Lừa đảo qua mạng xã hội: Người bị hại nên trình báo ngay với cơ quan Công an - Ảnh 1.

Cục Viễn thông (Bộ TT&TT) yêu cầu nhà mạng sử dụng biện pháp kỹ thuật để chặn cuộc gọi giả mạo chiếm đoạt tài sản khách hàng.

Thời gian gần đây, các thủ đoạn lừa đảo trên không gian mạng như lừa đảo môi giới việc làm, đưa người đi xuất khẩu lao động, kinh doanh đa cấp, thương mại điện tử, giả danh tin nhắn của ngân hàng để lừa khách hàng bấm vào đường link giả mạo chiếm đoạt tài sản... vẫn xảy ra. Dù hành vi này không còn mới nhưng vẫn nhiều người mắc bẫy như trường hợp của một người trú tại phường Đồng Tiến, thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình, một người trú tại quận Long Biên thành phố Hà Nội mất hơn 2 tỷ đồng bằng hình thức chuyển tiền để xin việc, lấy hàng, làm ăn cho tài khoản Facebook, Zalo…. Các đối tượng bằng nhiều hình thức và thủ đoạn tinh vi dẫn dụ, đưa người sử dụng lạc lối vào mê hồn trận để chiếm đoạt tài sản.

Luật sư Nguyễn Hữu Toại - Giám đốc Công ty Luật TNHH Hừng Đông cho biết: Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi năm 2017 quy định: Người có hành vi gian dối phải chịu trách nhiệm hình sự khi bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác trị giá từ 2.000.000 trở lên. Đối với trường hợp chiếm đoạt dưới 2.000.000 sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự nếu thuộc một trong các trường hợp: Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản mà còn vi phạm; Đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm; Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội; Tài sản là phương tiện kiếm sống chính của người bị hại và gia đình họ; tài sản là kỷ vật, di vật, đồ thờ cúng có giá trị đặc biệt về mặt tinh thần đối với người bị hại.

Căn cứ theo theo khoản 1 Điều 15 Nghị định 144/2021 quy định phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản hoặc đến thời điểm trả lại tài sản do vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng hình thức hợp đồng, mặc dù có điều kiện, khả năng nhưng cố tình không trả.

Luật sư Toại cũng cho biết, bên cạnh việc xử phạt vi phạm hành chính, đối một số trường hợp sau sẽ bị xử lý hình sự:

Căn cứ theo Điều 174 Bộ luật Hình sự quy định tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản như sau:

- Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản mà còn vi phạm; Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội; Tài sản là phương tiện kiếm sống chính của người bị hại và gia đình họ; tài sản là kỷ vật, di vật, đồ thờ cúng có giá trị đặc biệt về mặt tinh thần đối với người bị hại.

- Phạt tù từ 02 năm đến 07 năm đối với một trong các trường hợp: Có tổ chức; Có tính chất chuyên nghiệp; Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng; Tái phạm nguy hiểm; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức; Dùng thủ đoạn xảo quyệt;

- Phạt tù từ 07 năm đến 15 năm đối với một trong các trường hợp: Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng; Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 1 Điều 174 Bộ luật Hình sự; Lợi dụng thiên tai, dịch bệnh.

- Phạt tù từ 12 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân đối với một trong các trường hợp: Chiếm đoạt tài sản trị giá 500.000.000 đồng trở lên; Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng

- Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

Để xử lý được kẻ lừa đảo cũng như lấy lại số tiền bị lừa, người bị hại nên trình báo lừa đảo với cơ quan có thẩm quyền được giải quyết.

Việc đầu tiên cần làm khi phát hiện mình bị lừa đảo qua mạng là thu thập tất cả các thông tin như nội dung tin nhắn, số điện thoại, tài khoản ngân hàng lừa chuyển khoản… để làm chứng cứ tố giác với cơ quan chức năng.

Sau khi có đầy đủ thông tin, chứng cứ chứng minh về việc lừa đảo, người bị hại có thể tố giác hành vi lừa đảo này tới Công an nơi cư trú (thường trú hoặc tạm trú) để được giải quyết.

Nếu làm đơn tố giác gửi đến cơ quan Công an, người tố giác cần chuẩn bị hồ sơ gồm:

- Đơn trình báo công an;

- Chứng minh thư nhân dân/Căn cước công dân của bị hại (bản sao công chứng);

- Chứng cứ kèm theo để chứng minh (video, hình ảnh, ghi âm có chứa nguồn thông tin của hành vi phạm tội…).

Trường hợp tới tố cáo trực tiếp, người tố cáo cũng mang theo Chứng minh thư nhân dân/Căn cước công dân và chứng cứ kèm theo để cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận thông tin.

Hoặc người dân có thể gọi ngay đến đường dây nóng: 0692348560 của cục Cảnh sát hình sự - Bộ Công an.

(Theo VOV)

Hai chiêu thức lừa đảo mới nhắm đến người dùng MoMo

Hai chiêu thức lừa đảo mới nhắm đến người dùng MoMo

Hành vi mạo danh ví MoMo đã khá phổ biến, song hình thức lừa đảo quét mã QR để lấy tiền trong ví còn mới mẻ.

" />

Lừa đảo qua mạng xã hội: Nên trình báo ngay với cơ quan Công an

Bóng đá 2025-03-30 19:35:54 6

TheừađảoquamạngxãhộiNên trìnhbáongayvớicơquanCôkết quả c1 hôm nayo số liệu thống kê của Digital, tính tới tháng 6/2021, số lượng người dùng Internet ở Việt Nam là gần 70 triệu, tăng 0,8% trong giai đoạn 2020-2021 (chiếm hơn 70% dân số); số người sử dụng mạng xã hội ở Việt Nam là gần 76 triệu người, tăng gần 10 triệu người trong vòng 1 năm (tương đương 73,7% dân số). Mỗi ngày, người dùng Việt Nam dành tới gần 7 giờ để tham gia các hoạt động liên quan tới Internet.

Luật sư Nguyễn Hữu Toại - Giám đốc Công ty Luật TNHH Hừng Đông cho biết: Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi năm 2017 quy định: Người có hành vi gian dối phải chịu trách nhiệm hình sự khi bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác trị giá từ 2.000.000 trở lên. Đối với trường hợp chiếm đoạt dưới 2.000.000 sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự nếu thuộc một trong các trường hợp: Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản mà còn vi phạm; Đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm; Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội; Tài sản là phương tiện kiếm sống chính của người bị hại và gia đình họ; tài sản là kỷ vật, di vật, đồ thờ cúng có giá trị đặc biệt về mặt tinh thần đối với người bị hại.

Căn cứ theo theo khoản 1 Điều 15 Nghị định 144/2021 quy định phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản hoặc đến thời điểm trả lại tài sản do vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng hình thức hợp đồng, mặc dù có điều kiện, khả năng nhưng cố tình không trả.

Luật sư Toại cũng cho biết, bên cạnh việc xử phạt vi phạm hành chính, đối một số trường hợp sau sẽ bị xử lý hình sự:

Căn cứ theo Điều 174 Bộ luật Hình sự quy định tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản như sau:

- Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản mà còn vi phạm; Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội; Tài sản là phương tiện kiếm sống chính của người bị hại và gia đình họ; tài sản là kỷ vật, di vật, đồ thờ cúng có giá trị đặc biệt về mặt tinh thần đối với người bị hại.

- Phạt tù từ 02 năm đến 07 năm đối với một trong các trường hợp: Có tổ chức; Có tính chất chuyên nghiệp; Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng; Tái phạm nguy hiểm; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức; Dùng thủ đoạn xảo quyệt;

- Phạt tù từ 07 năm đến 15 năm đối với một trong các trường hợp: Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng; Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 1 Điều 174 Bộ luật Hình sự; Lợi dụng thiên tai, dịch bệnh.

- Phạt tù từ 12 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân đối với một trong các trường hợp: Chiếm đoạt tài sản trị giá 500.000.000 đồng trở lên; Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng

- Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

Để xử lý được kẻ lừa đảo cũng như lấy lại số tiền bị lừa, người bị hại nên trình báo lừa đảo với cơ quan có thẩm quyền được giải quyết.

Việc đầu tiên cần làm khi phát hiện mình bị lừa đảo qua mạng là thu thập tất cả các thông tin như nội dung tin nhắn, số điện thoại, tài khoản ngân hàng lừa chuyển khoản… để làm chứng cứ tố giác với cơ quan chức năng.

Sau khi có đầy đủ thông tin, chứng cứ chứng minh về việc lừa đảo, người bị hại có thể tố giác hành vi lừa đảo này tới Công an nơi cư trú (thường trú hoặc tạm trú) để được giải quyết.

Nếu làm đơn tố giác gửi đến cơ quan Công an, người tố giác cần chuẩn bị hồ sơ gồm:

- Đơn trình báo công an;

- Chứng minh thư nhân dân/Căn cước công dân của bị hại (bản sao công chứng);

- Chứng cứ kèm theo để chứng minh (video, hình ảnh, ghi âm có chứa nguồn thông tin của hành vi phạm tội…).

Trường hợp tới tố cáo trực tiếp, người tố cáo cũng mang theo Chứng minh thư nhân dân/Căn cước công dân và chứng cứ kèm theo để cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận thông tin.

Hoặc người dân có thể gọi ngay đến đường dây nóng: 0692348560 của cục Cảnh sát hình sự - Bộ Công an.

(Theo VOV)

Hai chiêu thức lừa đảo mới nhắm đến người dùng MoMo

Hai chiêu thức lừa đảo mới nhắm đến người dùng MoMo

Hành vi mạo danh ví MoMo đã khá phổ biến, song hình thức lừa đảo quét mã QR để lấy tiền trong ví còn mới mẻ.

本文地址:http://jp.tour-time.com/html/019a799610.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Drita Gjilan vs Gjilani, 20h00 ngày 27/3: Phá dớp

Sau khi cùng đồng bọn giật dây chuyền của của người phụ nữ và tháo chạy được 10km, nữ quái Yến ngồi sau nam thanh niên rút dao đâm cảnh sát và người dân vây bắt.

{keywords}

Trần Thị Kim Yến và Cao Hồng Phúc

Ngày 9/8, Công an thị xã Thuận An (Bình Dương) cho biết đã bắt giữ Cao Hồng Phúc (21 tuổi) và Trần Thị Kim Yến (21 tuổi), cùng ở TP HCM về hành vi Cướp giật tài sản.

Trước đó, khoảng 18h tối 8/8, Đội Cảnh sát Điều tra Tội phạm về Trật tự xã hội Công an thị xã Thuận An phối hợp cùng Công an phường Thuận Giao (Bình Dương) tổ chức đi tuần tra đảm bảo ANTT trên địa bàn phường.

Khi tổ tuần tra đi tới khu phố Bình Thuận 2, phường Thuận Giao (Bình Dương) thì phát hiện đôi nam nữ điều khiển xe máy cướp giật tài sản của người dân nên tiến hành truy bắt.

Cặp đôi nam nữ bỏ chạy qua nhiều tuyến đường, khi đến địa phận phường An Phú (thị xã Thuận An) thì bị tổ tuần tra đuổi kịp. Lúc này, Trung uý Trần Văn Thông lao người đạp vào xe máy của 2 tên cướp khiến chúng ngã nhào xuống đường.

Bị đạp ngã, đối tượng nữ ngồi sau xe rút dao ra lao tới đâm một nhát vào mạng sườn của Trung uý Trần Văn Thông rồi dựng xe máy bỏ chạy.

Không để tội phạm chạy thoát, Trung uý Thông cùng đồng đội tiếp tục truy đuổi hơn 3km, đến trước cổng Công ty Minh Dương (khu phố 1B, phường An Phú) cùng sự giúp sức của người dân,tổ tuần tra đã bắt được 2 đối tượng.

Tại cơ quan chức năng, “nữ quái” đâm Trung uý Thông là Trần Thị Kim Yến (21 tuổi, ngụ quận 8, TP HCM) và đối tượng cầm lái tên Cao Hồng Phúc (21 tuổi, ngụ TP HCM). Hiện cả 2 đều tạm trú tại phường An Phú, thị xã Thuận An, Bình Dương.

Các đối tượng khai nhận đã gây ra nhiều vụ cướp giật trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Cơ quan chức năng xác định cả 2 đối tượng từng có nhiều tiền án về tội cướp giật tài sản và từng ngồi tù nhiều năm.

Hiện, Công an phường Thuận Giao đang hoàn thiện hồ sơ để chuyển 2 đối tượng lên công an thị xã Thuận An xử lý theo thẩm quyền.

(Theo CAND)">

Nữ quái đâm trọng thương công an

Kèo vàng bóng đá nữ Chelsea vs nữ Man City, 03h00 ngày 28/3: Tạm biệt The Blues

Khách Tây trở lại Việt Nam để phẫu thuật ung thư

Khi kết hợp du lịch và khám sức khỏe tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hạ Long hồi tháng 12/2019, ông David Singh được phát hiện u đại tràng. Bất ngờ trước thông tin này, ông David quyết định trở về Anh khám lại, đồng thời tham khảo các bác sĩ chuyên khoa ở Mỹ và Israel. Đầu tháng 1/2020, ông đã quyết định quay trở lại Bệnh viện Vinmec Hạ Long để điều trị.

“Tôi không có người thân và cũng chưa từng chữa bệnh ở Việt Nam. Nhưng trong quá trình thăm khám và tư vấn, tôi nhận thấy các bác sĩ Vinmec Hạ Long rất chuyên nghiệp và rõ ràng nên tôi tin tưởng bệnh viện có thể làm những điều tốt nhất cho tôi” - ông David chia sẻ lý do chọn Vinmec Hạ Long để chữa bệnh.

Cơ thể suy nhược, sụt tới 5kg, đi ngoài ra máu và khó đại tiện, ông David đã được các bác sĩ chẩn đoán ung thư đại tràng giai đoạn 2B. Bác sĩ Aleksei Bogdanov - chuyên gia ngoại tiêu hóa cùng ekip ngoại khoa của Bệnh viện Vinmec Hạ Long đã quyết định lựa chon phương pháp điều trị tối ưu nhất: Mổ nội soi cắt hoàn toàn khối u kết hợp với giảm đau không sử dụng morphin và áp dụng chương trình chăm sóc phục hồi sớm sau phẫu thuật. Ca nội soi xâm lấn tối thiểu nhưng vẫn đảm bảo cắt bỏ khối u và vét các hạch có khả năng gây di căn nhờ kỹ thuật mổ lành nghề của bác sĩ Aleksei. Phương pháp gây tê tiên tiến giúp người bệnh ít đau nhất sau ca mổ, ít biến chứng và tác dụng phụ, phục hồi nhanh chóng.

“Ca mổ không làm giảm chất lượng cuộc sống của người bệnh, mà ngược lại đã loại bỏ các vấn đề đau, chảy máu, khó đại tiện. So với cách đây 3 tháng, bệnh nhân đã cảm thấy tốt hơn cả về thể chất lẫn tinh thần. Do đó, chúng tôi đã tự tin tư vấn cho người bệnh sớm trở lại sinh hoạt bình thường” - Bác sĩ Aleksei cho biết.

{keywords}
Ông David Sigh cùng người thân và các bác sĩ Vinmec Hạ Long khi ông xuất viện

“Bảo bối” điều trị ung thư tại Vinmec

Thông thường, bệnh nhân mổ ung thư đại trực tràng cần 7-10 ngày để hồi phục. Nhưng phác đồ đa mô thức điều trị ung thư đại trực tràng - lần đầu tiên được Hệ thống các Bệnh viện Vinmec áp dụng tại Việt Nam - đã rút ngắn thời gian phục hồi nói trên chỉ còn 3-5 ngày. Do đó, chỉ 3h sau mổ, ông David đã vận động nhẹ nhàng, không phải nhịn ăn uống. 2 ngày sau mổ, ông có thể ra ngoài uống café và thưởng thức sinh tố. Ra viện vào ngày thứ 4, bệnh nhân hồi phục hoàn toàn, cùng gia đình bay đi Phú Quốc để nghỉ dưỡng.

“Tôi rất hài lòng và bất ngờ khi ở Việt Nam có các bệnh viện hiện đại, chuyên nghiệp và luôn cố gắng để người bệnh được yên tâm nhất. Các nhân viên y tế không chỉ chăm sóc tôi mà còn giới thiệu những nét ẩm thực độc đáo, địa điểm du lịch đẹp để gia đình tôi cảm thấy thoải mái nhất, dù đang ở một đất nước xa lạ. Chắc chắn sau này chúng tôi sẽ tiếp tục chăm sóc sức khỏe tại Vinmec khi có điều kiện” - ông David chia sẻ khi gửi những hình ảnh mình đang bơi tại Phú Quốc tới các bác sĩ, điều dưỡng Vinmec. 

{keywords}

Tình cảm và sự quyến luyến đối với các bác sĩ Vinmec Hạ Long của ông David Sigh

ERAS - Chương trình “Chăm sóc phục hồi sớm sau phẫu thuật” đã giúp chăm sóc người bệnh một cách đầy đủ trước, trong và sau phẫu thuật. Chương trình đưa ra nhằm nâng cao thể trạng người bệnh, tăng chất lượng sống, giảm nguy cơ biến chứng. Từ tháng 5/2018, Vinmec là Bệnh viện đầu tiên tại Việt Nam chính thức áp dụng ERAS trong phẫu thuật Robot cắt u trực tràng. Đồng thời, trong quá trình phẫu thuật, các bác sĩ áp dụng kỹ thuật “gây tê mặt phẳng cơ dựng sống - ESP” không sử dụng morphin nên giảm thiểu tác dụng phụ của các loại thuốc thường sử dụng hiện nay, tăng hiệu quả giảm đau. Qua đó, người bệnh phẫu thuật, kể cả phẫu thuật ung thư đạt hiệu quả điều trị tối đa, nâng cao chất lượng cuộc sống với chi phí hợp lý. “Từ năm 2018, những thành công vượt trội nói trên đã đưa các bác sĩ gây mê giảm đau của Hệ thống y tế Vinmec tiên phòng trở thành một trong những nhóm đi đầu thế giới về kiểm soát đau đại phẫu không sử dụng morphin” - GS. Philippe Macaire, Trưởng khoa Gây mê giảm đau Bệnh viện Vinmec Times City cho biết. 

Điều trị ung thư đại trực tràng với phác đồ đa mô thức: Phẫu thuật nội soi ít xâm lấn hoặc Robot, Chương trình ERAS, Kỹ thuật ESP - là phác đồ tiên tiến, lần đầu tiên được Vinmec Times City nghiên cứu kết hợp và đã áp dụng thành công tại Việt Nam. Vinmec Times City đã tiếp tục chuyển giao cho tất cả các Bệnh viện trên toàn Hệ thống Y tế Vinmec. Với lợi thế đội ngũ bác sĩ đã làm chủ các kỹ thuật mổ nội soi và can thiệp ít xâm lấn, Bệnh viện Vinmec Hạ Long đã nhanh chóng tiếp thu và ứng dụng những phương pháp hỗ trợ tiên tiến nói trên. Kết hợp với cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện đại như hệ thống phẫu thuật nội soi full HD và phòng mổ Hybrid hiện đại theo tiêu chuẩn quốc tế, ngoại khoa đang là một trong lĩnh vực mũi nhọn của Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hạ Long, trở thành lựa chọn của người dân thành phố Hạ Long cũng như người nước ngoài tới thăm khám và điều trị kết hợp với du lịch tại Quảng Ninh.

Xem thêm thông tin về Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec tại: www.vinmec.com

Minh Tuấn

">

Đi bơi sau 1 tuần phẫu thuật ung thư đại trực tràng ở Vinmec

友情链接