Ngoại Hạng Anh

Điện lực Bạc Liêu sẽ trở thành doanh nghiệp số vào năm 2025

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-04-11 00:58:29 我要评论(0)

Kế hoạch chuyển đổi sốchủ yếu tập trung vào 6 lĩnh vực,ĐiệnlựcBạcLiêusẽtrởthànhdoanhnghiệpsốvbảng xếp hạng giải vô địch quốc gia đứcbảng xếp hạng giải vô địch quốc gia đức、、

Kế hoạch chuyển đổi sốchủ yếu tập trung vào 6 lĩnh vực,ĐiệnlựcBạcLiêusẽtrởthànhdoanhnghiệpsốvàonăbảng xếp hạng giải vô địch quốc gia đức bao gồm: quản trị nội bộ; truyền thông và chuyển đổi nhận thức; đầu tư xây dựng; viễn thông và công nghệ thông tin; kỹ thuật và an toàn; kinh doanh và dịch vụ khách hàng.

Công ty Điện lực Bạc Liêu áp dụng họp trực tuyến để tiết kiệm thời gian, chi phí. Ảnh: K.K

Nhiều lợi ích thiết thực

Theo đó, tất cả các dịch vụ phục vụ khách hàng liên quan đến điện đều được cung cấp trực tuyến, khách hàng không cần mất thời gian đến cơ quan Điện lực để thực hiện giao dịch. Việc tra cứu thông tin, sản lượng điện tiêu thụ hằng ngày đã được tích hợp vào trong App CSKH, từ đó khách hàng có thể tự điều tiết sản lượng điện tiêu thụ trong sinh hoạt, sản xuất, góp phần tiết kiệm điện năng và giảm chi phí tiền điện.

Công ty Điện lực Bạc Liêu áp dụng việc quản lý tài chính thống nhất bằng phần mềm theo tiêu chuẩn quốc tế, do đó việc quản lý tài chính luôn đảm bảo tính minh bạch, dễ dàng tra cứu và khai thác dữ liệu để phục vụ công tác báo cáo tài chính.

Áp dụng phần mềm quản lý kỹ thuật giúp tổng hợp và tra cứu được các khiếm khuyết trên lưới điện nhằm kịp thời bảo trì, nâng cấp, đảm bảo lưới điện vận hành ổn định cung cấp điện phục vụ khách hàng. Phần mềm cũng đảm bảo công tác an toàn, như khảo sát được nội dung công việc, quá trình thực hiện công tác, đảm bảo an toàn trong lao động và sản xuất.

Phát huy vai trò làm chủ công nghệ

Trong giai đoạn mới, đòi hỏi Công ty Điện lực phải bố trí đầy đủ nhân sự có trình độ chuyên môn để đáp ứng yêu cầu chuyển giao, làm chủ công nghệ. Đồng thời tích cực nghiên cứu, ứng dụng công nghệ mới vào quá trình hoạt động sản xuất - kinh doanh của đơn vị, bám sát theo lộ trình triển khai kế hoạch chuyển đổi số của Tổng Công ty Điện lực miền Nam.

Cụ thể, Công ty Điện lực Bạc Liêu xây dựng chi tiết kế hoạch chuyển đổi số từng năm để các phòng chuyên môn thực hiện, đảm bảo đúng 29 mục tiêu, nhiệm vụ của Tổng Công ty đã định hướng. Thực hiện số hóa các quy trình nghiệp vụ, áp dụng 100% chữ ký số vào các phần mềm trong công tác hằng ngày. 100% thiết bị trên lưới điện từ trung áp trở lên được số hóa, cập nhật đầy đủ về số lượng và thông tin theo quy định vào hệ thống phần mềm PMIS.

Cán bộ, người lao động của Công ty phải tham gia đầy đủ các khóa đào tạo nâng cao nhận thức, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ. Xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin, viễn thông dùng riêng đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu chuyển đổi số.

Với tinh thần đoàn kết, đổi mới, sáng tạo, Công ty Điện lực Bạc Liêu hướng đến việc làm chủ công nghệ số; không chỉ hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu, nhiệm vụ sản xuất - kinh doanh hằng năm mà còn hoàn thiện công tác dịch vụ khách hàng. Từ đó mang lại sự hài lòng và tin tưởng từ khách hàng, góp phần đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Theo KIM PHƯỢNG (Báo Bạc Liêu)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Hà Giang dự kiến chi 50 tỷ đồng cho ứng dụng CNTT, chuyển đổi số trong năm 2021Hiện đại hóa cơ sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ giám sát, điều hành đô thị thông minh và giám sát an toàn thông tin là một trong những nhiệm vụ được Hà Giang tập trung triển khai trong năm nay (Ảnh minh họa)

Để thực hiện thành công các mục tiêu đã đề ra, thời gian sắp tới, Hà Giang sẽ triển khai 7 nhóm nhiệm vụ và 5 nhóm giải pháp trọng tâm.

Theo đó, 7 nhóm nhiệm vụ gồm có: hoàn thiện môi trường pháp lý, phát triển hạ tầng kỹ thuật, phát triển hệ thống nền tảng, phát triển dữ liệu, phát triển các ứng dụng dịch vụ, đảm bảo an toàn thông tin và nguồn nhân lực cho ứng dụng CNTT.

Về giải pháp, đẩy mạnh truyền thông, nâng cao nhận thức, kỹ năng số, tăng cường tương tác với người dân, doanh nghiệp được Hà Giang xác định là một giải pháp quan trọng, cần được tập trung thực hiện.

Cụ thể, người đứng đầu các cơ quan trong hệ thống chính trị chịu trách nhiệm trực tiếp về chuyển đổi số trong cơ quan, tổ chức, lĩnh vực, địa bàn mình phụ trách; tổ chức phổ biến, quán triệt chủ trương của Đảng, nâng cao nhận thức của các cấp ủy Đảng, chính quyền, người dân và doanh nghiệp về sự cần thiết và tính cấp thiết của chuyển đổi số.

Các mục tiêu, nhiệm vụ về chuyển đổi số phải được gắn với nghị quyết, chiến lược, chương trình hành động, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh của các cấp, các ngành.

Đồng thời, đẩy mạnh truyền thống số nhằm tuyên truyền, phố biến trên các phương tiện thông tin đại chúng, truyền cảm hứng, chuyển đổi nhận thức trong toàn xã hội về chuyển đổi số. UBND các huyện, thành phố chủ động lựa chọn một xã/phường để triển khai thử nghiệm việc chuyển đổi số.

Bên cạnh việc truyền thông, nâng cao nhận thức, kỹ năng số, tăng cường tương tác với người dân và doanh nghiệp, 4 nhóm giải pháp khác cũng được Hà Giang tập trung triển khai trong năm nay là: phát triển các mô hình kết hợp giữa các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp; nghiên cứu, hợp tác để làm chủ, ứng dụng hiệu quả các công nghệ; thu hút nguồn lực CNTT; và tăng cường hợp tác quốc tế.

Đặc biệt, UBND tỉnh Hà Giang cũng dự kiến tổng nhu cầu kinh phí để thực hiện 21 nhiệm vụ, dự án cụ thể trong năm 2021 là 50 tỷ đồng. Nguồn kinh phí thực hiện ngoài ngân sách tỉnh, dự kiến còn huy động nguồn vốn xã hội hóa và các nguồn vốn hợp pháp khác. 

Thông tin về tình hình triển khai Quyết định 749 ngày 3/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia, Sở TT&TT tỉnh Hà Giang cho biết, cuối năm ngoái, Hà Giang đã ban hành kế hoạch ứng dụng CNTT, chuyển đổi số và đảm bảo an toàn thông tin mạng của tỉnh giai đoạn 2021 – 2025. Cũng trong thời gian qua, Hà Giang đã chỉ đạo các cơ các phương tiện thông tin đại chúng trên địa bàn tỉnh đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức và quần chúng nhân dân chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, chuyển đổi số, tạo đồng thuận trong xã hội và toàn hệ thống chính trị." alt="Hà Giang dự kiến chi 50 tỷ đồng cho ứng dụng CNTT, chuyển đổi số trong năm 2021" width="90" height="59"/>

Hà Giang dự kiến chi 50 tỷ đồng cho ứng dụng CNTT, chuyển đổi số trong năm 2021