Ca dương tính nCoV ở Hà Nội: Tìm được 11 F1, 1 người có triệu chứng
Sở Y tế Hà Nội vừa thông báo khẩn về trường hợp nam bệnh nhân 63 tuổi ở Hải Dương có kết quả xét nghiệm 2 lần đều dương tính với SARS-CoV-2.
Bệnh nhân 63 tuổi có dấu hiệu ho,ươngtínhnCoVởHàNộiTìmđượcFngườicótriệuchứbong lan dem nay mệt mỏi từ 31/7. Ngày 8/8, ông đến khám tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. Sau đó bệnh nhân về nhà con gái tại Thanh Trì, Hà Nội. Ngày 9/8, chuyển vào BV Thanh Nhàn khám và nhập viện do viêm phổi nặng.
Liên quan đến trường hợp nói trên, lãnh đạo Trung tâm Y tế huyện Thanh Trì cho biết, đã rà soát được 11 trường hợp tiếp xúc gần (F1). Tất cả đều đã được lấy mẫu gửi CDC Hà Nội xét nghiệm.
Cơ quan chức năng của Hà Nội thực hiện phong toả, phun khử khuẩn quán bia hơi Lộc Vừng ngay đêm qua
Trong đó, 10 người F1 được cách ly tại Khu công nghệ cao Láng – Hoà Lạc, trường hợp còn lại có biểu hiện ho, sốt, mệt được chuyển đến BV đa khoa Hà Đông để cách ly.
Phía BV Trung ương Quân đội 108 cho biết, bệnh nhân trên chỉ đến khám tại phòng khám Covid-19, không đi khám ở khoa phòng khác trong bệnh viện. Tại phòng khám, các cán bộ y tế đều có trang bị bảo hộ đầy đủ theo đúng quy định.
Tại BV Thanh Nhàn, PGS.TS Đào Quang Minh, Giám đốc Bệnh viện cho biết ngày 9/8 bệnh nhân đến khám tại bệnh viện với biểu hiện ho, sốt nhẹ.
“Trường hợp này đã được phân luồng ngay từ cổng để đưa vào khu khám, sàng lọc riêng. Các cán bộ y tế có tiếp xúc với bệnh nhân đều đảm bảo trang phục bảo hộ đầy đủ (quần áo, mũ, khẩu trang...). Bệnh nhân được chỉ định nhập viện tại phòng cách ly riêng”, PGS Minh thông tin.
Do đó, ông Minh cho rằng nguy cơ lây nhiễm từ trường hợp này sang cán bộ y tế của bệnh viện gần như là không có.
Ông Minh thông tin thêm, ngày 9/8, bệnh viện đã lấy mẫu dịch hầu họng của bệnh nhân để tự làm xét nghiệm Realtime RT-PCR nhưng âm tính, kết quả CDC cũng âm tính.
Tuy nhiên mẫu bệnh phẩm lấy ngày 10/8 lại cho kết quả dương tính SARS-CoV-2. Cùng ngày CDC Hà Nội đã xét nghiệm lại và cũng cho kết quả dương tính.
Hiện bệnh nhân được chuyển đến BV Bệnh Nhiệt đới Trung ương cơ sở 2 để cách ly, điều trị.
Ngay đêm qua, Sở Y tế Hà Nội đã thực hiện phun khử khuẩn toàn bộ quán bia hơi Lộc Vừng, ở xã Tứ Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội (con gái bệnh nhân là chủ quán) và khoanh vùng những người có liên quan đến bệnh nhân nói trên.
Sở Y tế Hà Nội cũng ra thông báo khẩn yêu cầu những người đã đến quán bia hơi Lộc Vừng nói trên trong khoảng thời gian từ 10h30 ngày 8/8 đến 21h ngày 9/8 liên hệ ngay với cơ quan y tế để được tư vấn, hỗ trợ.
Theo thông tin ban đầu, thời gian qua bệnh nhân không đi Đà Nẵng, hàng ngày chỉ làm trông xe cho quán ăn gần nhà tại Hải Dương.
Thúy Hạnh

Ca tử vong thứ 17 vì Covid-19 là bệnh nhân 55 tuổi
Ca tử vong thứ 17 vì Covid-19 ở Việt Nam là bệnh nhân 431, nam, 55 tuổi, ở Đà Nẵng, có tiền sử suy thận mạn giai đoạn cuối.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Zeleznicar vs Jedinstvo, 23h00 ngày 14/4: Khó tin cửa dưới
- Trong đường hầm sân Levi's trước trận giao hữu MU vs Real, Mourinho nói với Gareth Bale về viễn cảnh chiêu mộ ngôi sao người Xứ Wales trong tương lai.Liverpool giữa muôn trùng vây: Klopp nhìn MU mà thèm" alt="Tin chuyển nhượng MU 25" />
- Ngày thứ 27 của kỳ chuyển nhượng mùa Hè 2017 bóng đá quốc tế diễn ra khá trầm lắng. VietNamNet cập nhật danh sách chuyển nhượng đáng chú ý hôm nay (28/7).Danh sách chuyển nhượng ngày 27/7" alt="Tin chuyển nhượng 28" />
Liên quan tới việc phụ huynh Trường Tiểu học Trần Thị Bưởi bức xúc về chất lượng bữa ăn bán trú, sáng 3/11, lãnh đạo Phòng GD-ĐT Quận 9, Trường Tiểu học Trần Thị Bưởi đã lên tiếng về vấn đề này.
Có hiểu lầm?
Bà Nguyễn Thị Thu Hiền, Trưởng phòng GD-ĐT Quận 9, cho hay sự việc xảy ra ở Trường Tiểu học Trần Thị Bưởi rất đáng tiếc.
“Đứng ở cương vị trưởng phòng giáo dục là người chịu trách nhiệm trong công tác quản lý tôi rất buồn khi sự việc xảy ra. Việc này phải rút kinh nghiệm sâu sắc để không lặp lại tương tự ở các đơn vị khác”- bà Hiền nói.
Theo bà Hiền, Trường Tiểu học Trần Thị Bưởi tổ chức bán trú tại trường, có hợp đồng với đơn vị cung cấp suất ăn đầy đủ tư cách pháp nhân để phục vụ học sinh.
Trưởng phòng GD-ĐT Quận 9 cho hay có sự hiểu nhầm học sinh ăn thực phẩm vàng úa, dập nát Ngày hôm qua khi xảy ra sự việc, lãnh đạo Phòng GD-ĐT và UBND Quận và Ban An toàn thực phẩm TP đã xuống ghi nhận sự việc. Biên bản ghi nhận tại thời điểm kiểm tra, đơn vị xuất trình đầy đủ hồ sơ, các mặt hàng cung cấp để tổ chức nấu ăn, đảm bảo hóa đơn, nguồn gốc xuất xứ.
Về một số hình ảnh phụ huynh chia sẻ trên mạng xã hội, bà Hiền cho hay về mặt quy trình trước khi đưa thực phẩm vào chế biến phải thông qua ban tiếp phẩm kiểm tra và phân loại. Nếu thực phẩm đủ điều kiện thì đưa vào chế biến, còn không sẽ trả lại. Thực phẩm không đảm bảo như rau củ bị vàng úa, dập nát như ngày hôm qua, ban tiếp phẩm đã loại bỏ, lập biên bản trả lại cho nhà cung cấp.
“Những thực phẩm đó hoàn toàn không được sử dụng đưa vào chế biến. Ngày hôm qua, ban đại diện cha mẹ học sinh vào thực hiện chức năng giám sát nhưng có lẽ có hiểu lầm nhất định khi đưa những hình ảnh đấy và cho rằng đó là đồ chuẩn bị chế biến cho các cháu. Ngoài ra phải nhìn nhận thẳng thắn rằng khi phụ huynh bức xúc cách giải thích của hiệu trưởng chưa đáp ứng được mong muốn của phụ huynh”- bà Hiền nói.
Bà Hiền đề nghị hiệu trưởng nhà trường ghi nhận nghiêm túc trên tinh thần cầu thị, kịp thời điều chỉnh xem thực đơn phù hợp chưa, khẩu phần ăn đã đáp ứng chưa.
“Theo như tôi nắm trong 2 tháng đầu năm ở Trường Tiểu học Trần Thị Bưởi, Ban đại diện cha mẹ học sinh đã 7 lần cùng Ban Giám hiệu nhà trường giám sát bữa ăn và góp ý là tăng lượng rau xanh, thay đổi gạo để cơm mềm dẻo là rất xác đáng. Bản thân tôi không đồng tình với quan điểm của cô hiệu trưởng là dùng trái cây thay rau xanh. Vấn đề này nhà trường phải rút kinh nghiệm”- bà Hiền nói.Trưởng Phòng GD-ĐT Quận 9 yêu cầu nhà trường lắng nghe ý kiến Ban đại diện cha mẹ học sinh vì những kiến thức của họ là kênh tư vấn cho trường chọn lựa đối tác cung cấp thực phẩm uy tín, chất lượng…
Với trách nhiệm người đứng đầu ngành GD -ĐT Quận 9, bà Hiền bày tỏ sẽ nghiêm túc rút kinh nghiệm để công tác quản lý các trường trong quận tốt hơn.
Đã đổi nhà cung cấp thực phẩm
Bà Nguyễn Thị Thu Hương, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Trần Thị Bưởi thừa nhận để rau củ vàng úa, dập nát là sơ suất của Ban Giám hiệu trong việc không tham gia việc tiếp phẩm.
Hiệu trưởng Trường Tiểu học Trần Thị Bưởi Theo bà Hương việc tiếp phẩm ở trường đầy đủ nhưng hiệu trưởng đi luân phiên chứ không đảm bảo tất cả các ngày. Ngày 2/11, do Ban Giám hiệu không trực tiếp chứng kiến việc tiếp phẩm dẫn tới thiết sót có một số rau đưa vào bị vàng úa, dập nát. Tuy nhiên, những thực phẩm này tiếp phẩm đã loại bỏ, không đưa vào chế biến và có biên bản đầy đủ.
Về việc giá thực phẩm cung cấp cho trường rất rẻ, như giò sống chỉ 65.000 đồng/kg, bà Hương cho hay Ban An toàn vệ sinh An toàn thực phẩm TP kiểm tra nguyên liệu giò sống chủ yếu là thịt gà (không phải thịt heo như thông thường) và bột bắp, tuy nhiên có đầy đủ nguồn gốc xuất xứ.
Theo bà Hương, sau phản ứng của phụ huynh, sáng nay nhà trường đã thay đổi đơn vị cung cấp thực phẩm. Riêng đơn vị cung cấp suất ăn tạm thời trường vẫn giữ nguyên đến hết tuần, phụ huynh sẽ trực tiếp theo dõi, kiểm tra để đánh giá lại có cần thiết phải thay đổi hay không.
Liên quan tới sự việc phụ huynh “quây” trường tối 2/11, bà Hương nói sau khi xảy ra sự việc bà ở lại trường làm báo cáo và hoàn thiện những việc chưa xong. Xe tải ở trong sân trường vào nhập hàng gia vị theo yêu cầu của phụ huynh. Căng-tin, bếp ăn hoàn toàn không sáng đèn trừ phòng y tế của trường.
Minh Anh
Phụ huynh đến trường trong đêm vì bức xúc suất ăn của trẻ
Nhiều phụ huynh Trường Tiểu học Trần Thị Bưởi, Quận 9, TP.HCM bức xúc vì suất ăn bán trú của học sinh thiếu chất lượng, rau củ vàng úa, dập nát.
" alt="Hiệu trưởng trần tình vụ hàng trăm phụ huynh đến trường phản đối bữa ăn bán trú" />Trao gần 40 triệu đồng đến bé Nguyễn Duy Đức bị tim bẩm sinh
“Hiện tại, cháu Đức vẫn đang điều trị ở Bệnh viện Nhi Trung ương. Do cháu còn yếu nên phải nằm điều trị đặc biệt. Theo bác sĩ, khi nào sức khỏe và cân nặng cháu đủ điều kiện thì mới tiếp tục mổ tim”, anh Hưng, bố bé Đức chia sẻ
Anh Hưng cho biết thêm, hiện anh đang chăm mẹ ruột bị ung thư vú ở bệnh viện tỉnh, vợ anh chăm sóc con.
Trước đó, bé Nguyễn Duy Đức (5 tháng tuổi, ở đội 7, quê ở xã Yên Phú, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định) bị bệnh tim bẩm sinh. Vừa lọt lòng mẹ, bé Đức đã phải nhập viện cấp cứu. Đến 10 ngày tuổi, bé Duy Đức trải qua ca phẫu thuật can thiệp sanosunt. Chi phí ca mổ khoảng 20 triệu đồng (đã trừ đi phí bảo hiểm hỗ trợ).
Vợ chồng anh Hưng làm công nhân may, thu nhập mỗi tháng vỏn vẹn vài triệu đồng. Chưa kể từ ngày chị Xuân nghỉ sinh, con bệnh, cả gia đình lao đao, không đủ khả năng lo liệu cho con, phải đi vay đến 150 triệu đồng. Trong khi đó bệnh của bé Đức phải chữa lâu dài.
Trong lúc gia đình gặp khó khăn nhất, qua chia sẻ của báo VietNamNet, bé Đức đã nhận được nhiều sự giúp đỡ của bạn đọc trong và ngoài nước.
“Chúng tôi vô cùng biết ơn báo VietNamNet cùng các nhà hảo tâm đã giúp đỡ gia đình trong lúc khó khăn nhất. Ân nghĩa này, chúng tôi sẽ không bao giờ quên. Vợ chồng tôi hứa sẽ dùng số tiền này đúng mục đích”, anh Hưng xúc động chia sẻ.
Phạm Bắc
Bị ung thư mang tai, cháu bé 10 tuổi tuyệt vọng cầu cứu
Mỗi ngày trôi qua, những cơn đau kéo đến dồn dập hơn khiến cháu Ngọc không thể chịu nổi. Trong khi đó, nơi quê nhà, người mẹ bị tật ở chân của cháu gặp nhiều khó khăn trong việc xoay sở chi phí điều trị cho con gái.
" alt="Trao gần 40 triệu đồng đến bé Nguyễn Duy Đức bị tim bẩm sinh" />Theo báo cáo hàng năm Open Doorscủa Viện Giáo dục Quốc tế (IIE), sinh viên quốc tế tiếp tục chiếm 5,5% trong tổng số sinh viên theo học bậc đại học tại Mỹ năm 2019 - 2020. Mặc dù có những ảnh hưởng do đại dịch Covid-19, nhưng Mỹ vẫn là điểm đến hàng đầu của sinh viên quốc tế.
Việt Nam là quốc gia xếp thứ 6 trong danh sách những nước dẫn đầu về số lượng du học sinh tại Mỹ với 23.777 sinh viên, đóng góp 827 triệu USD cho nền kinh tế Mỹ trong năm học này.
Trong số du học sinh Việt Nam tại Mỹ, 69,8% theo học bậc đại học, 15,3% theo học sau đại học, 11,4% tham gia vào chương trình thực tập không bắt buộc và 3,5% còn lại theo học các chương trình không cấp bằng.
Sinh viên quốc tế đến Mỹ chủ yếu theo học các ngành trong lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán (STEM), với 52% sinh viên quốc tế theo học các chuyên ngành này. Kỹ thuật tiếp tục là lĩnh vực nghiệp cứu được sinh viên quốc tế quan tâm với 1/5 số sinh viên theo học. Các lĩnh vực Toán học, Khoa học Máy tính, và Khoa học Vật lý tăng lần lượt là 0,9% và 1,2%.
Việt Nam hiện đang đứng thứ 6 thế giới và đứng đầu các nước ASEAN về số lượng du học sinh tại Mỹ trong năm học 2019 – 2020.
Bên cạnh đó, báo cáo của Open Doors cũng chỉ ra, Trung Quốc và Ấn Độ vẫn là những quốc gia có số lượng sinh viên đông nhất tại Mỹ.
Đây là năm thứ 16 liên tiếp Trung Quốc có nguồn sinh viên lớn nhất tại Mỹ. Tổng số sinh viên Trung Quốc theo học tại Mỹ lên đến 372.000. Ấn Độ xếp thứ 2, mặc dù đã giảm 4% xuống còn 193.124 sinh viên.
Trong số 20 nơi có nhiều sinh viên đến theo học tại Mỹ nhất, Bangladesh tăng nhiều nhất với 7%, Brazil với 4% và Nigeria với 3%. Ả-rập Xê-út là nơi có số lượng sinh viên tới Mỹ giảm đáng kể (17%), chủ yếu do những thay đổi trong chương trình học bổng của chính phủ.
“Mỹ tiếp tục chào đón sinh viên quốc tế đến từ khắp mọi nơi, vào thời điểm giáo dục quan trọng hơn bao giờ hết”, Allan E. Goodman, Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành IIE nói.
Open Doors là kênh thông tin toàn diện về sinh viên quốc tế đang theo học tại các cơ sở giáo dục đại học ở Mỹ và số lượng sinh viên Mỹ đang du học. Báo cáo do Viện Giáo dục Quốc tế (IIE) phối hợp với Phòng Văn hóa và Giáo dục Hoa Kỳ (ECA) thực hiện; được xuất bản bởi IIE, một trong những tổ chức phi lợi nhuận trên thế giới trong lĩnh vực trao đổi văn hóa và giáo dục.
Thúy Nga
Mỹ bãi bỏ chính sách visa gây tranh cãi với sinh viên quốc tế
Sáng nay (giờ Việt Nam), chính quyền của Tổng thống Donald Trump đã đồng ý hủy bỏ quy tắc gây tranh cãi là yêu cầu sinh viên quốc tế rời khỏi Mỹ nếu chỉ tham gia các lớp học trực tuyến vào mùa thu tới.
" alt="Việt Nam có số lượng du học sinh Mỹ cao thứ 6 thế giới" />
- ·Soi kèo phạt góc Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4
- ·Thái Lan tuyên bố thắng Trinidad & Tobago ở King's Cup
- ·Mbappe lại gây ồn ào, từ chối chụp hình cùng tuyển Pháp
- ·HLV Hà Nội nói gì về cuộc đua vô địch V
- ·Kèo vàng bóng đá Atletico Madrid vs Valladolid, 02h00 ngày 15/4: Khó cho chủ nhà
- ·Cựu tuyển thủ Việt Nam nói gì khi HLV Alfred Riedl qua đời?
- ·Arsenal 'đạt thỏa thuận' Valverde và cú quay xe ít ngờ
- ·Tin chuyển nhượng tối 9
- ·Siêu máy tính dự đoán Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4
- ·AFC 'thăng hạng' bóng đá Việt, vì sao chỉ Hà Nội FC phấn khởi?
Mới đây, CLB Lank FC vừa được thành lập dự giải hạng Nhì Bồ Đào Nha, thông qua người đại diện tại Việt Nam đặt vấn đề muốn chiêu mộ 3 tuyển thủ Tuyết Dung, Huỳnh Như và Hải Yến.
Đội bóng này đặt tham vọng thăng hạng nhất Bồ Đào Nha mùa tới (hạng đấu cao nhất trong hệ thống giải VĐQG nữ Bồ Đào Nha), nên quyết tâm có được chữ ký của 3 gương mặt xuất sắc tuyển nữ Việt Nam.
Tuyết Dung không xuất ngoại, ở lại thi đấu cho đội bóng quê hương Tuy nhiên, trong khi Huỳnh Như và Hải Yến đang hoàn tất cả thủ tục xuất ngoại thì Tuyết Dung quyết định ở lại tiếp tục cống hiến cho đội bóng quê hương.
Trước đó, Trung tâm huấn luyện và thi đấu TDTT Hà Nam, nơi Tuyết Dung đang làm viên chức, đã gửi công văn nhờ VFF xác minh sự tồn tại của CLB Lank. Đến chiều 22/9, HLV Nguyễn Thế Cường xác nhận Dung không sang Bồ Đào Nha.
Tuyết Dung cùng các đồng đội ra sân đấu T&T Thái Nguyên trong trận khai màn giải VĐ bóng đá nữ quốc gia- Thái Sơn Bắc 2020. Dù bị đánh giá thấp hơn nhưng T&T Thái Nguyên bất ngờ mở tỷ số. Tuyết Dung chính là người gỡ hoà 1-1 cho Hà Nam, nhưng sau đó chủ nhà nhận liên tiếp 2 bàn thua.
Dù vậy, Thái Nguyên không thể giữ vững thành quả bởi trong hiệp 2, Đỗ Thị Nguyên và Lê Thu Thanh Hương lập công giữ lại 1 điểm cho Hà Nam trong ngày ra quân. Trong khi đó, TPHCM 1 thắng đậm TPHCM 2 6-0, Sơn La- Than KSVN 1-4, Hà Nội 1- Hà Nội 2 6-0.
Bằng Lăng
" alt="Kết quả giải bóng đá nữ VĐQG 2020, Hà Nam hoà trận ra quân" />"Tôi và nhiều người rất quan tâm, bức xúc về vấn đề lãng phí. Có những dự án nhìn thấy được, nhưng dân hỏi không trả lời được, như đất vàng để hàng chục năm trời cho cỏ mọc, phải có ai chịu trách nhiệm chứ, nếu không làm được thì thu hồi", Tổng Bí thư Tô Lâm phát biểu khi thảo luận tổ tại Quốc hội, chiều 26/10.
Hàng loạt công trình, dự án lãng phí được Tổng Bí thư "điểm danh". Dự án chống ngập lụt tại TP HCM trị giá 10.000 tỷ đồng trải qua hai nhiệm kỳ, tiền Nhà nước đã bỏ ra nhưng người dân thành phố vẫn phải chịu cảnh ngập lụt. "Phải làm thế nào chứ để mãi như vậy là vi phạm, dù không tham ô tham nhũng cũng là tội lãng phí", ông nói.
Dự án xây dựng hai bệnh viện Bạch Mai và Việt Đức cơ sở 2 tại Hà Nam đã kéo dài hàng chục năm nhưng vẫn chưa đưa vào sử dụng, gây lãng phí nguồn vốn lớn của Nhà nước. Trong khi đó, người dân địa phương đang rất cần một cơ sở y tế hiện đại. Tổng Bí thư cho rằng những công trình này nếu do tư nhân làm thì có thể đã thu hồi vốn xong, nhưng công trình của Nhà nước vẫn để không mà không ai chịu trách nhiệm.
Việc giải ngân vốn đầu tư công chậm theo Tổng Bí thư là tình trạng "có tiền không tiêu được". Giải ngân vốn đầu tư công 9 tháng đầu năm chưa được 50% kế hoạch, còn mấy tháng nữa hết năm "không biết có tiêu được hết tiền không?". Điều này dẫn đến bất cập là vốn đầu tư không giải ngân được, không đến được với dự án, thì Nhà nước lại phải đi vay tiền, thậm chí vay nước ngoài với lãi suất cao.
Các chương trình mục tiêu quốc gia được kỳ vọng sẽ mang lại những thay đổi tích cực nhưng tiến độ thực hiện vẫn còn chậm do quy định chồng chéo, thủ tục hành chính rườm rà, mà "những quy định này cũng do các cơ quan đặt ra". Nhiều địa phương để ruộng đất cho cỏ mọc, cấp giấy phép dự án cho doanh nghiệp nhưng khi triển khai lại gặp vướng.
"Lãng phí xảy ra nhiều lắm. Tại sao mình lại vướng mình, làm khó mình đến vậy? Quy định làm sao mà để cuối cùng mình không thực hiện được? Nhà nước còn không làm được thì sao doanh nghiệp làm được?", Tổng Bí thư trăn trở.
" alt="Tổng Bí thư: Phải có người chịu trách nhiệm khi xảy ra lãng phí" />SV là một trò chơi truyền hình do T.Ư Hội Sinh viên Việt Nam, Bộ GD-ĐT và Ban Thể thao - Giải trí và Thông tin kinh tế (nay là Ban sản xuất các chương trình giải trí - VTV3 (Đài Truyền hình Việt Nam) phối hợp tổ chức 4 năm 1 lần từ năm 1996. Mục đích chính là tạo ra một sân chơi trí tuệ, khai thác khả năng hài hước, thông thái của sinh viên.
SV 96 là chương trình SV đầu tiên được tổ chức và cũng là chương trình đầu tiên của kênh VTV3, Đài Truyền hình Việt Nam. Chương trình này được biết đến nhiều và trở thành kỷ niệm đáng nhớ của các thế hệ sinh viên Việt Nam sinh năm 1973 đến 1978.
Cuộc hội ngộ đầu tiên của các thế hệ “SV”. Năm đầu tiên lên sóng, chương trình SV 96 tạo được ấn tượng mạnh mẽ với khán giả. Cũng từ đây, nhiều gương mặt thành danh sau này như ca sĩ Bằng Kiều, Mỹ Linh, nhạc sĩ Lê Minh Sơn (đội Nhạc viện Hà Nội), Ban nhạc Bức Tường (đội ĐH Xây dựng), MC Anh Tuấn (đội Nhạc viện Hà Nội, sau đó vào làm cho VTV),...
Đội tuyển SV Đại học Thủy lợi - vô địch SV 96 Nhà báo Lại Văn Sâm chia sẻ, sau bao năm, giờ đây dù không thể nhớ tên từng người, nhưng ông vẫn nhận ra từng gương mặt.
Đội tuyển SV Đại học Đà Nẵng - á quân SV 96 "Thành viên của các đội tuyển SV ngày nào, giờ đây nhiều người đã thành đạt, giữ nhiều trọng trách quan trọng ở các cơ quan, đơn vị khác nhau. “Nhưng tinh thần và “chất SV” của họ như vẫn còn vẹn nguyên”, Nhà báo Lại Văn Sâm chia sẻ.
Đội tuyển SV Đại học Ngoại thương cơ sở 2 TP HCM - vô địch SV 2000 (bìa phải)
và Đội tuyển SV Đại học Đà Nẵng - á quân SV 2000 (áo vàng).
Nhà báo Lại Văn Sâm vẫn nhớ như in khoảng thời gian cùng anh Tăng Hữu Phong, Trưởng Ban Văn hóa - Xã hội, HĐND TP Hồ Chí Minh trên xe cub rong ruổi khắp 36 trường đại học trên địa bàn để kết nối, “gặp gì ăn đấy, cứ đi đến các trường rồi tạt vào quán hoặc mang theo khoai luộc để ăn”.
Anh Tăng Hữu Phong nhớ lại: “Ở thời điểm năm 1996 cơ sở vật chất không được như bây giờ, với khoảng diện tích hơn 1 hecta ở Nhà văn hóa Thanh niên TP Hồ Chí Minh hồi đó là không còn một chỗ để sinh viên vào xem. Câu nói cho điểm trên sân khấu “Chín phẩy năm” của MC Lại Văn Sâm là một câu rất nổi tiếng của chương trình và rất nhiều người còn nhớ”.
Câu đọc điểm "chín phẩy năm, chín phẩy năm,..." của Nhà báo Lại Văn Sâm Nhà báo Tạ Bích Loan chia sẻ, năm 1996, chị mới từ Nga về và vẫn nhớ nhiệm vụ được giao khi đó là ngồi làm thư ký cho giám khảo chương trình, với việc chính là đọc điểm.
“Ước mơ của tôi là trở thành ban giám khảo chương trình SV sau 24 năm đã trở thành hiện thực ở buổi gala này. Hồi đó chẳng có vị trí gì cả, với tất cả sự nỗ lực, chăm chỉ, cần cù, tìm tòi, nghiên cứu, cuối cùng tôi cũng xin được vị trí thông báo điểm của các đội. Hồi đó, khi nhìn các vị giám khảo giơ biển điểm lên thấy ngưỡng mộ vô cùng”, nhà báo Tạ Bích Loan chia sẻ.
MC Vũ Thanh Hường. MC Vũ Thanh Hường - người được MC Lại Văn Sâm dí dỏm đùa là “còn không được phát biểu”, mà đảm nhận nhiệm vụ bấm giờ trong các phần chơi..
Một kỉ niệm khiến MC Thanh Hường nhớ đến tận bây giờ là được giao nhiệm vụ...đi đếm ghế gãy, hỏng do sinh viên quá cuồng nhiệt.
Không khí cuồng nhiệt này sẽ được tái hiện ở SV2020 phát sóng từ ngày 14/11 tới đây. Một lần sau khi tổ chức chương trình ở Nhà văn hóa huyện Từ Liêm, khán giả đông và “máu lửa” quá nên đã dẫm đạp đổ toàn bộ ghế ở đó.
“Đó cũng là lần đầu tiên trong lịch sử, Đài Truyền hình Việt Nam có một chương trình mà phải bồi thường, với số tiền lên đến 47 triệu đồng ở thời điểm đó. Sau đó mất một dạo, khi đi xin để tổ chức chương trình thì không nơi nào nhận lời”, MC Lại Văn Sâm kể.
Đinh Tiến Dũng - từng được khán giả biết đến là GS Cù Trọng Xoay - cũng là thành viên của đội tuyển SV Trường ĐH Nông nghiệp 1 (nay là Học viện Nông nghiệp Việt Nam). Đinh Tiến Dũng - được khán giả biết đến với nhân vật GS Cù Trọng Xoay cũng chia sẻ trải nghiệm của mình.
“Khi đó tôi vừa vào trường khoảng 1 - 2 tháng và cũng là thành viên trẻ nhất của đội. Tôi nhớ có một vở kịch mà chúng tôi đã tập mất một tháng trời, tối nào cũng tập đi tập lại 4 - 5 lần. Thế mà đến hôm thi, tôi vẫn bị quên lời dù khi đó chỉ được giao nói mỗi một câu: Đây là bánh chưng của Trường ĐH Nông nghiệp 1. Khi đó bao nhiêu cái đèn chiếu xuống, tôi nhớ cứ đứng cầm cái bánh chưng mô hình đợi mãi và chăm chú nghe lời thoại của các bạn rồi thầm nhủ “sắp đến lượt mình rồi”, thế nhưng đến lượt lại bỗng dưng quên lời thoại, mất một quãng mới giật mình nhớ ra”, anh Dũng chia sẻ.
MC Xuân Bắc sẽ là thành viên giám khảo thường xuyên của SV 2020. Anh Đặng Văn Chiến, thành viên đội tuyển ĐH Thủy lợi tham dự SV96, hiện là Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty CP Sông Đà 4, chia sẻ ký ức vô địch SV năm 1996 cho đến bây giờ như còn nguyên. Hiện, các thành viên của đội tuyển ngày ấy đều giữ các chức vụ, cương vị ở các bộ, ban, ngành, doanh nghiệp, một số ở lại làm giảng viên của Trường ĐH Thủy lợi. Người hùng biện của đội tuyển năm đó là chị Huỳnh Thị Hằng hiện giữ chức vụ Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Bình Phước.
Đội tuyển SV96 ĐH Đà Nẵng - Á quân SV96 cũng chia sẻ rất vui mừng khi được trở lại sân chơi từng tham dự cách đây gần 25 năm.
“Trước gala bão vào Đà Nẵng, lúc đó chúng tôi không biết liệu rằng có thể ra Hà Nội được không, rất may vẫn kịp buổi hội ngộ”.
Đội tuyển SV96 ĐH Đà Nẵng - á quân SV96 Đội tuyển SV ĐH Ngoại thương cơ sở 2 TP HCM - nhà vô địch SV 2000 chia sẻ đây cũng là kỷ niệm không thể nào quên đối với tất cả các thành viên. Đội SV2000 ĐH Ngoại thương vào tứ kết với tư cách là đội về Nhì có điểm số cao nhất nhưng cứ thế đi tiếp một mạch đến đêm chung kết năm đó.
Đội tuyển SV ĐH Ngoại thương cơ sở 2 TP HCM - nhà vô địch SV 2000 Các thành viên đội tuyển ĐH Đà Nẵng tham gia SV2000 thì 20 năm qua vẫn thường xuyên liên lạc với nhau. Mối quan hệ của các thành viên trong đội đến nay vẫn rất thân thiết.
Đội tuyển ĐH Đà Nẵng SV2000. Ở lần hội ngộ này, ban tổ chức cũng thiết kế thành một cuộc thi nhỏ với chủ đề “Cho tôi một vé đi về tuổi thơ” gồm các đội:
Đội tuyển SV Đại học Thủy lợi - vô địch SV 96
Đội tuyển SV Đại học Đà Nẵng - á quân SV 96
Đội tuyển SV Đại học Ngoại thương cơ sở 2 TP HCM - vô địch SV 2000
Đội tuyển SV Đại học Đà Nẵng - á quân SV 2000.
Tuy nhiên, cuộc thi này sẽ không có phần cho điểm nổi tiếng “chín phẩy năm; chín phẩy năm;...” của MC Lại Văn Sâm, mà là một cuộc giao lưu, gặp gỡ để tất cả cùng sống lại những năm tháng cách đây gần 1/4 thế kỷ.
Thời gian và tuổi tác hình như không làm vơi đi nhiệt huyết của những con người ngày ấy. Dù ở nhiều vị trí khác nhau, bận nhiều công việc nhưng các đội chơi đều có sự chuẩn bị và trình diễn những tiết mục ấn tượng và ý nghĩa.
SV2020 sẽ được phát sóng vào 10h sáng Thứ Bảy hàng tuần trên VTV3 bắt đầu từ 14/11 tới đây. Trận chung kết năm dự kiến sẽ được tổ chức cầu truyền hình với các điểm cầu ở 4 trường đại học có đội thi.
MC Lại Văn Sâm cũng gợi mở, ở SV 2020 sẽ là sự bùng nổ của các bạn sinh viên. “Vẫn chất SV đó nhưng sẽ thay đổi diện mạo theo hơi thở của xu hướng thời đại”.
Thanh Hùng
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam ngưỡng mộ sinh viên chọn nghề sư phạm
Khẳng định nghề giáo là nghề cao quý nhưng cũng luôn là nghề được đặt kỳ vọng cao, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam mong muốn những giáo viên tương lai sẽ làm được việc “thắp sáng một ngọn lửa” thay vì chỉ “đổ đầy một bình nước”.
" alt="MC Lại Văn Sâm, nghệ sĩ Xuân Bắc... hội ngộ cùng các thế hệ “Ét" />- Em đóng BHXH từ tháng 1/2013 đến tháng 4/2014 sau đó em nghỉ việc. Ngày 3/6/2014 em sinh cháu, nhưng em sinh thiếu tháng, do thai được 24 tuần tuổi nên khi sinh ra cháu sống được 9 tiếng rồi mất.
TIN BÀI KHÁC
Cán bộ hợp đồng được phép kí vào hồ sơ địa chính?" alt="Con mất ngay sau khi sinh, bảo hiểm thai sản tính thế nào?" />
- ·Nhận định, soi kèo Mafra vs Penafiel, 02h15 ngày 15/4: Khách thất thế
- ·Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch và Trường Sư phạm TP.HCM phải tuyển bổ sung
- ·Được tặng ô đất, làm sổ đỏ thế nào?
- ·Yêu cầu chống thất thu từ chuyển nhượng bất động sản hai giá
- ·Nhận định, soi kèo Mafra vs Penafiel, 02h15 ngày 15/4: Khách thất thế
- ·Kết quả HAGL vs Sài Gòn: Cơ hội vô địch lại sáng lên
- ·Cửa Lò: Ngư dân mong có cảng cá để an tâm bám biển
- ·Bầu Đức dùng đồng HLV trưởng trong trận chiến trụ hạng
- ·Nhận định, soi kèo Al Khaldiya vs Al Ahli, 23h00 ngày 14/4: Niềm vui ngắn ngủi
- ·Real Madrid 2