Một loạt người dùng đã than phiền trên các diễn đàn và trang tin công nghệ, đề nghị Microsoft nhanh chóng sửa lỗi trên hệ điều hành di động Windows Phone 7 với lý do các máy di động sử dụng hệ điều hành này “ngốn” dung lượng 3G nhanh một cách khủng khiếp.

Theo tính toán của những người dùng thạo về công nghệ, trung bình mỗi giờ, chiếc điện thoại Windows Phone 7 của họ sử dụng hết khoảng 2 MB dữ liệu 3G dù chủ nhân không hề sử dụng dịch vụ gì và trong cả trường hợp thiết bị của họ đã kết nối wi-fi. Với mức độ này, một tháng người dùng sẽ phải trả cước phí cho khoảng 1,5 GB dữ liệu “oan uổng”.

Nghiên cứu sâu hơn, các nhà kỹ thuật cho biết, trên thiết bị sử dụng Windows Phone 7, có một số dịch vụ cài đặt sẵn có khả năng tự động cập nhật (ví dụ email) nhưng do lỗi lập trình, các ứng dụng này chỉ lựa chọn sử dụng kết nối 3G thay vì các kết nối mạng di động khác (như wi-fi).

" />

Windows Phone 7 “đốt tiền” 3G

Bóng đá 2025-01-28 10:02:54 97
1a.jpg

Một loạt người dùng đã than phiền trên các diễn đàn và trang tin công nghệ, đốttiềtin nóng thời sự vĩnh phúc 24h đề nghị Microsoft nhanh chóng sửa lỗi trên hệ điều hành di động Windows Phone 7 với lý do các máy di động sử dụng hệ điều hành này “ngốn” dung lượng 3G nhanh một cách khủng khiếp.

Theo tính toán của những người dùng thạo về công nghệ, trung bình mỗi giờ, chiếc điện thoại Windows Phone 7 của họ sử dụng hết khoảng 2 MB dữ liệu 3G dù chủ nhân không hề sử dụng dịch vụ gì và trong cả trường hợp thiết bị của họ đã kết nối wi-fi. Với mức độ này, một tháng người dùng sẽ phải trả cước phí cho khoảng 1,5 GB dữ liệu “oan uổng”.

Nghiên cứu sâu hơn, các nhà kỹ thuật cho biết, trên thiết bị sử dụng Windows Phone 7, có một số dịch vụ cài đặt sẵn có khả năng tự động cập nhật (ví dụ email) nhưng do lỗi lập trình, các ứng dụng này chỉ lựa chọn sử dụng kết nối 3G thay vì các kết nối mạng di động khác (như wi-fi).

本文地址:http://jp.tour-time.com/html/021c799912.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo PAOK vs Slavia Praha, 3h00 ngày 24/1: Vé sớm cho chủ nhà

{keywords}

Lí do cho lệnh cấm trên của chính phủ Trung Quốc là, các game như Pokemon Go sẽ gây nguy hiểm cho tính mạng của người chơi.

Như đã biết, Pokemon Go giao nhiệm vụ cho người chơi đi bộ đây đó trong thế giới thực để tìm bắt các sinh vật ảo có biệt danh Pokemon. Do đó, theo những người chỉ trích, game có thể đẩy bạn vào một tình huống nguy hiểm khi bạn không chú ý được hoạt động xung quanh do mải dán mắt vào màn hình smartphone bắt quái vật.

Rất nhiều người có thể tán đồng quan điểm trên, trong khi những người khác lại cực lực phản đối. Dù thế nào, không ai có thể phủ nhận thực tế rằng, truyền thông thế giới đã đưa tin về hàng loạt sự cố ngay sau khi Pokemon Go trình làng, từ việc game thủ bị ngã xuống sông, bị đâm xe hay bị cướp trong khi chơi game cho tới việc một cô gái vô tình bắt gặp xác chết trong lúc truy lùng quái vật.

Chính phủ Trung Quốc tuyên bố, trong bất kỳ trường hợp nào cũng sẽ không thay đổi quyết định cho đến khi "đánh giá xong toàn bộ các nguy cơ gây mất an toàn tiềm tàng của Pokemon Go". Một vài trong số những nguy cơ được đề cập đến là "hiểm họa đối với an ninh thông tin địa lý cũng như hiểm họa đối giao thông và an toàn cá nhân của mọi người", theo Hiệp hội xuất bản số Trung Quốc.

Việc đánh giá các nguy cơ liên quan đến những game AR (công nghệ tăng cường thực tại ảo hay tương tác ảo, chỉ bổ sung thêm các chi tiết vào thế giới thực tại) ở Trung Quốc được cho là bắt nguồn từ sự xuất hiện tràn lan của hàng loạt game ăn theo Pokemon Go cho thiết bị Android, do chính các chuyên gia phần mềm nước này phát triển.

Giới quan sát vẫn đang chờ xem Niantic, hãng phát triển Pokemon Go, có áp dụng bất kỳ biện pháp mới nào nhằm khiến game "an toàn hơn" cho thị trường smartphone lớn nhất thế giới hay không. Tuy nhiên, theo nhiều nhà phân tích, khả năng cho việc này gần như bằng 0.

Tuấn Anh(Theo Phonearena)

">

TQ thẳng tay cấm Pokemon Go và các game AR tương tự

Ian Burkhart, bị liệt tứ chi vào năm 2010 do tai nạn xe hơi đã phục hồi lại được khả năng cử động cánh tay. Nguồn ảnh: Nature

Công nghệ tiên tiến lần đầu tiên xuất hiện trên thế giới này có tên là NeuroLife. Đây là một thiết bị giúp não bộ giao tiếp trực tiếp với các chi như tay và chân mà không cần phải truyền tín hiệu thần kinh thông qua tủy sống. Điều này đặc biệt thích hợp cho những đối tượng mà cột sống đã bị hủy hoại hoặc tổn thương. 

"Chúng tôi đã nghiên cứu lĩnh vực này trong suốt 30 năm qua. Và đến bây giờ thì chúng tôi đã đạt được kết quả ngoài mong đợi”, Jerry Mysiw, nhà phát minh đến từ Đại học Ohio (Hoa Kỳ) cho biết. "Những điều mà chúng tôi thật sự muốn làm là giúp đỡ những người bại liệt để họ có thể lấy lại được khả năng kiểm soát cơ thể của chính mình”.

Thiết bị NeuroLife có bộ phận chính là một chip máy tính có kích thước chỉ bằng hạt đậu. Ian Burkhart, người đàn ông bị tổn thương cột sống và bị liệt tứ chi đến từ bang Ohio (Hoa Kỳ) đã được chọn để cấy ghép thiết bị này vào não bằng một cuộc phẫu thuật kéo dài 3 giờ. Burkhart đã bị liệt từ phần vai xuống toàn bộ thân dưới trong 6 năm qua vì một vụ tai nạn xe hơi nghiêm trọng xảy ra vào năm 2010.

Các thuật toán phức tạp được tích hợp trong con chip điện tử sẽ giúp tìm hiểu và giải mã những suy nghĩ cụ thể cũng như những tín hiệu thần kinh có liên quan đến hoạt động kiểm soát cơ bắp.

Những tín hiệu này sẽ được chuyển đến một lớp bao quấn quanh tay của bệnh nhân trong khoảng thời gian chỉ dài 1/10 giây. Cảm biến tích hợp trong lớp bao tay này sẽ kích thích các bó cơ bắp ở phần chi bị liệt, giúp cho nó hoạt động tuân theo các tín hiệu thần kinh đã được gửi đến. 

Tuy nghe có vẻ đơn giản nhưng phần khó nhất của quá trình này là làm thế nào để phân biệt giữa các tín hiệu thần kinh vận động và các suy nghĩ khác nhau do não bộ phát ra. Vì thể, nhóm nghiên cứu đã phải mất hơn 10 năm để hoàn thiện quá trình này. 

Burkhart đã được cấy ghép NeuroLife từ năm 2014 và liên tục phối hợp với các nhà khoa học để cải tiến hiệu quả của thiết bị. Sự tiến triển diễn ra nhanh chóng đến mức đáng kinh ngạc.

Ban đầu, anh chỉ có thể cử động các ngón tay. Sau đó Burkhart đã có thể sử dụng được thìa và nĩa. Đến bây giờ, anh đã có thể chơi được cả đàn ghi ta.

Các nhà khoa học hiện đang lên kế hoạch phát triển NeuroLife thành một thiết bị không dây và ngày càng hoàn thiện hơn nữa về hiệu suất hoạt động. Sự thành công của NeuroLife đang mở ra những tia hy vọng mới cho nhửng người bị mắc chứng bại liệt và tổn thương cột sống, giúp họ có được cơ hội làm lại cuộc đời. 

">

Thiết bị mới giúp lấy lại khả năng vận động cho người bị liệt

{keywords}

Dự án có tên Seamless Traveler nói trên nhằm tạo ra một "trải nghiệm tự hoàn thành thủ tục một cách nhanh gọn, trơn tru cho tới 90% hành khách", để các lực lượng kiểm soát biên giới có thể tập trung vào những đối tượng hành khách "có nguy cơ cao".

Tờ Sydney Morning Herald của Australia dẫn lời nhà phân tích an ninh John Coyne nhận định, kế hoạch tiện lợi nhưng có vẻ mang tính can thiệp này sẽ cho phép các du khách quốc tế "thông quan như tới một sân bay nội địa".

Seamless Traveler sẽ thay thế hệ thống quét hộ chiếu SmartGates mới được triển khai tại nước này cách đây 10 năm. Dẫu vậy, dự án áp dụng sinh trắc học như thế này của chính phủ Australia được đánh giá là khá tham vọng. Theo phát ngôn viên của Bộ Di trú và biên phòng Australia (DIBP), nhà chức trách địa phương hiện vẫn chưa có giải pháp thực tế, nên mới bắt đầu mời thầu đối với các công ty có khả năng cung cấp những giải pháp tiên tiến, cho phép các du khách đến tự hoàn thành thủ tục.

Mặc dù con số 90% hành khách sử dụng Seamless Traveler hiện nghe có vẻ xa vời, nhưng DIBP khẳng định họ đã gần đạt được tỉ lệ này với hệ thống SmartGates. Ông Coyne đề cập đến một khả năng triển khai dự án mới, trong đó các hành khách sẽ được phân luồng đi qua cửa kiểm tra các dấu hiệu sinh trắc học mà không cần phải dừng lại.

{keywords} 

Các máy quét sinh trắc học đang được thử nghiệm ở một số sân bay Mỹ nhưng chỉ như một cách xác thực nhân dạng hộ chiếu. Có lẽ, với hệ thống Seamless Traveler, các hành khách sẽ phải chấp nhận để lực lượng an ninh sân bay ghi lại và lưu trữ những đặc điểm sinh trắc học của họ cùng với thông tin nhận dạng. Điều này thường làm dấy lên các lo ngại về sự an toàn và riêng tư.

Giống như ở những nơi khác, các tổ chức chính phủ ở Australia cũng không "miễn nhiễm" trước sự tấn công của các hacker. Các chuyên gia cảnh báo sẽ là vấn đề hóc búa nếu các bọn trộm không chỉ đánh cắp nhân dạng mà còn cả kết quả quét mống mắt và vân tay của ai đó. Việc nhận dạng qua khuôn mặt cũng gây tranh cãi và đã dẫn tới các buộc tội nhầm lẫn, hồ sơ chủng tộc sai lệch hoặc các vấn đề khác.

Tuy nhiên, ủy ban bảo vệ quyền riêng tư của công dân Australia đã thông qua ý tưởng về dự án Seamless Traveler. Năm 2015, chính phủ nước này cũng phê chuẩn một luật cho phép nhà chức trách thu thập thêm dữ liệu sinh trắc học của các công dân và người nước ngoài tại các sân bay trong nước. Những dữ liệu đó bao gồm dấu vân tay, ảnh, âm thanh, video, kết quả quét mống mắt, chiều cao và cân nặng.

Australia đã lên kế hoạch bắt đầu thử nghiệm quét sinh trắc học tại một sân bay nhỏ ở thủ đô Canberra vào tháng 7 năm nay và áp dụng công nghệ này trên mọi sân bay quốc tế của mình vào tháng 3/2019.

Tuấn Anh(Theo Engadget)

">

Australia dùng công nghệ nhận diện mặt thay hộ chiếu

Nhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Ajax, 3h00 ngày 24/1: Tất cả vì top 8

Một khẩu độ rộng được sử dụng trong bức ảnh này để đạt được độ sâu trường ảnh nông (shallow DOF).

Hiểu rõ về máy ảnh

Để bắt đầu "đọc" được ảnh, tối thiểu bạn phải nắm được các kiến thức về khẩu độ, tốc độ màn trập và ISO. Bạn sẽ cần hiểu những yếu tố này ảnh hưởng đến hình ảnh theo nhiều cách khác nhau như thế nào. Ví dụ, nếu bạn nhìn thấy một hình ảnh với rất nhiều chuyển động mờ, bạn sẽ biết từ sự hiểu biết của bạn về tốc độ màn trập là: người chụp đã sử dụng tốc độ màn trập chậm.

Khi bạn trở nên thành thạo hơn với các loại ánh sáng và đèn flash rời, bạn thậm chí có thể "đọc" được đối tượng trong ảnh đã được chiếu sáng bằng ánh sáng nhân tạo như thế nào và làm thế nào để tái tạo điều đó. Bài viết này sẽ tập trung vào ba yếu tố liên quan đến phơi sáng trong nhiếp ảnh (khẩu độ, tốc độ màn trập và ISO) để giúp bạn bắt đầu cuộc hành trình để đọc ảnh của bạn.

cách đọc thông số ảnh

Tốc độ nào đã được sử dụng ở đây - nhanh hay chậm?

Bước 1: Tốc độ màn trập - nhanh hay chậm?

Việc xác định trước tiên xem một bức ảnh sử dụng tốc độ màn trập nhanh hay chậm có thể giúp bạn rất nhiều trong việc xác định khẩu độ và ISO sau đó. Điều đầu tiên bạn sẽ muốn tự hỏi mình khi đánh giá tốc độ màn trập là: nó nhanh hay chậm? Điều này có thể được xác định bằng cách xem xem bức ảnh có nhiều hay ít các vệt mờ nhoè do chuyển động (motion blur). Lưu ý, các vệt mờ chuyển động này là hiệu ứng do nhiếp ảnh gia cố ý tạo ra để phản ánh chuyển động trong ảnh chứ không phải do máy ảnh bắt hình kém hay máy ảnh bị rung.

Nếu tất cả mọi thứ trong ảnh đều sắc nét và hoàn toàn không có chuyển động mờ, bức ảnh đã được chụp với tốc độ màn trập nhanh. Tuy nhiên, nếu có rất nhiều chuyển động mờ, tốc độ màn trập chậm đã được sử dụng.

Dưới đây là một số thông tin mà bạn có thể dựa vào đó để biết được tốc độ màn trập là nhanh hay chậm:

- Tốc độ màn trập nhanh: thường đi kèm với khẩu độ lớn và ISO cao

- Tốc độ màn trập chậm: thường sử dụng với khẩu độ nhỏ, ISO thấp hơn, phải cần sử dụng thêm chân máy, các bộ lọc (filter) để hỗ trợ.

Nhưng nhanh như thế nào thì gọi là một tốc độ màn trập nhanh, và ở mức độ nào thì tốc độ màn trập được gọi là chậm? Để trả lời câu hỏi này, hãy nghĩ về mối tương quan giữa tốc độ màn trập và tốc độ của đối tượng trong ảnh. Ví dụ, khi chụp ảnh thể thao hay các hành động tốc độ cao khác, bạn có thể phải chụp ở tốc độ màn trập 1/1000 để đóng băng đối tượng của bạn. Điều này là do các đối tượng bạn muốn chụp đang di chuyển khá nhanh. Tuy nhiên, nếu bạn chụp ảnh những người đang đi bộ trên các đường phố, bạn sẽ không cần tốc độ màn trập nhanh như vậy, do đối tượng của bạn không di chuyển nhanh.

Dưới đây là ví dụ về tốc độ màn trập chậm và nhanh. Chú ý sự hiện diện của chuyển động mờ trong các hình ảnh là do tốc độ màn trập chậm hơn được sử dụng, nhưng hành động được đóng băng bởi một tốc độ màn trập nhanh. Trong những hình ảnh sử dụng tốc độ màn trập chậm, bạn được khuyến cáo sử dụng một chân máy để ổn định máy ảnh và ngăn chặn hiện tượng rung máy.

Bạn không cần phải biết tốc độ màn trập chính xác là bao nhiêu vì bạn có thể tự điều chỉnh và thử nghiệm thực tế để  có được kết quả mong muốn. Tất cả những gì bạn cần ở đây là xác định xem bức ảnh đã được chụp với tốc độ màn trập chậm hay nhanh, để cung cấp cho bạn một điểm khởi đầu.

cách đọc thông số ảnh

Bức ảnh này được chụp với một chân máy để ngăn chặn các vệt mờ có thể xảy ra do rung máy. Tốc độ màn trập là 3,2 giây.

cách đọc thông số ảnh

Lý do trong ảnh có một tay đua trông sắc nét hơn so với những người khác là bởi vì mặc dù tất cả các tay đua đang chuyển động với cùng một tốc độ, thì tay đua đó đã di chuyển chậm hơn so với nơi đặt máy chụp ảnh. Tốc độ màn trập sử dụng ở đây là 1/6 giây.

Chú ý rằng tất cả mọi thứ trong bức ảnh này đều sắc nét và không hề có vết mờ chuyển động. Điều này là do ảnh được chụp với tốc độ màn trập nhanh (cụ thể với ảnh này là 1/2000 giây), bởi vì đối tượng chụp là chiếc máy bay đang di chuyển rất nhanh, một tốc độ màn trập nhanh hơn so với thông thường là điều cần thiết.

Bức ảnh này cũng vậy, mọi thứ đều sắc nét. Ảnh được chụp ở tốc độ 1/1250 giây.

Bước 2: Khẩu độ - lớn hay nhỏ?

Như đã nói ở phần trên, việc xác định được tốc độ màn trập nhanh hay chậm sẽ giúp bạn trong việc xác định khẩu độ. Đây là lý do tại sao. Nếu bạn đã quen sử dụng tam giác phơi sáng, bạn sẽ biết rằng trong gần như tất cả các trường hợp khi một tốc độ màn trập nhanh được sử dụng, nó được kết hợp với một khẩu độ lớn (số f nhỏ, ví dụ f/2 có khẩu độ lớn hơn f/8). Ngược lại, tốc độ màn trập chậm hơn đi đôi với khẩu độ nhỏ hơn. Vì vậy, nếu bạn nhìn thấy một bức ảnh có chuyển động mờ, rất có khả năng nhiếp ảnh gia đã sử dụng một khẩu độ nhỏ; hoặc nếu bạn nhìn thấy một bức ảnh mà đối tượng chuyển động được đóng băng, nhiếp ảnh gia có thể đã dùng một khẩu độ lớn cho phép tốc độ màn trập nhanh hơn.

Một cách khác, bạn có thể xác định khẩu độ là bằng cách tìm kiếm bokeh, hay sự cô lập đối tượng (subject isolation – làm nổi bật đối tượng) trong ảnh. Càng nhiều bokeh hiện diện trong ảnh, đối tượng càng được cô lập rõ rệt hơn. Để đạt được điều này, các nhiếp ảnh gia sẽ sử dụng một khẩu độ lớn. Ngược lại, nếu tất cả mọi thứ trong ảnh được lấy nét, thì hẳn là bức ảnh đã được chụp với một khẩu độ nhỏ hơn để tăng độ sâu của trường ảnh.

Tất cả mọi thứ trong bức ảnh này đều được lấy nét với một khẩu độ nhỏ (số f lớn hơn; như trong ảnh này là f/11) để tăng độ sâu trường ảnh.

Phần hậu cảnh trong bức ảnh này được làm mờ đi rất nhiều, nên chủ thể trở nên nổi bật hơn. Đây là một dấu hiệu cho thấy ảnh được chụp với một khẩu độ lớn (số f nhỏ, trong ví dụ này f/3.5) để làm giảm độ sâu trường ảnh.

Bước 3: ISO

ISO là một trong những thông số không quá quan trọng trong việc xác định các cài đặt có thể đã được sử dụng khi đọc một bức ảnh. Bạn sử dụng ISO để có được các thiết lập cần thiết để tạo ra những shot hình mong muốn. Ví dụ, nếu bạn muốn sử dụng tốc độ màn trập chậm nhất có thể, hãy thiết lập ISO về mức thấp nhất mà máy ảnh cho phép. Ngược lại, nếu muốn sử dụng một tốc độ màn trập thật nhanh, hãy tăng ISO lên.

Bước 4: Độ dài tiêu cự

Độ dài tiêu cự thường bị bỏ qua trong các hình ảnh, nhưng thực sự nó là một yếu tố rất quan trọng. Nó không chỉ đơn giản cho phép một bức ảnh thu được nhiều chi tiết hơn trong khung hình hay là phóng to đối tượng hơn nữa. Độ dài tiêu cự khác nhau gợi lên cảm xúc khác nhau cho người xem khi nhìn vào một bức ảnh. Ví dụ, nếu một ống kính góc rộng được sử dụng, nó đặt người xem vào hiện trường chụp ảnh và khiến họ cảm thấy như họ đang ở đó; còn khi chiều dài tiêu cự đặt người xem ở xa chủ đề, nó gợi lên một cảm xúc trữ tình hơn.

Điều tuyệt vời là, đối với chiều dài tiêu cự bạn khá dễ để đoán xem tiêu cự nào đã được sử dụng. Về cơ bản, bạn chỉ cần nhớ 3 nhóm tiêu cự sau:

Rộng: <50mm (nghĩa="" là="" 14-50mm="" trên="" khung="" hình="" đầy="" đủ,="" 10-35mm="" trên="" cảm="" biến="" crop="" hoặc="">

Bình thường: ~ 50mm-85mm (35-56mm trên cảm biến crop)

Chụp xa (tele): 85mm + (130mm trở lên trên cảm biến crop)

Bạn có thể quan sát độ nén của hình ảnh để phân biệt các độ dài tiêu cự khác nhau. Một ống kính góc rộng làm nổi bật phần tiền cảnh và tăng khoảng cách trong khung hình, cũng như mang lại một trường nhìn rất rộng. Hiệu ứng này càng tăng lên khi độ dài tiêu cự càng giảm – tức là góc nhìn rộng hơn. Ngược lại, một ống kính tele sẽ mang lại bức ảnh với độ nén hình nhiều hơn và làm cho các khoảng cách trong khung hình trông ngắn hơn. Trường nhìn sẽ giảm, và các ảnh hưởng của khẩu độ, đặc biệt là ở các mức khẩu độ lớn, sẽ rõ rệt hơn. Đó là lý do khẩu độ f/2.8 ở tiêu cự 16mm trông khác so với f/2.8 ở tiêu cự 200mm, nếu đối tượng của bạn được giữ cùng kích thước trong khung hình.

Dưới đây là một bảng nhỏ với các ví dụ của cùng một cảnh chụp từ cùng một điểm, nhưng với độ dài tiêu cự khác nhau.

Thông thường, các thể loại nhiếp ảnh khác nhau sẽ sử dụng các bộ thiết lập máy ảnh khác nhau. Ví dụ, hầu hết ảnh chụp phong cảnh sẽ sử dụng khẩu độ nhỏ hơn, ISO thấp, và tốc độ màn trập chậm hơn; trong khi bắn súng thể thao chẳng hạn, thường sẽ sử dụng ISO cao hơn, khẩu độ lớn hơn, và tốc độ màn trập nhanh hơn.

Như vậy bạn đã được giới thiệu nhanh cách làm thế nào để đọc ảnh. Hãy nhớ rằng, việc biết các thiết lập chính xác là gì không quan trọng, nhưng biết làm thế nào để có được một dự đoán gần đúng sẽ tốt hơn so với không biết bất cứ điều gì. Nếu kiên trì rèn luyện, bạn sẽ trở nên thành thạo hơn trong việc đọc ảnh, và sẽ có thể đoán chính xác hơn. Bạn càng hiểu khẩu độ, tốc độ màn trập, ISO, thì bạn càng đọc ảnh tốt hơn.

">

4 bước để đọc thông số một bức ảnh

Play">

Cậu bé dị nhân uốn dẻo hơn cả rắn

- Đêm Chủ nhật 22/1, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm đã đi kiểm tra việc thu hồi, khóa sim kích hoạt sẵn ở giai đoạn từ tháng 1 đến tháng 3 và tháng 11 năm 2016 tại 3 nhà mạng lớn. 

Thực hiện chủ trương của Chính phủ và của Bộ TT&TT về thu hồi sim kích hoạt sẵn sai quy định trên các kênh phân phối, tăng cường công tác đảm an toàn, hạn chế ngăn chặn tình trạng phát tán tin nhắn rác, tin nhắn lừa đảo, đặc biệt vào dịp tết Nguyên Đán, đêm Chủ nhật ngày 22/1/2017 Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm đã đi kiểm tra việc thu hồi, khóa sim kích hoạt sẵn ở giai đoạn từ tháng 1 đến tháng 3 và tháng 11 năm 2016 tại Tổng Công ty viễn thông MobiFone, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam VNPT, Tập đoàn viễn thông quân đội Viettel. Thời gian các doanh nghiệp bắt đầu triển khai thực hiện lúc 22h ngày 22/1/2017. 

{keywords}

Thứ trưởng Phan Tâm kiểm tra tại MobiFone hồi 22h30 ngày 22/1.


Tại từng điểm, Thứ trưởng đã nghe báo cáo, trao đổi với các cán bộ kỹ thuật về những khó khăn vướng mắc gặp phải trong quá trình khóa sim, đồng thời động viên, khích lệ tinh thần các cán bộ thực hiện tốt nhiệm vụ. Thứ trưởng chỉ đạo các doanh nghiệp việc thu hồi sim đã hết sức vất vả, do vậy việc đăng ký thông tin thuê bao cần phải làm hết sức nghiêm túc, chặt chẽ, không để các đại lý, tổng đại lý lách luật hợp thức hóa các sim bị khóa, đồng thời tăng cường công tác hậu kiểm sau khi khóa sim.">

Thu hồi thêm 2 triệu sim kích hoạt sẵn

友情链接