trai út: “Hãy chăm sóc tốt cho các anh của con. Các anh có thể sống sót hay không hoàn toàn phụ thuộc vào con”.
Vào tháng 7/2016, Mạnh A Tường 92 tuổi qua đời. Cậu con trai thứ 4 thay mẹ chăm sóc các anh.
Trên thực tế, cho dù Mạnh A Tường không chuẩn bị nhiều đồ ăn cho con mình, các con của bà cũng không lo chết đói. Chính quyền địa phương đã xin trợ cấp cho gia đình bà.
Không lâu sau cái chết của người mẹ, cậu con trai cả cũng qua đời vì bạo bệnh. Hiện tại, còn 3 anh em nương tựa nhau mà sống qua ngày.
Câu chuyện của Mạnh A Tường khiến nhiều người xót xa. Đối mặt với nhiều khó khăn trong cuộc sống, đáng lẽ bà và các con có thể nhờ xã hội giúp đỡ nhưng bà chỉ chọn con đường tự lực cánh sinh.
Dù tuổi đã rất cao nhưng bà vẫn muốn con mình tự sống sót thay vì dựa dẫm vào người khác. Tình yêu của người mẹ như bà thật quá cao thượng.
Con trai nghe vợ chiếm sổ đỏ, mẹ già 80 tuổi xót xa đâm đơn kiện
Trong ngôi nhà lụp xụp, người mẹ 80 tuổi nhiều lần rơi nước mắt. Bà ước mình chưa từng có mảnh đất mặt đường để mẹ con không rơi vào cảnh đau lòng.">Cụ bà 92 tuổi trước khi chết vẫn cố chuẩn bị thức ăn cho 3 người con thiểu năng