Nhận định, soi kèo Man City vs Crystal Palace, 18h30 ngày 12/4: Khó tin The Citizens
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/00c495659.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Shandong Taishan vs Shenzhen Peng City, 18h35 ngày 11/4: Bắt nạt đội khách
Quyền Giám đốc Cung Văn hóa hữu nghị Việt - Tiệp, bà Nguyễn Thị Ánh Hương cho biết trước đó, ông Lê Đức Cường - đại diện FC Jimmii Nguyễn gửi hồ sơ xin cấp phép đến Sở Văn hóa và Thể thao Hải Phòng.
Sở từ chối cấp phép, ông Cường tiếp tục gửi đề nghị hướng dẫn tổ chức sự kiện đến Phòng Văn hóa - Thông tin quận Ngô Quyền, nhận được công văn hướng dẫn từ quận.
Phía Cung vẫn tiếp nhận yêu cầu, ký hợp đồng thuê hội trường và các dịch vụ tổ chức biểu diễn với ông Cường. "Về pháp lý, đúng là các bên có sơ suất chưa thực hiện đầy đủ yêu cầu về thủ tục", bà Hương nói.
Dù vậy, bà nhìn nhận chương trình Chiều nghe biển khóccủa ca sĩ - nhạc sĩ Jimmii Nguyễn chỉ là sự kiện họp fan, không hoàn toàn là chương trình biểu diễn nghệ thuật thuần túy.
Từ lâu, bà Hương mong muốn kết hợp các đơn vị tổ chức để Hải Phòng có thêm nhiều chương trình âm nhạc để phục vụ người dân. Bà chỉ lấy chi phí thuê địa điểm tổ chức biểu diễn "đủ trả tiền điện, nước, nhân viên".
Trước câu hỏi: Trách nhiệm xin giấy phép thuộc về ông Lê Đức Cường hay Cung Việt - Tiệp?, bà Hương nói: "Từ xưa đến nay, bên tổ chức chương trình vẫn luôn lo giấy phép. Các bên đều quen với cách làm việc như vậy. Trường hợp họ cần hỗ trợ về khâu thủ tục, chúng tôi vẫn sẵn sàng, điều quan trọng là các bên kết hợp nhau để cùng đi đến kết quả tốt nhất".
Về thông tin "vi phạm quy định an toàn phòng cháy - chữa cháy", bà Hương khẳng định hội trường Cung Việt - Tiệp từng diễn ra các sự kiện lớn như Liên hoan Truyền hình toàn quốc năm 2022; Chung kết xếp hạng toàn quốc Sao Mai 2022...
"Hội trường của chúng tôi đảm bảo hệ thống phòng cháy - chữa cháy, phục vụ 500 người hâm mộ anh Jimmii Nguyễn trong sự kiện tối 7/4, không như một số đơn vị truyền thông đưa tin", bà Hương cho hay.
Quyền Giám đốc Cung Việt - Tiệp nói sự việc xảy ra tối 7/4 "rất đáng tiếc". "Người hâm mộ và anh Jimmii Nguyễn đều rất buồn. Mong các chương trình sau sẽ được hướng dẫn, hỗ trợ, tạo điều kiện để người dân được thưởng thức văn hóa", bà chia sẻ.
Ca sĩ - nhạc sĩ Jimmii Nguyễn chia sẻ: "Lần đầu tiên trong cuộc đời làm nghệ thuật, Thượng đế cho tôi có cơ hội cảm được khán giả Hải Phòng yêu thương mình đến nhường nào. Họ vô cùng đáng yêu, xử lý tình huống rất văn minh, bao dung và nhân văn. Tôi hứa sẽ sớm trở lại nơi này, gặp gỡ khán giả của mình".
Ông Lê Đức Cường - đại diện FC Jimmii Nguyễn đăng nội dung "xin nhận lỗi và rút kinh nghiệm sâu sắc" về sự cố tối 7/4 gây ảnh hưởng đến nam ca sĩ.
VietNamNet đã liên hệ bà Trần Thị Hoàng Mai - Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Hải Phòng nhưng không nhận được phản hồi.
Đêm nhạc ca sĩ Jimmii Nguyễn bị dừng khi đang biểu diễn
Ly (Thuỳ Anh) tâm sự với Quy rằng cô không thể làm ngơ khi biết được tâm tư của bố mẹ và không thể để ông bà lo lắng thêm về mình. Dù Ly dứt khoát không quay lại nhưng Quy vẫn cố thuyết phục cô. "Nhưng anh yêu em. Chúng ta đến với nhau vì tình yêu nên không thể chia tay vì những thứ không liên quan được. Chúng ta cùng cố gắng nhé, chỉ một lần thôi, được không em?"
Ở một diễn biến khác, Ly nghỉ việc ở nhà hàng Quy và tự mở tiệm bánh riêng. Trong ngày khai trương bỗng xuất hiện anh chàng điển trai cũng tên là Quy (Hà Việt Dũng) và có vẻ quen biết bà Phượng (Tú Oanh) từ lâu. Quy (Hà Việt Dũng) thích Ly ra mặt trong khi Linh thì tỏ ra khó chịu.
Ly có đồng ý quay lại với Quy? Tú và Linh chính thức thành đôi? Hai tình địch cùng tên sẽ đối diện nhau thế nào? Diễn biến chi tiết tập 26 Đừng nói khi yêu lên sóng 21h40 hôm nay trên VTV3.
Đừng nói khi yêu tập 26: Tình địch cùng tên của Quy công khai thích Ly
Đó là Trường ĐH Thủ Đô, Trường ĐH Nguyễn Trãi, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Nam Định và Trường ĐH Kiến trúc Đà Nẵng.
ĐHQG Hà Nội đã có thông báo về chỉ tiêu cụ thể của năm 2016. Năm nay, ĐHQG Hà Nội có tổng chỉ tiêu là 6.540. Trong đó Trường ĐH Công nghệ có 840 chỉ tiêu. Trường ĐH Khoa học Tự nhiên có 1.380 chỉ tiêu, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn có 1.610 chỉ tiêu. Trường ĐH Ngoại ngữ có 1.200 chỉ tiêu. Trường ĐH Kinh tế có 540 chỉ tiêu. Trường ĐH Giáo dục có 300 chỉ tiêu. Khoa Luật có 300 chỉ tiêu và Khoa Y dược có 120 chỉ tiêu.
Kỳ thi đánh giá năng lực năm 2016 được ĐHQG tổ chức 2 đợt. Đợt 1 từ ngày 5 - 8/5 và từ ngày 13 - 15/5. Thời gian đăng ký dự thi từ từ 8h ngày 2/3 đến 17h ngày 22/3.
Đợt 2 từ ngày 5 - 15/8, đăng ký dự thi từ 8h ngày 15/6 đến 17h ngày 25/6.
Thí sinh ĐKDT theo thời gian quy định của mỗi đợt thi và được ĐKDT tất cả các đợt thi.
Thí sinh hoàn thành đầy đủ, đúng các thông tin trong Phiếu ĐKDT được đăng tải trên website của Trung tâm Khảo thí theo địa chỉ: http://www.cet.vnu.edu.vn, mục “Đăng ký dự thi ĐGNL”. Cổng đăng ký Tuyển sinh sẽ được mở vào ngày 2/3/2016.
Phương Chi4 trường ĐH chính thức xét tuyển từ kỳ thi đánh giá năng lực
Nhận định, soi kèo U17 Việt Nam vs U17 UAE, 22h00 ngày 10/4: Chưa biết mèo nào cắn mỉu nào
20 năm qua, tạp chí đã góp phần đào tạo, nâng cao trình độ, hoàn thiện cácchức danh nghiên cứu, giảng dạy, học hàm, học vi của đội ngũ những người làmcông tác nghiên cứu khoa học cho ngành công an. Theo ông Đức, hiện nay, Học việnCảnh sát nhân dân đã đào tạo 20 khóa nghiên cứu sinh với hơn 600 học viên, 20khóa cao học với hơn 3.000 học viên; trong đó có 310 nghiên cứu sinh bảo vệthành công luận án tiến sĩ, 2.200 học viên được cấp bằng thạc sĩ.
Với hơn 600 bài viết đăng trên các chuyên mục về giáo dục - đào tạo, tạp chíđã tạo ra một kênh thông tin quan trọng để trao đổi và đổi mới phương pháp giảngdạy, học tập, kinh nghiệm trong quá trình đào tạo của Học viện Cảnh sát nhândân. Những đóng góp của tạp chí góp phần thúc đẩy chương trình giáo dục của họcviện phát triển theo hướng đa ngành, đa lĩnh vực.
Vẫn theo ông Đức, 20 năm qua, thế hệ cán bộ lãnh đạo, các biên tập viên củatạp chí đã tham gia chủ nhiệm của 4 chùm đề tại khoa học cấp nhà nước, 12 đề tàikhoa học cấp bộ, gần 20 đề tài cấp cơ sở...Phát huy những kết quả đạt được, thờigian tới sẽ chú trọng đổi mới và nâng cao chất lượng các ấn phẩm cả nội dung vàhình thức.
2.200 học viên được cấp bằng thạc sĩ công an
Phóng viên:Theo quan sát của ông, trong đào tạo tiến sĩ hiện nay ở VN đang có lệch chuẩn gì?
Nhà báo Trần Ngọc Châu: Hiện nay ở Việt Nam đang có bất cập trong đào tạo tiến sĩ ở lĩnh vực khoa học xã hội. Lý do là nền tảng tư tưởng và học thuật là khoa học xã hội duy vật biện chứng Mác-Lê, nên sẽ khó có những lý thuyết khác được chấp nhận hay được nghiên cứu một cách công bằng, về mặt học thuật.
Theo ông, những đề tài nghiên cứu như thế nào thì đáng được xem xét để làm làm tiến sĩ?
Mỗi nền đại học và thậm chí mỗi định chế đại học, về nguyên tắc, có quyền định ra các tiêu chuẩn riêng biệt. Tuy nhiên, khoa học và học thuật nó có giá trị phổ quát nhân loại nên, theo tôi, có thể tham khảo cách học và chuẩn bị luận án tiến sĩ tại Hoa Kỳ.
Xin nói ngay là ở Mỹ, có những ngành học như dược khoa, thì chỉ cần học đủ 7 năm và đủ điểm thì được cấp bằng Doctor (tiến sĩ) mà không cần bảo vệ luận án.
Nên nhớ không có một đề tài nào là hoàn hảo. Tuy nhiên, trong việc tìm kiếm một đề tài bạn hãy nhớ 8 yếu tố quan trọng sau đây: Cần thiết và thú vị; Có cơ sở lý luận nghiên cứu; Có trách nhiệm với cácphương pháp nghiên cứu; Có thời hạn hợp lý để hoàn thành: Kết quả nghiên cứu (tiềm năng) mang tính cân xứng, khách quan khoa học; Phù hợp với khả năng và sở thích (của nghiên cứu sinh); Đề tài dễ xin học bổng; Phát triển chuyên môn của nghiên cứu sinh. (XEM CHI TIẾT TẠI ĐÂY).
Ngoài ra, các nguồn tiềm năng để phát hiện các đề tài luận án tiến sĩ bao gồm: Những luận đề tổng quát đã được chấp nhận nhưng chưa được chứng minh; Các luận đề với chứng minh còn yếu ớt, chưa thuyết phục bởi một cấp thẩm quyền trong lĩnh vực; Các lý thuyết hay khái niệm đã có nhưng chưa được củng cố hay cơ sở lý luận còn yếu. Một số lý thuyết hay phương pháp luận dù đã phát triển một thời gian nhất định, nhưng có thể vẫn còn điểm yếu hay “lổ hổng” lý luận; Cách tiếp cận khác để trắc nghiệm những kết quả quan trọng; Các sự kiện thời sự; Gợi ý từ những luận án trong quá khứ; Gợi ý từ những chuyên gia có uy tín hay thẩm quyền của lĩnh vực; Gợi ý từ những nhà hoạt động thực tiễn của các lĩnh vực.
Hiện nay, ngày càng nhiều cơ sở được phép đào tạo tiến sĩ, việc phát hiện cái mới có ý nghĩa không phải dễ dàng. Liệu đây có phải là lý do khiến các đề tài nghiên cứu ngày càng khó khăn để đạt được chuẩn mực khoa học?
-Không có một điều tra xã hội nào về uy tín của bằng cấp ở VN hiện nay, nhưng nhìn chung thì có vẻ như khi nói đến văn bằng tiến sĩ thì ai cũng nghi ngại.
Cái sai mang tính “bước ngoặt” này là do chính phủ cho “phiên ngang” tất cả học vị “phó tiến sĩ” thành “tiến sĩ” khi chúng ta định hội nhập vào thế giới, rồi thêm một “học vị” nữa là “Tiến sĩ khoa học” để phân biệt với “tiến sĩ phiên ngang”.
Điều này khiến cộng đồng hàn lâm (tiến sĩ) tăng đột biến mà xã hội không có thời gian và điều kiện kiểm soát. Do đó,không phải là đề tài nghiên cứu mà chính và cuộc chạy đua học vị tiến sĩ, cụ thể qua chỉ tiêu “khủng”, đang hủy hoại môi trường học thuật và uy tín bằng cấp Việt Nam.
Vậy mục tiêu học tiến sĩ của người học ở VN có điều gì lệch lạc?
Học tiến sĩ để thăng tiến- tức là thăng quan tiến chức là lệch lạc truyền thống từ thời mà cụ Nguyễn Khuyến có bài “tiến sĩ giấy”. Thực ra, ở Mỹ và hầu hết các nước phát triển, học vị PHD chủ yếu để dạy học và nghiên cứu, đó là “life-long study” (học suốt đời).
Trong quản trị, ở VN mình rất coi trọng chỉ tiêu. Có lần, được mời phản biện cho một buổi chấm thạc sĩ, khi tôi cho điểm, thì được dặn rằng: “Em này nằm trong diện chỉ tiêu đào tạo, quy hoạch gì đó, nên mong thầy cho điểm “du di” chút!”.
Theo thiển ý của tôi, bậc tiến sĩ là cao nhất trong bậc học, không nên có chỉ tiêu. Nếu có chăng thì tự mỗi giáo sư hay nhà nghiên cứu đầu đàn các lĩnh vực tự đặt ra cho mình “chỉ tiêu”mà đào tạo hậu bối.
Chứ một định chế nào đó đặt chỉ tiêu có bao nhiêu tiến sĩ thì sẽ có cuộc tranh đua về số lượng. Tôi chưa biết trên thế giới (trừ khối xã hội chủ nghĩa Đông Âu) có chỉ tiêu đào tao tiến sĩ hàng trăm, thậm chí hàng ngàn người (của một viện) như thế.
Xin cảm ơn ông!
Hạ Anh(Thực hiện)Nhà báo Trần Ngọc Châu nguyên là Phó Tổng biên tập Thời báo Kinh tế Sài Gòn. Ông từng tu nghiệp tại Mỹ và hoàn thành luận án tiến sĩ trong lĩnh vực truyền thông đại chúng. |
Chạy đua tiến sĩ hủy hoại môi trường học thuật VN
Kể từ sau khi ca sĩ Phi Nhung qua đời, Hồ Văn Cường là con nuôi kín tiếng và ít xuất hiện nhất. Cậu chỉ xuất hiện trong một số bức ảnh được sao Việt chia sẻ khi qua nhà riêng viếng Phi Nhung lúc cô vừa qua đời. Một lần khác quản lý của Phi Nhung đăng tải clip lễ cầu siêu cho cố ca sĩ tại nhà. Tại đây, Hồ Văn Cường và các con nuôi của Phi Nhung đeo khăn chịu tang mẹ.
![]() |
Hồ Văn Cường chịu tang mẹ nuôi Phi Nhung sau khi cô qua đời. Đây là lần hiếm hoi cậu bé xuất hiện. |
Trước đó, trong suốt thời gian Phi Nhung nằm viện điều trị COVID-19 cho tới khi cô qua đời, Hồ Văn Cường đều giữ im lặng trước công chúng và truyền thông. Nam ca sĩ nhí chỉ thay ảnh đại diện trên trang cá nhân khi mẹ nuôi qua đời. Quản lý của Phi Nhung từng chia sẻ, Hồ Văn Cường là người ít thể hiện cảm xúc trên Facebook, tính tình thụ động nên khán giả không nên trách cứ cậu bé.
Đặc biệt, sau ồn ào nhận lại tiền cát xê từ công ty quản lý của mẹ nuôi và dọn ra khỏi nhà Phi Nhung, Hồ Văn Cường tuyệt đối không xuất hiện trên bất cứ phương tiện truyền thông nào. Hiện, chưa rõ tình trạng của cậu bé ra sao. Nhiều doanh nhân, nghệ sĩ có tên tuổi cũng ngỏ ý muốn giúp đỡ Hồ Văn Cường.
Vào ngày 14/11 vừa qua, gia đình đã tổ chức lễ cúng 49 ngày cho cố ca sĩ Phi Nhung tại Mỹ. Trong lễ cúng thất của mẹ, Wendy Phạm- con gái ruột ca sĩ Phi Nhung nói trong nước mắt: “Mẹ ơi, mẹ có biết từ khi mẹ mất thì đêm nào cũng vậy, sau khi Nicholai ngủ, con đều xem trên YouTube và những tấm hình mẹ chăm sóc con, hôn con, vui đùa với con... Những kỷ niệm hạnh phúc ấy sống dậy trong ký ức, thế là nước mắt con cứ mãi tuôn rơi cho đến khi trời rất khuya nhưng con vẫn không thể dừng lại để an giấc”.
![]() |
Lễ cúng 49 ngày Phi Nhung tại Mỹ. |
![]() |
Danh hài Thúy Nga, ca sĩ Bằng Kiều và một số người nổi tiếng dự lễ cúng 49 ngày Phi Nhung tại Mỹ. |
Tại Việt Nam, lễ cúng 49 ngày của cố ca sĩ Phi Nhung được tổ chức vào lúc 9h ngày 15/11/2021 tại chùa Pháp Vân, TP.HCM. Thời gian lễ chính từ 9h sáng đến 11h trưa dành riêng cho gia đình và thân quyến, nghệ sĩ. Sau 11h là giờ thăm viếng cho khán giả.
![]() |
Một số hình ảnh cúng 49 ngày cho Phi Nhung tại Việt Nam. |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Theo Tiền Phong
Tròn 49 ngày Phi Nhung ra đi, gia đình, người thân và đồng nghiệp có những lời chia sẻ, cầu nguyện cho cố ca sĩ được thanh thản miền đất Phật.
">Phía ê kíp của Phi Nhung lên tiếng về tin đồn cấm Hồ Văn Cường đến lễ cúng thất
Ra mắt cổng luyện thi THPT quốc gia
Thùy Tiên lọt top 5 người mặc bikini đẹp nhất do khán giả bình chọn
Vào lớp 6 các trường 'hot' ở Hà Nội phải qua 'cửa phụ'
友情链接