您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Sắp diễn ra sự kiện về SEO dành cho các chủ website, doanh nghiệp
Công nghệ985人已围观
简介“Entity Building 3.0” là sự kiện dành cho Cộng đồng SEO 2018 do Sapo và GTV SEO tổ chức,ắpdiễnrasựki...
![]() |
“Entity Building 3.0” là sự kiện dành cho Cộng đồng SEO 2018 do Sapo và GTV SEO tổ chức,ắpdiễnrasựkiệnvềSEOdànhchocácchủwebsitedoanhnghiệlichbongdahomnay giúp các chủ website cập nhật kỹ thuật SEO mới nhất.
Cụ thể, sự kiện giúp xây dựng theo kỹ thuật “Entity” cho website, có thể xây dựng một hệ thống lượng truy cập cho website đột phá gấp 10 lần chỉ với 1 giờ làm việc mỗi ngày trong 2 tháng. Từ đó, hỗ trợ thúc đẩy từ khóa chính của website lên top nhanh và an toàn.
Các chiến lược SEO này hiệu quả góp phần tăng tỷ lệ chuyển đổi bán hàng trên website, giúp doanh nghiệp thúc đẩy được doanh thu hữu hiệu.
Sự kiện phù hợp với những chủ doanh nghiệp, quản lý marketing, SEOer làm trong doanh nghiệp hay các SEOer tự do dù có kinh nghiệm trong nghề hoặc mới vào.
Theo các chuyên gia, khi làm SEO, cộng đồng thường làm theo những lối mòn cũ như viết nội dung, cố gắng đi link forum, xây dựng backlink (liên kết từ các trang khác trỏ về website) nhiều nhất có thể. Nhưng kết quả họ nhìn thấy lại là thứ hạng từ khóa cứ mãi đứng yên hoặc tụt giảm dần dần.
Cộng đồng đang rất mơ hồ không biết rõ phương pháp nào SEO hiệu quả và an toàn trong tương lai, không bị các thuật toán Google “dòm ngó” sau mỗi lần cập nhật mới.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Arnett Gardens vs Portmore United, 07h00 ngày 21/2: Giữ vững ngôi nhì
Công nghệLinh Lê - 20/02/2025 07:25 Nhận định bóng đá ...
阅读更多Con gái bầu Đức và nữ tướng bí ẩn đứng sau chuỗi cà phê Ông Bầu
Công nghệCon gái bầu Đức và nữ tướng bí ẩn đứng sau chuỗi cà phê Ông Bầu Ninh An
(Dân trí) - Con gái bầu Đức góp 24,5% vốn cổ phần tại công ty vận hành chuỗi cà phê Ông Bầu. Tuy nhiên bà Đoàn Hoàng Anh không giữ vị trí Chủ tịch hay Tổng giám đốc của công ty này.
Nghiên cứu mới nhất cho thấy, người Việt Nam đang chi tiêu cho việc ăn uống bên ngoài nhiều hơn trước. Cụ thể, mức chi tiêu trung bình năm 2023 tăng thêm 5-10% so với cùng kỳ năm ngoái.
Điều đáng chú ý là có tới 14,9% khách hàng sẵn sàng bỏ ra hơn 100.000 đồng cho một bữa tối, gấp hơn 3 lần so với năm 2022. Bên cạnh đó, thói quen thưởng thức cà phê cũng có sự thay đổi đáng kể. Gần 60% người được hỏi sẵn sàng chi hơn 41.000 đồng cho một ly cà phê.
Với dân số đông, độ tuổi trẻ, thu nhập tăng và văn hóa cà phê đậm nét, thị trường cà phê tại Việt Nam từ lâu là ngành kinh doanh hấp dẫn nhưng cũng khốc liệt. Các thương hiệu lớn như Trung Nguyên Legend, Highlands Coffee, Phúc Long, The Coffee House, Starbucks... chiếm khoảng 1/3 thị phần. Còn lại là miếng bánh của các chuỗi bé hơn và những quán cà phê không có thương hiệu.
Năm 2019, 3 vị doanh nhân đồng thời là "ông bầu" của 3 đội tuyển bóng đá cũng góp vốn tham gia vào cuộc chơi với chuỗi cà phê Ông Bầu. 3 nhân vật này gồm ông Trần Thanh Hải (Nutifood), ông Đoàn Nguyên Đức (Hoàng Anh Gia Lai) và ông Võ Quốc Thắng (Đồng Tâm).
Các ông bầu đang chia sẻ tại một cửa hàng của chuỗi cà phê Ông Bầu (Ảnh: Cà phê Ông Bầu).
Theo thông tin từ Cổng thông tin quốc gia về thành lập doanh nghiệp, Công ty cổ phần Cà phê Ông Bầu được thành lập vào ngày 25/11/2019. Trụ sở doanh nghiệp được đặt tại Cao ốc H3, 384 Hoàng Diệu, quận 4, TPHCM. Đây cũng là trụ sở của Công ty cổ phần Dinh dưỡng Nutifood.
Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc là bà Trần Thị Kim Oanh (sinh năm 1979). Bà Oanh cũng là người đại diện pháp luật của doanh nghiệp.
Tại thời điểm thành lập, Công ty cổ phần Cà phê Ông Bầu có vốn điều lệ 100 tỷ đồng. Trong đó bà Kim Oanh cũng là cổ đông lớn nhất với mức vốn góp 51 tỷ đồng, tương đương 51% vốn điều lệ.
2 cổ đông còn lại là những nhân vật đáng chú ý. Ông Võ Quốc Lợi (con trai bầu của bầu Thắng) góp 24,5 tỷ đồng, tương đương 24,5% vốn điều lệ. Ông Lợi từng là Chủ tịch HĐQT ngân hàng Kienlongbank. Ông này hiện nắm giữ 4,74% cổ phần Kienlongbank.
Cổ đông còn lại là bà Đoàn Hoàng Anh (con gái bầu Đức) góp 24,5 tỷ đồng, tương đương 24,5% vốn góp ban đầu. Báo cáo quản trị 6 tháng đầu năm cho thấy bà Hoàng Anh hiện sở hữu 11 triệu cổ phần, tương đương 1,04% vốn Công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Lai.
Đến tháng 7/2023, doanh nghiệp tăng vốn điều lệ lên 134,5 tỷ đồng. Theo thông tin về thuế tại thời điểm này công ty có 10 lao động.
Cơ cấu cổ đông góp vốn vào Công ty cổ phần Cà phê Ông Bầu (Nguồn: Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp ).
Bà Oanh đồng thời cũng là người đứng đầu của 10 chi nhánh và 12 địa điểm kinh doanh của Công ty cổ phần Cà phê Ông Bầu. Ngoài ra, bà còn là đại diện pháp luật của Công ty cổ phần Dinh dưỡng US Cali. Công ty này có địa chỉ cùng tòa nhà nhưng khác tầng với Công ty cổ phần cà phê Ông Bầu.
Tại thời điểm góp vốn vào cà phê Ông Bầu, bà Trần Thị Kim Oanh là thành viên ban kiểm soát (không sở hữu cổ phiếu) của Công ty cổ phần Cà phê Phước An. Lúc này, ông Trần Thanh Hải (Nutifood) là Chủ tịch HĐQT cà phê Phước An với tỷ lệ sở hữu 60,67%. Bà Trần Thị Lệ (vợ ông Hải) không nắm giữ cổ phiếu nào.
Đến năm 2020, bà Lệ đại diện cho Nutifood giữ 77,31% cổ phần cà phê Phước An còn ông Hải không còn nắm giữ cổ phiếu. Đến tháng 12/2021, cả 2 người đều rời khỏi HĐQT cà phê Phước An. Ngày 28/12/2022, Nutifood thoái hoàn toàn vốn khỏi doanh nghiệp này.
Báo cáo thường niên năm 2022 cho thấy bà Trần Thị Kim Oanh vẫn đảm nhiệm vị trí thành viên ban kiểm soát của cà phê Phước An. Thông tin từ bản cáo bạch của cà phê Phước An năm 2019 cho biết bà Oanh từng là kế toán, sau đó là trưởng văn phòng đại diện - Công ty TNHH Thuốc bảo vệ thực vật Song Mã.
Bà Oanh cũng từng có thời gian dài làm việc tại Ban quản lý Khu công nghệ cao TPHCM từ vị trí chuyên viên đến kế toán trưởng. Từ năm 2015 đến thời điểm thành lập báo cáo, bà Oanh là kế toán tại Công ty cổ phần Thực phẩm dinh dưỡng Nutifood.
Thông tin về bà Trần Thị Kim Oanh (Ảnh: BCTN).
Chuỗi cà phê Ông Bầu hoạt động theo mô hình kinh doanh nhượng quyền. Thông tin trên website cho biết với mô hình đầu tư cố định diện tích 70-220m2 có mức đầu tư từ 260 triệu đồng. Mô hình quầy bar di động có diện tích 2-5m2 thì mức đầu tư từ 170 triệu đồng. Những mức đầu tư này chưa gồm thuế giá trị gia tăng.
Số liệu của một hãng nghiên cứu dữ liệu cho biết doanh thu năm 2023 của chuỗi cà phê Ông Bầu được ghi nhận đạt mức thấp nhất trong 3 năm qua, đạt khoảng 50 tỷ đồng, giảm 45% so với năm 2022.
">...
阅读更多Nhận định Bình Dương vs Sài Gòn, 17h00 ngày 10/5 (VĐQG Việt Nam)
Công nghệ...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Monastir vs JS Omrane, 20h00 ngày 20/2: Cửa trên đáng tin
- Điều gì khiến giá xăng giảm 2 phiên liên tiếp?
- Công ty đại gia Đặng Thành Tâm bắt tay với ông Trump, cổ phiếu ra sao?
- Ông Nguyễn Văn Thọ làm Trưởng Ban chỉ đạo sắp xếp bộ máy Tổng cục Hải quan
- Nhận định, soi kèo U20 Iraq vs U20 Jordan, 14h00 ngày 19/2: Tiếp tục dẫn đầu
- Không có sự chứng kiến của thầy Park, Filip Nguyễn vẫn chơi tuyệt hay.
最新文章
-
Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Club Brugge, 00h45 ngày 19/2
-
Công ty muốn mua dự án ông Dũng "Lò Vôi": Thua lỗ, sếp vẫn có thu nhập cao Khổng Chiêm
(Dân trí) - Công ty Danh Khôi muốn mua dự án ông Dũng "Lò Vôi" lỗ 16,3 tỷ đồng trong 9 tháng. Ban lãnh đạo công ty vẫn nhận tổng thu nhập cao hơn cả doanh thu.
Công ty cổ phần Tập đoàn Danh Khôi (mã chứng khoán: NRC) - đơn vị từng công bố muốn mua một phần dự án Khu dân cư Đại Nam (Bình Phước) của ông Huỳnh Uy Dũng (Dũng "Lò Vôi") - vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý III.
Trong quý này, Danh Khôi tiếp tục lỗ 5,9 tỷ đồng, nối dài khoản lỗ hơn 10 tỷ đồng trong nửa đầu năm. Giải trình nguyên nhân, công ty cho biết thị trường bất động sản chưa khởi sắc, việc bán hàng không đạt kỳ vọng dẫn đến chưa đủ điều kiện ghi nhận doanh thu từ các hợp đồng hợp tác đầu tư.
Danh Khôi thua lỗ trong bối cảnh quý III, doanh thu đạt vỏn vẹn gần 1,3 tỷ đồng. Tuy nhiên, các loại chi phí tài chính, chi phí quản lý doanh nghiệp cao, gấp 6 lần doanh thu.
Lũy kế 9 tháng, công ty này báo lỗ 16,3 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ năm trước cũng lỗ 17,6 tỷ đồng.
Dù doanh nghiệp hoạt động thua lỗ nhưng tổng thu nhập ban lãnh đạo công ty vẫn đạt hơn 4 tỷ đồng, cao hơn cả doanh thu trong 9 tháng (3,8 tỷ đồng).
Lương, thù lao của Hội đồng quản trị, Ban điều hành Danh Khôi.
Ông Lê Thống Nhất - Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) - nhận thu nhập cao nhất, ở mức 872 triệu đồng.
Trong ban điều hành, ông Nguyễn Huy Cường - Tổng giám đốc - có thu nhập hơn 837 triệu đồng. Ông Nguyễn Hữu Quang - Phó tổng giám đốc - nhận hơn 813 triệu đồng.
Danh Khôi công bố có tài sản hơn 2.064 tỷ đồng vào cuối tháng 9, nhưng phần lớn là tài sản phải thu ngắn hạn, dài hạn (khoảng 1.700 tỷ đồng). Theo thuyết minh, đây là các khoản ký quỹ để phân phối dự án (theo thỏa thuận môi giới) hoặc hợp tác đầu tư kinh doanh dự án ở Bình Định, Bình Dương, Khánh Hòa...
Cuối kỳ, doanh nghiệp chỉ có 678 triệu đồng tiền mặt. Hàng tồn kho gần 12 tỷ đồng. Về nợ vay, công ty có 387 tỷ đồng nợ vay tài chính, trong đó áp lực trả nợ ngắn hạn cao.
Đầu năm nay, Danh Khôi có kế hoạch huy động tiền từ phát hành cổ phiếu riêng lẻ, trong đó dùng 195 tỷ đồng dùng để thanh toán tiền mua một phần dự án tại Khu dân cư Đại Nam (Quốc lộ 13, Chơn Thành, Bình Phước) của đại gia Huỳnh Uy Dũng (Dũng "Lò Vôi").
Tại cuộc họp với cổ đông, ông Lê Thống Nhất - Chủ tịch HĐQT Danh Khôi - nêu trong chiến lược năm nay, tập đoàn tập trung vào một số sản phẩm mang tính pháp lý chuẩn chỉnh, định hướng có tính thanh khoản cao. Khu dân cư Đại Nam là dự án mà công ty mong muốn đầu tư, đang thực hiện tìm hiểu.
Cũng theo ông Nhất, anh Khôi chưa chính thức mua bất cứ dự án nào của ông Dũng "Lò Vôi". Nếu huy động được tài chính, doanh nghiệp này sẽ làm việc với Đại Nam để mua trên tinh thần chiến lược năm nay là tập trung vào sản phẩm thấp tầng, có sổ hồng, có hạ tầng.
Việc triển khai được dự kiến thực hiện trong quý IV năm nay và năm 2025. Hiện tại, Danh Khôi chưa cập nhật thêm thông tin về phương án phát hành cũng như thương vụ trên.
" alt="Công ty muốn mua dự án ông Dũng "Lò Vôi": Thua lỗ, sếp vẫn có thu nhập cao">Công ty muốn mua dự án ông Dũng "Lò Vôi": Thua lỗ, sếp vẫn có thu nhập cao
-
Chứng khoán hụt mốc 1.300 điểm, "cổ phiếu vua" khuấy đảo thị trường Mai Chi
(Dân trí) - VN-Index đã dần tiến đến ngưỡng quan trọng 1.300 điểm, theo đó rung lắc cũng mạnh hơn. Thanh khoản có phiên thứ hai đột phá, trong đó TPB gây chú ý với diễn biến tăng trần, khớp hơn 60 triệu đơn vị.
Đà tăng của thị trường được duy trì trong phiên hôm nay (26/9). Vượt qua mốc 1.290 điểm, VN-Index dần hướng đến ngưỡng quan trọng 1.300 điểm. Vào khoảng 14h, chỉ số đại diện sàn HoSE đã chớm đạt ngưỡng này song áp lực chốt lời đã khiến chỉ số thoái lui, thu hẹp đà tăng giá.
Thị trường đóng cửa tại 1.291,49 điểm của VN-Index, ghi nhận tăng 4,01 điểm tương ứng 0,31%. HNX-Index rung lắc khá mạnh trong phiên, đóng cửa tăng nhẹ 0,08 điểm tương ứng 0,03%, trong khi đó UPCoM-Index dừng chân tại mức tham chiếu 93,5 điểm.
VN-Index tiệm cận mốc 1.300 điểm (Nguồn: Bloomberg).
Thanh khoản thị trường ở mức cao với khối lượng giao dịch trên HoSE đạt 956,8 triệu đơn vị tương ứng 21.803,61 tỷ đồng. HNX có 51,3 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 1.086,27 tỷ đồng và trên UPCoM là 53,7 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 840,36 tỷ đồng.
Cổ phiếu ngành ngân hàng khuấy động thị trường phiên hôm nay với diễn biến tăng giá và giao dịch nhộn nhịp. TPB bất ngờ tăng trần lên 16.650 đồng và dẫn đầu thanh khoản. Giao dịch tại mã này đột biến lên 60,8 triệu đơn vị, giá trị 297,7 tỷ đồng. Kết phiên, mã này trắng dư bán, dư mua giá trần còn 1,32 triệu cổ phiếu.
Cổ phiếu ngân hàng chiếm chủ yếu trong top thanh khoản toàn thị trường phiên 26/9 (Nguồn: VDSC).
Kế đến là VPB với 55,1 triệu đơn vị giao dịch; SHB với xấp xỉ 39 triệu đơn vị; MSB với 36,4 triệu đơn vị; MBB với 26,5 triệu đơn vị; TCB với 26,2 triệu đơn vị; STB với 25,8 triệu đơn vị và CTG với 22,8 triệu đơn vị.
Trong khi TPB tăng trần thì các mã khác cũng bứt tốc mạnh mẽ. MSB có thời điểm tăng trần trước khi hạ độ cao, tăng 5,4% lên 12.600 đồng; HDB tăng 3,9%; OCB tăng 3%; EIB tăng 2,6%; SSB tăng 2,1%; SHB tăng 1,9%.
Một số cổ phiếu bất động sản có diễn biến tốt: LDG giữ nhịp tăng trần, khớp lệnh giá trần 1,9 triệu cổ phiếu trong khi dư mua giá trần 2,4 triệu đơn vị; TCH tăng 2%; NVL, VHM, DXG tăng giá với thanh khoản cao. Tuy nhiên, mức tăng nhìn chung của cổ phiếu bất động sản khá khiêm tốn, nhiều mã bị chốt lời mạnh và điều chỉnh.
Áp lực bán cũng hiện diện tại nhóm cổ phiếu ngành tài nguyên cơ bản, trong đó, cổ phiếu thép điều chỉnh với sắc đỏ tại SMC, HPG, TLH.
Trong nhóm thực phẩm và đồ uống, nhiều mã lớn tăng giá như MSN, SAB, VNM. AGM tiếp tục gây chú ý khi tăng trần trở lại lên 3.880 đồng, có dư mua giá trần. Trong phiên, AGM bị bán sàn về mức 3.380 đồng.
" alt="Chứng khoán hụt mốc 1.300 điểm, "cổ phiếu vua" khuấy đảo thị trường">Chứng khoán hụt mốc 1.300 điểm, "cổ phiếu vua" khuấy đảo thị trường
-
Đồng hồ Patek Philippe có gì mà giá đắt nhất thế giới? Huỳnh Anh
(Dân trí) - Không chỉ là món đồ trang sức, đồng hồ Patek Philippe còn là biểu tượng của sự sang trọng, đẳng cấp và được giới siêu giàu yêu thích nhờ chất liệu cao cấp, kỹ thuật tinh xảo, thiết kế trường tồn.
Đồng hồ cho giới "siêu giàu"
Patek Philippe được thành lập vào năm 1839 tại Geneva, Thụy Sĩ, bởi Antoni Patek và Adrien Philippe. Thương hiệu này nhanh chóng nổi tiếng với việc chế tác những chiếc đồng hồ đặc biệt và trở thành tên tuổi hàng đầu trong làng đồng hồ thế giới.
Sự giới hạn về số lượng cùng với bề dày lịch sử làm cho giá trị của thương hiệu này ngày càng gia tăng trong giới mê đồng hồ. Theo khảo sát của tạp chí Luxe Digital, Patek Philippe được xếp hạng là thương hiệu đồng hồ đắt tiền nhất thế giới. Nhiều người cho rằng, đồng hồ không chỉ là món đồ trang sức, những chiếc đồng hồ này còn là biểu tượng của đẳng cấp và địa vị xã hội.
Một trong những lý do khiến Patek Philippe là đồng hồ đắt nhất thế giới do chế tác thủ công và chất lượng hoàn hảo. So với các hãng đồng hồ khác, tới nay Patek Philippe vẫn được chế tác hoàn toàn thủ công từ đầu đến cuối. Hơn 200 bộ phận được làm hoàn toàn thủ công, kết hợp với nhau bởi những nghệ nhân bậc thầy.
Sự tận tâm của hãng đối với sự hoàn hảo thể hiện rõ trong từng chiếc đồng hồ mà họ sản xuất. Mỗi chiếc đồng hồ đều trải qua quá trình chế tác thủ công tỉ mỉ, với từng bộ phận được hoàn thiện thủ công và lắp ráp cẩn thận bởi những nghệ nhân lành nghề.
Theo tạp chí Maxim, một trong những yếu tố then chốt tạo nên sự độc tôn của đồng hồ Patek Philippe chính là chất liệu chế tác.
Nhà sản xuất sử dụng các vật liệu đắt tiền như bạc, vàng trắng, kim cương… để chế tác đồng hồ. Ngoài các kim loại quý truyền thống, hãng còn ứng dụng những vật liệu cao cấp như bạch kim, silicon và titan. Các khâu đánh bóng, đính đá, nạm kim cương… cũng được làm cẩn thận, kỳ công.
Đồng hồ Patek Philippe độ kim cương (Ảnh: Bobswatches).
Món hàng hiếm được săn lùng trên toàn cầu
Tuy nhiên, giá trị của Patek Philippe không chỉ nằm ở chất lượng của đồng hồ mà còn nằm ở sự khan hiếm. Theo ước tính, kể từ khi thành lập, Patek Philippe sản xuất chưa tới 1 triệu chiếc đồng hồ. Mỗi năm, thương hiệu này chỉ sản xuất 50.000 chiếc đồng hồ, khiến chúng trở thành món hàng hiếm được săn lùng trên toàn cầu.
Trong lịch sử, nhiều thành viên hoàng gia, tầng lớp quý tộc và người nổi tiếng từng sở hữu đồng hồ Patek Philippe, như Giáo hoàng Pius IX, Nữ hoàng Anh Victoria, Vua Đan Mạch Christian IX, nhà khoa học Albert Einstein...
Chính vì vậy, những đại gia, doanh nhân thành đạt và các nhà sưu tầm trên thế giới luôn mong muốn sở hữu 1 chiếc đồng hồ thương hiệu này để thể hiện đẳng cấp, quyền lực và sự giàu có.
Giá tối thiểu của một chiếc đồng hồ Patek Philippe là 10.000 USD. Khách hàng muốn sở hữu đồng hồ Patek Philippe không chỉ phải bỏ ra số tiền lớn mà còn phải tuân thủ các điều kiện nghiêm ngặt từ nhà sản xuất.
Nhiều người cho rằng việc sở hữu một chiếc đồng hồ Patek Philippe là tuyên bố về thành công, biểu tượng của uy tín và là vật gia truyền được truyền qua nhiều thế hệ. Cam kết về tính độc quyền và sản xuất giới hạn của thương hiệu đảm bảo rằng mỗi chiếc đồng hồ vẫn được săn đón và giữ nguyên giá trị theo thời gian.
Patek Philippe từ lâu đã gắn liền với những cá nhân có ảnh hưởng và giàu có nhất thế giới. Sự liên tưởng này chỉ càng thúc đẩy mong muốn sở hữu đồng hồ Patek Philippe trong giới "siêu giàu".
Thương hiệu này đã trở thành biểu tượng của sự thành công và đẳng cấp, dành riêng cho giới siêu giàu trên toàn thế giới.
Google Trends cũng ghi nhận lượng tìm kiếm về Patek Philippe đạt đỉnh cao nhất kể từ năm 2018 vào tháng 5 vừa qua. Tất cả những điều này cho thấy sức hấp dẫn mạnh mẽ của thương hiệu đồng hồ Thụy Sỹ này đối với giới mộ điệu và những người thành đạt.
" alt="Đồng hồ Patek Philippe có gì mà giá đắt nhất thế giới?">Đồng hồ Patek Philippe có gì mà giá đắt nhất thế giới?
-
Nhận định, soi kèo Beitar Jerusalem vs Hapoel Jerusalem, 18h30 ngày 21/2: Trái đắng xa nhà
-
Start up Việt chỉ 35 người vừa được tập đoàn Nhật Bản rót chục triệu USD Ninh An
(Dân trí) - Start up này là đối tác của những đơn vị lớn như Highland Coffee, Golden Gate Group, CGV, 7-Eleven và nhiều đối tác lớn khác.
Từ năm 2009, thuật ngữ "kinh tế chia sẻ" bắt đầu xuất hiện rộng rãi trên thế giới với sự ra đời của các start up công nghệ như Uber, Airbnb. Năm 2014, Việt Nam cho phép thí điểm mô hình kinh doanh ứng dụng công nghệ kết nối vận tải. Sau 10 năm, mô hình kinh tế này đã trở nên quen thuộc tại Việt Nam với start up như Grab, be.
"Ý tưởng của kinh tế chia sẻ là tìm kiếm những nguồn tài nguyên đang bị lãng phí sau đó giúp sửa đổi, điều chỉnh để sinh ra lợi ích. Các nguồn tài nguyên này bình thường hoàn toàn miễn phí nhưng khi tham gia chia sẻ sẽ sinh lời để đầu tư ngược trở lại cho chính người sở hữu nguồn tài nguyên.
Uber làm trong ngành taxi, Airbnb làm trong ngành homestay thì chúng tôi làm trong ngành Wi-Fi", Co-founder kiêm CEO start up AWING Nguyễn Tiến Dũng chia sẻ trong buổi ký kết hợp tác đầu tư với tập đoàn NTT e-Asia diễn ra mới đây. Mới đây, Tập đoàn công nghệ lớn nhất Nhật Bản là NTT đầu tư hàng chục triệu USD.
AWING là start up công nghệ, được thành lập năm 2017 tại Việt Nam, phát triển nền tảng công nghệ phân phối quảng cáo cho các nhãn hàng tới người dùng trên màn hình đăng nhập Wi-Fi miễn phí. Start up này có 35 nhân sự.
Ý tưởng cho mô hình hoạt động của AWING ra đời trong bối cảnh những nhà sáng lập nhận thấy "mỏ vàng" Wi-Fi miễn phí tại Việt Nam đang bị bỏ phí. Việc khai thác quảng cáo thông qua Wi-Fi sẽ tạo ra lợi ích cho tất cả các bên tham gia.
Start up Việt gọi vốn hàng chục triệu USD từ tập đoàn công nghệ lớn nhất Nhật Bản (Ảnh: Huyền Trang).
Khách hàng được sử dụng Wi-Fi chất lượng cao miễn phí. Chẳng hạn, các doanh nghiệp như Highlands Coffee, 7-Eleven, Trung Nguyên, các nhà hàng.... có thêm kênh marketing, doanh thu chia sẻ lại từ các chiến dịch quảng cáo của các nhãn hàng. Các nhãn hàng có nhu cầu quảng cáo thương hiệu có thể tiếp cận đến hàng triệu khách hàng tại những địa điểm tiêu dùng thực tế trên toàn quốc.
Đại diện start up cho biết công nghệ này được sáng tạo và phát triển hoàn toàn bởi người Việt Nam. Sau khi tốt nghiệp Đại học Bách khoa, ông Dũng có cơ duyên làm việc trong mảng công nghệ bán dẫn tại IBM Nhật Bản. Một thời gian sau, ông Dũng nhận được học bổng thạc sĩ công nghệ thông tin và viễn thông của Chính phủ Hàn Quốc về ngành không dây, tối ưu tài nguyên.
Sau khi trở về nước, ông làm việc cho FPT Software. Một thời gian, CEO này quyết định nghỉ việc để khởi nghiệp khi nhìn thấy cơ hội về trong lĩnh vực công nghệ đã được học tại Hàn Quốc.
" alt="Start up Việt chỉ 35 người vừa được tập đoàn Nhật Bản rót chục triệu USD">Start up Việt chỉ 35 người vừa được tập đoàn Nhật Bản rót chục triệu USD