Phát sốt với smartphone bằng tre
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/013c799914.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
" />
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo KF Tirana vs Bylis, 19h00 ngày 14/1: Đối thủ yêu thích
Trong năm 2014, với khoảng 36.000 chiếc xe được bán ra, chiếm 23.5% thị phần, châu Âu trở thành thị trường tiềm năng nhất của Hilux. Toyota hy vọng rằng Hilux thế hệ thứ tám, vừa được tung ra vào tháng 5 ở thị trường châu Á và Úc, sẽ giúp hãng củng cố lại thị phần ở châu Âu - nơi mà con số bán ra dự kiến là khoảng 40.000 xe.
Phiên bản Hilux dành cho thị trường châu Âu không có nhiều khác biệt so với bản được bán tại Thái Lan và những nước thuộc khu vực châu Á Thái Bình Dương. Toyota cho biết, hãng cải tiến Hilux mới ở 6 mảng then chốt: thiết kế, sự thoải mái, độ an toàn, QDR (Chất lượng, Độ bền, Độ tin cậy), tính thương mại của động cơ và giá cả.
Hilux mới có ngoại hình mạnh mẽ hơn với lưới tản nhiệt hình thang, cấu trúc sàn và thân xe cốt thép làm gia tăng sức tải, sức kéo cũng như độ an toàn của xe. Để mang lại sự thoải mái, cabin được nới rộng hơn so với trước giúp cho hành khách dễ chịu trong từng hành trình. Hilux cũng hoàn toàn tự tin ở khía cạnh đảm bảo an toàn với độ bền xe cao, cấu trúc thân xe cứng cáp và một loạt hệ thống kiểm soát phanh được trang bị bao gồm ABS, EBD, VSC và Trailer Sway Control (TSC).
Ở phương diện QDR, sức tải của Hilux sánh ngang với Toyota Land Cruiser. Xe cũng được trang bị hệ thống kiểm soát tải tự động (A-TRC), hệ thống hỗ trợ phanh xuống dốc (DAC) và hệ thống hỗ trợ khởi hành ngang dốc (HAC). Khoang chở hàng phía sau xe lớn và tiện dụng hơn, sức kéo của xe lên tới 3,2 tấn.
Về động cơ, Hilux mới dành cho thị trường châu Âu được trang bị 2 phiên bản động cơ là 2.4 Lít cung cấp công suất 150 mã lực và mô-men xoắn cực đại ở mức 400 Nm tại vòng tua máy 1.600 - 2.0000 vòng/phút. Động cơ thứ hai có dung tích 2.8 L D-4D Diesel với công suất tối đa 177 mã lực và mô-men xoắn cực đại ở mức 450 Nm tại 1.600 - 2.400 vòng/phút.
">Toyota ra mắt mẫu xe bán tải Hilux mới sánh ngang với Land Cruiser
Cộng đồng Liên Minh Huyền Thoại Việt Nam sốc nặng sau 2 trận thua tan nát của Bangkok Titans
Thời điểm phát hành của Persona 5 bị lùi sang năm 2016
Nhận định, soi kèo Leicester City vs Crystal Palace, 2h30 ngày 16/1: Chìm trong khủng hoảng
Vấn đề thúc đẩy phong trào khởi nghiệp tại Việt Nam, hỗ trợ các doanh nghiệp khởi nghiệp là một nội dung được tập trung trao đổi, thảo luận tại buổi làm việc giữa một số đơn vị chức năng của Bộ TT&TT với Hội Doanh nghiệp trẻ Việt Nam, do Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn chủ trì ngày 27/5/2016.
Tại buổi làm việc, Bộ trưởng khẳng định, cần đẩy mạnh các ứng dụng startup, phong trào khởi nghiệp hướng tới Internet of Things - không chỉ con người mà vạn vật đều sẽ kết nối qua nền tảng Internet để sẵn sàng cho thế giới phẳng. Phát triển các ứng dụng kết nối với các lĩnh vực gần gũi, căn bản như giáo dục, y tế... Trước đó, quan điểm này cũng đã được Bộ trưởng Trương Minh Tuấn nhấn mạnh trong phát biểu với cộng đồng doanh nghiệp CNTT tại lễ trao Danh hiệu Sao Khuê 2016 vào ngày 23/4 vừa qua.
Chia sẻ tại buổi làm việc này, ông Bùi Quang Ngọc, Phó Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc FPT cho biết, năm 2016 đã được chọn là năm quốc gia khởi nghiệp và thực sự là thanh niên Việt Nam được đánh giá rất cao về tinh thần khởi nghiệp. “Tuy nhiên, từ tinh thần để ra sản phẩm là một nấc. Có sản phẩm rồi, thương mại hóa được hay không lại là một nấc nữa. Để ra được sản phẩm cuối cùng, có tới mấy nấc”, ông Ngọc nói.
Khẳng định các doanh nghiệp nhỏ có thế mạnh trong lĩnh vực khởi nghiệp, vị CEO này cũng chia sẻ, đối với khởi nghiệp, các doanh nghiệp vừa và cả các doanh nghiệp lớn như FPT không mạnh. FPT đã chuyển sang hướng thành lập Quỹ hỗ trợ khởi nghiệp. Hiện nay, mỗi năm FPT bỏ ra khoảng 2 triệu USD vào Quỹ hỗ trợ khởi nghiệp, tham gia cùng các Quỹ khác thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp để sao cho có được sản phẩm mới và nấc cao hơn nữa là thương mại hóa được sản phẩm đó.
Cho rằng khởi nghiệp cũng là một loại thời cơ, ông Ngọc nhận định: “Ưu thế của Việt Nam là thanh niên đông và các em tiếp thu công nghệ rất nhanh, có nhiều ý tưởng. Nhưng những yếu tố này vẫn chưa đủ, mà còn cần phải làm sao để các em có tri thức về công nghệ, ngoại ngữ và cả về quản trị công ty. Đặc biệt, khi chúng ta tham gia vào nền kinh tế số của thế giới - một nền kinh tế không giới hạn biên giới, thì việc đào tạo ngoại ngữ và quản trị công ty, bên cạnh đào tạo công nghệ lại càng cần thiết”.
Riêng về công nghệ, theo ông Ngọc, hiện nay ngành GD&ĐT Việt Nam đang có những lạc hậu nhất định về chương trình, chưa cập nhật được kiến thức về những công nghệ mới nhất. Đào tạo vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu thực tiễn. Ông Ngọc cho hay: “Câu chuyện ở FPT là một ví dụ. Mỗi năm chúng tôi cần từ 3.000 - 4.000 lập trình viên nhưng không bao giờ tuyển đủ. Một trong những cản trở sự phát triển của FPT hiện nay chính là khó khăn về nguồn lực. Mặc dù cả nước có nhiều cơ sở đào tạo nhưng sau khi tuyển về, để đạt yêu cầu của doanh nghiệp cũng không phải dễ, bản thân FPT cũng đã phải đào tạo thêm rất nhiều”.
">CEO FPT Bùi Quang Ngọc: Startup cần được đào tạo về quản trị công ty
Sản phẩm đầu tiên của hãng là chiếc máy tính Apple I. Nó được thiết kế và chế tạo thủ công chỉ bao gồm bo mạch chủ với bộ xử lý và bộ nhớ. Để máy có thể hoạt động, người dùng phải mua thêm bàn phím riêng, màn hình,... Sản phẩm có mức giá trên trời tại thời điểm phát hành: 666 USD.
Ít ai biết đến ngoài Steve Jobs và Steve Wozniak, Ronald Wayne cũng là đồng sáng lập của Apple. Tuy nhiên, sau hai tuần Ronald đã bán lại cổ phần của mình với giá 800 USD. Đến nay, giá trị của nó đã lên đến hàng tỷ USD. |
Khi đội ngũ nhân sự của Steve Jobs phát hành chiếc Apple Macintosh vào năm 1984. Các nhà sản xuất phềm mềm cho rằng phần mềm tích hợp sẵn của máy quá tốt và chẳng có "cửa" nào để họ cạnh tranh. |
CEO John Sculleycủa Apple đã đưa ra một giải pháp lạ lùng vào thời điểm đó, đưa Bill Campbell - người đóng vai trò Phó chủ tịch Marketing trở thành CEO của Claris (công ty chuyến phát triển phần mềm cho Apple). Điều này khiến các nhà phát triển không nhận ra họ đang phải cạnh tranh trực tiếp với phần mềm do Apple sản xuất trên máy Mac. |
Claris sau đó đổi tên thành FileMaker vào năm 1998 giống với tên sản phẩm thế mạnh của công ty giúp mọi người dễ dàng xây dựng ứng dụng mà không cần phải mã hóa. |
Steve Jobs bị sa thải vào năm 1985 sau khi cố gắng lật đổ Sculley. Ban giám đốc của Apple khi đó đã đứng về phía Sculley. Thầy phù thủy tức giận thành lập công ty máy tính NeXT chuyên cung cấp máy trạm sử dụng công nghệ cao, nơi ông có toàn quyền quyết định chiến lược của công ty. |
Sculley tỏ ra là một nhà kinh doanh có tầm nhìn, khác hoàn toàn phong cách lãnh đạo đậm chất nghệ sỹ của Steve Jobs. Tạp chí MacAddictnhận định, Sculley đã tạo ra "kỷ nguyên vàng đầu tiên" cho dòng máy Macintosh. |
Sculley cũng thuyết phục ban lãnh đạo công ty tập trung đầu tư vào các sản phẩm tiêu dùng như máy ảnh kỹ thuật số QuickTake, Apple Interactive Television Box, hệ thống trò chơi video Bandai Atmark hay sản phẩm đi trước thời đại Newton MesagePad. |
Tình hình kinh doanh của Apple ngày một khó khăn, đặc biệt là sự trỗi dậy của Microsoft. Ban lãnh đạo công ty đã loại bỏ vị trí CEO của John Sculley bằng Michael Spindler (COO của Apple), tuy nhiên Michael cũng chỉ giữ vị trí của mình được 3 năm. |
Tiếp đó là Gil Amelio, dưới thời ông cổ phiếu của Apple đã chạm đáy thấp nhất 12 năm trong lịch sử khiến công ty mất đi 708 triệu USD. Người đứng sau giật dây là Steve Jobs khi ông bí mật thực hiện lệnh bán 1,5 triệu cổ phiếu. Amelio cũng là người đưa Steve Jobs trở về khi quyết định mua công ty máy tính NeXT với mục đích sử dụng hệ điều hành NeXTSTEP thay thế cho các phiên bản Mac OS dựa trên BeOS và PowerPC. |
Từ đây, Jobs thuyết phục ban lãnh đạo Apple để mình kiểm soát mọi hoạt động của công ty. Hành động đầu tiên trên cương vị CEO của ông đó là công bố khoản đầu tư 150 triệu USD của Microsoft vào Apple trong sự kiện MacWorld 1997. Blommbergnhận định: "Microsoft thực sự đang tự lo cho mình nhưng hành động của Bill Gates lại thơm như những bông hồng". |
11 khoảnh khắc kỳ lạ nhất trong lịch sử Apple
Vậy doanh số Nokia 1100 là bao nhiêu? Trong khoảng 5 năm có khoảng 250 triệu chiếc Nokia 1100 được tiêu thụ. Thành tích này giúp nó trở thành không chỉ chiếc điện thoại bán chạy nhất, mà còn là thiết bị điện tử tiêu dùng bán chạy nhất thế giới. Một thông tin thú vị khác: chiếc điện thoại thứ một tỷ mà Nokia bán được là một chiếc Nokia 1100. Máy được tiêu thụ tại Nigeria năm 2005.
">Nokia 1100: Chiếc điện thoại bán chạy nhất trong lịch sử
Thử nghiệm trên của Samsung được thực hiện trên Galaxy Note 5 và có tên là 'New Note UX'.
">Samsung đang thử nghiệm giao diện người dùng mới
Khó tin với hình ảnh Half Life 3 bị chế nhạo trong Mad Max
友情链接