Sau 6 năm triển khai, tỉ lệ thuốc sản xuất trong nước ở cả 3 tuyến đến tăng, đáp ứng 50% điều trị.

Để triển khai cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, từ năm 2012, Bộ Y tế đã mở cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam”.

Đề án này nhằm mục tiêu tăng tỷ lệ sử dụng thuốc sản xuất tại Việt Nam có chất lượng tại các cơ sở y tế và trong cộng đồng, thúc đẩy ngành sản xuất, kinh doanh dược Việt Nam phát triển, tăng cả về số lượng, chất lượng, đáp ứng cơ bản nhu cầu thuốc phòng bệnh, chữa bệnh trong nước, tiến tới xuất khẩu ra các nước trong khu vực và trên thế giới.

Tập trung 4 nhóm giải pháp

Nhằm nâng cao nhận thức của người dân và cán bộ y tế trong việc sử dụng thuốc sản xuất tại Việt Nam, Bộ Y tế đã đề ra 4 nhóm giải pháp để hỗ trợ thực hiện đề án: Về cơ chế chính sách; giải pháp đối với cơ sở y tế và thầy thuốc; giải pháp đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh thuốc; các giải pháp về truyền thông.

Cụ thể, Bộ Y tế đã chủ trì và phối hợp với các Bộ, Ban, ngành liên quan để ban hành hoặc trình các cấp có thẩm quyền ban hành nhiều văn bản, cơ chế, chính sách trong đó đưa nhiều nội dung, quy định theo hướng ưu tiên thuốc sản xuất trong nước như luật Dược sửa đổi 2016, luật Bảo hiểm y tế sửa đổi, luật Đấu thầu, Chiến lược Quốc gia về phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, Quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.

Ngoài ra còn xây dựng các thông tư về chế độ kê, trong đó có quy định về tỷ lệ kê đơn thuốc sản xuất tại Việt Nam; ban hành tiêu chí cụ thể để chấm điểm phân hạng BV trong việc phấn đấu tăng tỷ lệ % sử dụng thuốc sản xuất trong nước/tổng giá trị tiền sử dụng thuốc hàng năm của bệnh viện; xây dựng cơ chế thanh toán thuốc BHYT theo hướng ưu tiên thanh toán thuốc sản xuất tại Việt Nam...

Trong năm 2014, 2015, Bộ Y tế triển khai Chương trình truyền thông “Con đường thuốc Việt”, triển khai hội thi tuyên truyền “Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam”…

{keywords}
Một dây chuyền sản xuất thuốc đạt tiêu chuẩn GMP tại VN

Những thành công bước đầu

Tại hội nghị tổng kết đề án giai đoạn 1 vào giữa năm 2017 cho thấy, tỉ lệ sản xuất thuốc trong nước tại các bệnh viện tuyến TƯ, tuyến tỉnh, tuyến huyện đều tăng so với trước đây, đáp ứng khoảng 50% điều trị.

Tại tuyến tỉnh trước khi thực hiện đề án, tỷ lệ dùng thuốc trong nước là 33,9% nay đã tăng lên 35,4%; tỷ lệ tương ứng hơn tuyến huyện là 61,5% và 69,4%.

Cá biệt, có những địa phương vượt mục tiêu đề án khi có tỷ lệ sử dụng thuốc sản xuất trong nước tại tuyến huyện 80%, tuyến tỉnh hơn 60% như Ninh Thuận, Phú Yên, Lai Châu, Lâm Đồng, Long An. Riêng tuyến TƯ tăng từ từ 11% lên 13%.

Thuốc sản xuất trong nước thuộc 27 nhóm tác dụng dược lý theo phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới với 530 hoạt chất trên tổng số 953 hoạt chất hiện đang lưu hành trên thị trường.

Các nhà máy dược phẩm đã cố gắng đầu tư thiết bị máy móc hiện đại; tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực cao cùng với thiết lập đồng bộ hệ thống quản lý chất lượng để có thể sản xuất được cả nguyên liệu kháng sinh, vắc-xin, sinh phẩm và các dạng bào chế công nghệ cao. Chất lượng thuốc ngày càng được nâng cao, hình thức đẹp, trong khi giá thành rẻ hơn so với thuốc ngoại nhập cùng loại…

{keywords}
Tỉ lệ thuốc nội trong các BV từ TƯ đến tuyến huyện đều tăng, riêng tuyến TƯ tăng khá chậm

Nhiều Sở Y tế cũng đã thành lập Ban chỉ đạo triển khai đề án trên địa bàn. Tại nhiều bệnh viện, lãnh đạo bệnh viện cũng đã chỉ đạo xây dựng danh mục thuốc đấu thầu, danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện với chính sách ưu tiên thuốc sản xuất trong nước theo định hướng tập trung ưu tiên cho nhóm thuốc theo tên generic, đặc biệt là nhóm thuốc sản xuất trong nước đạt các tiêu chuẩn theo quy định mà giá cả hợp lý, phù hợp với mô hình bệnh tật tại địa phương, khả năng chi trả của bảo hiểm y tế và người bệnh.

Hiện cả nước có gần 170 nhà máy đạt tiêu chuẩn “Thực hành tốt sản xuất thuốc theo khuyến cáo của Tổ chức y tế thế giới” với gần 5.000 sản phẩm sản xuất trong nước (chiếm tỷ lệ 60,6%) được cấp Chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm hoặc chứng nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm tại Bộ Y tế.

Ngoài ra đã có 30 doanh nghiệp và 62 sản phẩm thuốc sản xuất thuốc trong nước đã đạt Giải thưởng “Ngôi sao thuốc Việt” lần I.

Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường, trở ngại lớn nhất khi thực hiện đề án, đó là việc kê thuốc là do bác sĩ và quyết định của bệnh nhân. Trong khi đó, nhiều bệnh nhân vẫn chưa thực sự tin tưởng vào chất lượng thuốc, nhiều bác sĩ cũng còn băn khoăn và tỉ lệ sử dụng thuốc nội tại các BV tuyến cuối vẫn còn thấp.

Mục tiêu giai đoạn 2 của đề án đặt ra đến năm 2020, tỷ lệ sử dụng thuốc sản xuất trong nước chiếm 30% ở tuyến Trung ương, 50% ở tuyến tỉnh và 75% ở tuyến huyện…

Để thực hiện mục tiêu, Bộ Y tế cho biết, bên cạnh việc tiếp tục triển khai những văn bản trong đó ưu tiên sử dụng thuốc trong nước và có những truyền thông đến bác sĩ, thầy thuốc để bác sĩ thầy thuốc tăng cường kê đơn, bản thân các DN cũng phải “hữu xạ tự nhiên hương”, tăng cường cho đầu tư, tăng cường cho cải cách mẫu mã và tăng cường cả chất lượng để cho các bác sĩ, thầy thuốc yên tâm sử dụng.

T.Thư

" />

Chặng đường 6 năm đề án ‘Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam’

Thể thao 2025-04-24 12:44:20 2666

Sau 6 năm triển khai,ặngđườngnămđềánNgườiViệtNamưutiêndùngthuốcViệarsenal vs tỉ lệ thuốc sản xuất trong nước ở cả 3 tuyến đến tăng, đáp ứng 50% điều trị.

Để triển khai cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, từ năm 2012, Bộ Y tế đã mở cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam”.

Đề án này nhằm mục tiêu tăng tỷ lệ sử dụng thuốc sản xuất tại Việt Nam có chất lượng tại các cơ sở y tế và trong cộng đồng, thúc đẩy ngành sản xuất, kinh doanh dược Việt Nam phát triển, tăng cả về số lượng, chất lượng, đáp ứng cơ bản nhu cầu thuốc phòng bệnh, chữa bệnh trong nước, tiến tới xuất khẩu ra các nước trong khu vực và trên thế giới.

Tập trung 4 nhóm giải pháp

Nhằm nâng cao nhận thức của người dân và cán bộ y tế trong việc sử dụng thuốc sản xuất tại Việt Nam, Bộ Y tế đã đề ra 4 nhóm giải pháp để hỗ trợ thực hiện đề án: Về cơ chế chính sách; giải pháp đối với cơ sở y tế và thầy thuốc; giải pháp đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh thuốc; các giải pháp về truyền thông.

Cụ thể, Bộ Y tế đã chủ trì và phối hợp với các Bộ, Ban, ngành liên quan để ban hành hoặc trình các cấp có thẩm quyền ban hành nhiều văn bản, cơ chế, chính sách trong đó đưa nhiều nội dung, quy định theo hướng ưu tiên thuốc sản xuất trong nước như luật Dược sửa đổi 2016, luật Bảo hiểm y tế sửa đổi, luật Đấu thầu, Chiến lược Quốc gia về phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, Quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.

Ngoài ra còn xây dựng các thông tư về chế độ kê, trong đó có quy định về tỷ lệ kê đơn thuốc sản xuất tại Việt Nam; ban hành tiêu chí cụ thể để chấm điểm phân hạng BV trong việc phấn đấu tăng tỷ lệ % sử dụng thuốc sản xuất trong nước/tổng giá trị tiền sử dụng thuốc hàng năm của bệnh viện; xây dựng cơ chế thanh toán thuốc BHYT theo hướng ưu tiên thanh toán thuốc sản xuất tại Việt Nam...

Trong năm 2014, 2015, Bộ Y tế triển khai Chương trình truyền thông “Con đường thuốc Việt”, triển khai hội thi tuyên truyền “Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam”…

{ keywords}
Một dây chuyền sản xuất thuốc đạt tiêu chuẩn GMP tại VN

Những thành công bước đầu

Tại hội nghị tổng kết đề án giai đoạn 1 vào giữa năm 2017 cho thấy, tỉ lệ sản xuất thuốc trong nước tại các bệnh viện tuyến TƯ, tuyến tỉnh, tuyến huyện đều tăng so với trước đây, đáp ứng khoảng 50% điều trị.

Tại tuyến tỉnh trước khi thực hiện đề án, tỷ lệ dùng thuốc trong nước là 33,9% nay đã tăng lên 35,4%; tỷ lệ tương ứng hơn tuyến huyện là 61,5% và 69,4%.

Cá biệt, có những địa phương vượt mục tiêu đề án khi có tỷ lệ sử dụng thuốc sản xuất trong nước tại tuyến huyện 80%, tuyến tỉnh hơn 60% như Ninh Thuận, Phú Yên, Lai Châu, Lâm Đồng, Long An. Riêng tuyến TƯ tăng từ từ 11% lên 13%.

Thuốc sản xuất trong nước thuộc 27 nhóm tác dụng dược lý theo phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới với 530 hoạt chất trên tổng số 953 hoạt chất hiện đang lưu hành trên thị trường.

Các nhà máy dược phẩm đã cố gắng đầu tư thiết bị máy móc hiện đại; tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực cao cùng với thiết lập đồng bộ hệ thống quản lý chất lượng để có thể sản xuất được cả nguyên liệu kháng sinh, vắc-xin, sinh phẩm và các dạng bào chế công nghệ cao. Chất lượng thuốc ngày càng được nâng cao, hình thức đẹp, trong khi giá thành rẻ hơn so với thuốc ngoại nhập cùng loại…

{ keywords}
Tỉ lệ thuốc nội trong các BV từ TƯ đến tuyến huyện đều tăng, riêng tuyến TƯ tăng khá chậm

Nhiều Sở Y tế cũng đã thành lập Ban chỉ đạo triển khai đề án trên địa bàn. Tại nhiều bệnh viện, lãnh đạo bệnh viện cũng đã chỉ đạo xây dựng danh mục thuốc đấu thầu, danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện với chính sách ưu tiên thuốc sản xuất trong nước theo định hướng tập trung ưu tiên cho nhóm thuốc theo tên generic, đặc biệt là nhóm thuốc sản xuất trong nước đạt các tiêu chuẩn theo quy định mà giá cả hợp lý, phù hợp với mô hình bệnh tật tại địa phương, khả năng chi trả của bảo hiểm y tế và người bệnh.

Hiện cả nước có gần 170 nhà máy đạt tiêu chuẩn “Thực hành tốt sản xuất thuốc theo khuyến cáo của Tổ chức y tế thế giới” với gần 5.000 sản phẩm sản xuất trong nước (chiếm tỷ lệ 60,6%) được cấp Chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm hoặc chứng nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm tại Bộ Y tế.

Ngoài ra đã có 30 doanh nghiệp và 62 sản phẩm thuốc sản xuất thuốc trong nước đã đạt Giải thưởng “Ngôi sao thuốc Việt” lần I.

Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường, trở ngại lớn nhất khi thực hiện đề án, đó là việc kê thuốc là do bác sĩ và quyết định của bệnh nhân. Trong khi đó, nhiều bệnh nhân vẫn chưa thực sự tin tưởng vào chất lượng thuốc, nhiều bác sĩ cũng còn băn khoăn và tỉ lệ sử dụng thuốc nội tại các BV tuyến cuối vẫn còn thấp.

Mục tiêu giai đoạn 2 của đề án đặt ra đến năm 2020, tỷ lệ sử dụng thuốc sản xuất trong nước chiếm 30% ở tuyến Trung ương, 50% ở tuyến tỉnh và 75% ở tuyến huyện…

Để thực hiện mục tiêu, Bộ Y tế cho biết, bên cạnh việc tiếp tục triển khai những văn bản trong đó ưu tiên sử dụng thuốc trong nước và có những truyền thông đến bác sĩ, thầy thuốc để bác sĩ thầy thuốc tăng cường kê đơn, bản thân các DN cũng phải “hữu xạ tự nhiên hương”, tăng cường cho đầu tư, tăng cường cho cải cách mẫu mã và tăng cường cả chất lượng để cho các bác sĩ, thầy thuốc yên tâm sử dụng.

T.Thư

本文地址:http://jp.tour-time.com/html/00a499344.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Cagliari vs Fiorentina, 20h00 ngày 21/4

Các doanh nghiệp, tập đoàn có thể giải quyết các thách thức nhờ các mô hình đổi mới sáng tạo.

Việc thúc đẩy Hệ sinh thái đổi mới sáng tạo và đổi mới sáng tạo mở đòi hỏi sự tiên phong của các cơ quan quản lý Nhà nước trong việc chủ động và cởi mở đưa ra những đầu bài và thách thức của mình ra cho cộng đồng khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo, tạo mô hình kiểu mẫu để các tập đoàn và doanh nghiệp cũng cảm thấy tự tin hơn khi trao cơ hội cho các công ty startup và đổi mới sáng tạo ở Việt Nam. Nếu không có sự tham gia mạnh mẽ này, hệ sinh thái đổi mới sáng tạo mở sẽ không thể cất cánh.
 
Ở khía cạnh khác, cần trang bị kiến thức và kỹ năng đổi mới sáng tạo cho mọi chủ thể trong Hệ sinh thái đổi mới sáng tạo và đổi mới sáng tạo mở. Khảo sát về mức độ sẵn sàng của Hệ sinh thái đổi mới sáng tạo của BambuUP cho thấy hệ sinh thái đổi mới sáng tạo mở chúng ta còn đang ở giai đoạn sơ khai. Trong 1-2 năm tới chính là trang bị kiến thức và kỹ năng đổi mới sáng tạo cho các cán bộ quản lý, các tổ chức hỗ trợ tới các tập đoàn, doanh nghiệp và các công ty khởi nghiệp. Cùng với đó, sẽ cần một định hướng chiến lược về mặt chính sách và phát triển cơ sở vật chất của các tỉnh thành cho Hệ sinh thái đổi mới sáng tạo của tỉnh thành, thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo mở chứ không chỉ dừng ở thúc đẩy và hỗ trợ khởi nghiệp.
 
Nói tới vai trò của các tổ chức đổi mới sáng tạo, ông Trần Vũ Tuấn Phan, Giám đốc Trung tâm Dịch vụ KHCN, Học viện KHCN và Đổi mới sáng tạo (thuộc bộ KH&CN), hình thành các tổ chức hỗ trợ đổi mới sáng tạo là hạt nhân cho hệ sinh thái đổi mới sáng tạo địa phương.

Ông Trần Vũ Tuấn Phan cho rằng, các địa phương cần xác định rõ về đặc điểm hệ sinh thái đổi mới sáng tạo tại địa bàn của mình. Tăng cường liên kết và chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức hành động thống nhất; hướng đến mục tiêu chung - mô hình kinh tế dựa trên đổi mới sáng tạo, phương thức đầu tư mới để khai thác nguồn lực dựa trên tài sản trí tuệ hơn là dựa trên tài nguyên thiên nhiên; hợp tác, chia sẻ nguồn lực hơn là cạnh tranh; Đẩy mạnh hợp tác quốc tế hiệu quả, trọng điểm hơn là dàn trải, phân tác; Hướng tới xây dựng chất lượng, hiệu quả của công ty khởi nghiệp sáng tạo hơn số lượng, phong trào....
 
Địa phương cần phân định rõ ràng được hoạt động đổi mới sáng tạo, thúc đẩy ứng dụng khoa học, công nghệ và nâng cao năng suất với hoạt động khởi nghiệp. Từ đó đưa ra được các chính sách phù hợp cho từng loại hình hoạt động và loại hình tổ chức hỗ trợ đổi mới sáng tạo.
 
Tiếp đó, cần xác định được các đầu mối với chức năng, nhiệm vụ tổng hợp, cung cấp những thông tin liên quan của các chủ thể hệ sinh thái, các hoạt động hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đổi mới sáng tạo, hoạt động đào tạo, liên kết, hợp tác. Đồng thời, cũng là đơn vị kết nối, tổng hợp thông tin để thúc đẩy hệ sinh thái. Đơn vị này cần thiết phải có vị trí pháp lý đủ để đối thoại, trao đổi với các tổ chức, đơn vị khác trong hệ sinh thái, cần thiết phải có đủ nhân sự, năng lực để hỗ trợ đổi mới sáng tạo tại địa phương, đồng thời kết nối với các mắt xích và các tổ chức đổi mới sáng tạo trên phạm vi toàn quốc.
 

">

Cần hướng tới xây dựng chất lượng, hiệu quả của công ty khởi nghiệp sáng tạo

Nhận định, soi kèo Luton Town vs Bristol City, 21h00 ngày 21/4: Lên tiếng đúng lúc

phó hiệu trưởng.jpg
TS Phạm Quốc Việt làm Phó hiệu trưởng Trường ĐH Tài chính Marketing

Mới đây, Trường ĐH Y Dược TP.HCM vừa công bố quyết định bổ nhiệm Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn nhiệm kỳ 2020-2025 đối với PGS Nguyễn Văn Chinh. Trước khi được bổ nhiệm Phó hiệu trưởng, PGS Nguyễn Văn Chinh là Trưởng Khoa Điều dưỡng - Kỹ thuật y học. 

Như vậy, kể từ năm tháng 7/2020 đến nay, Trường ĐH Y Dược TP.HCM vẫn khuyết Hiệu trưởng. Ban giám hiệu nhà trường hiện chỉ có 3 Phó hiệu trưởng là PGS Ngô Quốc Đạt (phụ trách trường), PGS Nguyễn Hoàng Bắc (kiêm Giám đốc BV ĐH Y Dược TP.HCM) và PGS Nguyễn Văn Chinh (phụ trách chuyên môn).

y duoc.jpeg
PGS Nguyễn Văn Chinh được bổ nhiệm làm Phó hiệu trưởng Trường ĐH Y Dược TP.HCM

Trước đó, Trường ĐH Luật TP.HCM cũng bổ nhiệm GS Đỗ Văn Đại làm Phó hiệu trưởng nhà trường.

GS.TS Đỗ Văn Đại sinh năm 1974, tốt nghiệp Cử nhân Luật (năm 1999), thạc sỹ Luật (năm 2000) và tiến sĩ Luật (năm 2004) tại Đại học Aix-Marseille III (Cộng hòa Pháp).

Sau thời gian học tập, nghiên cứu và giảng dạy tại Cộng hòa Pháp, năm 2007, ông trở về Việt Nam và làm việc tại Trường ĐH Luật TP.HCM cho đến thời điểm hiện tại.

Ông được Hội đồng Giáo sư Nhà nước công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh Phó Giáo sư trong đợt xét năm 2011 và giáo sư trong đợt xét năm 2021. Hiện ông là người có học hàm giáo sư duy nhất ở Trường ĐH Luật TP.HCM.

421890536 775804921084066 1834689019352891714 n.jpg
GS Đỗ Văn Đại làm Phó hiệu trưởng Trường ĐH Luật TP.HCM

Ngoài ra, Trường ĐH Luật TP.HCM công bố PGS.TS Trần Việt Dũng làm Phó hiệu trưởng. Ông Dũng sinh năm 1977, tốt nghiệp cử nhân Luật (chuyên ngành Luật Quốc tế) Trường ĐH Luật TP.HCM năm 2000; thạc sĩ Luật Trường ĐH Luật và Kinh doanh quốc tế (Transnational Law and Business University – TLBU, Hàn Quốc) năm 2003; tiến sĩ Luật của ĐH Quốc gia Singapore (National University of Singapore, Singapore) năm 2008.

Ông được Hội đồng Giáo sư Nhà nước công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh Phó Giáo sư trong đợt xét năm 2016. Ông Trần Việt Dũng bắt đầu công tác tại Trường Đại học Luật TP.HCM từ năm 2003 tại Khoa Luật Quốc tế. Năm 2012, ông được bổ nhiệm giữ chức vụ Phó trưởng Khoa Luật Quốc tế.

Năm 2014, ông được giao Quyền trưởng Khoa Luật Quốc tế và được bổ nhiệm giữ chức vụ Trưởng Khoa Luật Quốc tế trong cùng năm. Năm 2019, PGS.TS. Trần Việt Dũng được bổ nhiệm lại giữ chức vụ Trưởng Khoa Luật Quốc tế đến thời điểm hiện tại được bổ nhiệm làm Phó hiệu trưởng.

Thư tự trách của hiệu trưởng Sư phạm trong ngày làm việc cuối cùng

Thư tự trách của hiệu trưởng Sư phạm trong ngày làm việc cuối cùng

Những ngày làm việc cuối cùng trên cương vị Hiệu trưởng trường ĐH Sư phạm Hà Nội, GS Nguyễn Văn Minh đã có thư gửi các sinh viên. Trong đó, ông tự trách mình khi dù đã cố gắng nhưng chưa làm được nhiều việc như mong muốn.">

Bổ nhiệm hàng loạt phó hiệu trưởng đại học thời điểm gần cuối năm học

Trong bức thư gửi cô giáo cũ Đặng Thị Phúc ngày 25/1, Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng viết:

“Kính thưa cô giáo Đặng Thị Phúc, nhân dịp chuẩn bị đón Tết cổ truyền của dân tộc - Xuân Kỷ Hợi 2019 - em xin có mấy lời kính thăm Cô và gia đình.

Kính chúc Thầy Cô sang năm mới sức khỏe, trường thọ; chúc toàn thể gia đình an khang, mọi việc hanh thông, tốt đẹp, có nhiều niềm vui mới".

Ở cuối bức thư, người “học trò cũ” không quên gửi lời tri ân tới cô giáo: “Em vẫn giữ mãi những kỷ niệm sâu sắc, không bao giờ phai mờ trong những năm tháng được Cô dạy bảo”.

{keywords}
Bức thư của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng gửi cô giáo được gia đình cô trân trọng. Ảnh: Gia đình cung cấp

Cô giáo Đặng Thị Phúc năm nay 86 tuổi. Cô là giáo viên dạy môn Toán năm lớp 4 của Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng khi ông đang theo học tại Trường Tiểu học xã Mai Lâm, Từ Sơn, Bắc Ninh (nay thuộc Đông Anh, Hà Nội).

Ông cũng là một trong những học trò đầu tiên của cô Phúc trong quãng đời gần 40 năm gắn bó với nghề dạy học.

Cô Phúc còn nhớ, lớp 4 cô dạy khi ấy vì số lượng học sinh của xã Mai Lâm quá ít nên phải hợp lại với xã Đông Hội để đủ một lớp. Trò Nguyễn Phú Trọng là học trò nhỏ tuổi nhất trong lớp.

Dù bé nhất lớp nhưng học trò Trọng gây ấn tượng sâu sắc với cô bởi sự thông minh, chăm chỉ và chữ viết tròn trịa rất đẹp.

Sau hai năm dạy lớp 4, cô Phúc đi học và ra dạy cấp 2 môn Toán. Năm 2001, sau khi dự buổi họp mặt với học sinh lớp 4 năm ấy, có học trò báo tin: "Cô ơi, học trò Phú Trọng bây giờ làm to lắm".

Khi về nhà, nhớ về cậu trò nhỏ học giỏi nhất lớp năm xưa, cô đã viết bài thơ với tựa đề "Người trò nhỏ năm xưa" (tặng N.P.T).

Thế nhưng phải đến năm 2005, cô mới có dịp đọc bài thơ này ở hội thơ nhà giáo. Cô không ngờ, chính bài thơ đó đã giúp "người trò nhỏ năm xưa" tìm lại mình.

Hôm đó, khi đang làm việc nhà thì cô nhận được điện thoại. "Gần 50 năm rồi em mới được nghe tiếng nói của cô. Em vẫn còn giữ cuốn học bạ có chữ ký của cô đấy ạ! Em sẽ đến thăm cô".

Cô Phúc sững sờ khi biết đó là vị lãnh đạo Nguyễn Phú Trọng.

"Anh đã làm việc lớn, phục vụ nhân dân là quý lắm rồi. Anh bận nên không phải đến thăm cô đâu", cô Phúc nói.

Nhưng vài ngày sau, học trò đã đến thăm cô khi cô đang chuẩn bị bữa cơm chiều.

“Mấy chục năm rồi mới được gặp, thế mà cô còn không cho em đến”, học trò hờn trách.

Cô trò cứ thế nhìn nhau xúc động không nói nên lời.

{keywords}
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng khi còn là Chủ tịch Quốc hội đã đến thăm cô giáo cũ ngày 20/11 năm 2011.

Bởi những tình cảm đầy trân quý ấy, khi nhận được bức thư tay chúc Tết của người đứng đầu đất nước, gia đình cô giáo Đặng Thị Phúc vô cùng xúc động. Từ hôm nhận được thư đến nay cả nhà đều vui. Riêng bà thì đi ra đi vào đưa bức thư ra đọc.

Chia sẻ với VietNamNet, anh Đoàn, con rể của cô Đặng Thị Phúc, hiện giảng viên cao cấp của Khoa Quốc tế, ĐH Quốc gia Hà Nội chia sẻ, nhận được bức thư tay giản dị của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng, đại gia đình vô cùng cảm động và trân trọng tình cảm tri ân chân thành.

“Bà hiện ở cùng con trai út và chúng tôi thường xuyên qua thăm, trò chuyện cùng. Có lần sang, mọi người hỏi vui: “Nếu coi lá thư như bài văn thì mẹ chấm bao nhiêu điểm?”.

Bà đáp: “Chấm 10 điểm vì nội dung rõ ràng, đầy đủ và đặc biệt chữ vẫn rất đẹp”. Cả nhà thắc mắc là sao không cho là xuất sắc thì bà cười đáp, thời của bà thì 10 điểm là diện xuất sắc rồi”. anh Đoàn kể.

Dù tuổi đã cao nhưng hiện tại bà vẫn thường xuyên làm thơ, viết bài gửi cho các báo.

Chị Trần Thị Xuân Phương, giáo viên trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam, con gái của cô giáo Đặng Thị Phúc chia sẻ: "Mẹ tôi năm nay đã 86 tuổi, sức khỏe đã yếu nhiều nhưng nhận được tình cảm, sự quan tâm của những người học trò cũ như bác Nguyễn Phú Trọng trong dịp Tết này khiến bà được tiếp thêm sức lực và niềm vui trong cuộc sống”.

Đến bây giờ, trong ấn tượng của bà thường kể lại với chị Phương, học trò Nguyễn Phú Trọng thông minh, học giỏi, chữ viết tròn và đẹp, hay được tuyên dương trước trường, dáng người nhỏ nhắn.

Suốt thời gian học lớp 4 cậu chỉ mặc mỗi bộ quần áo bà ba xử tà màu nâu, đi chân đất không kể đông hay hè.

Anh Đoàn và chị Phương đều chia sẻ, tình cảm cô trò chân thành qua câu chuyện của mẹ cũng là một bài học về lối sống, về tôn sư trọng đạo đối với bản thân anh chị và tất cả các thành viên khác trong đại gia đình.

Mỗi khi Tổng bí thư, Chủ tịch nước biếu tặng một món quà, bà thường tập trung đông đủ con cháu lại chia cho mỗi người một ít.

“Thấy bà như khỏe ra, phần khơi, bản thân chúng tôi cũng cảm thấy phấn khởi lây”, chị Phương nói.

Mọi người đều rất cảm động và thực sự bất ngờ với món quà thể hiện sự tôn sư trọng đạo, uống nước nhớ nguồn mà người đứng đầu Đảng, Nhà nước dành cho cô giáo cũ. 

Thuý Nga - Thanh Hùng

Con trai GS Nguyễn Xiển:

Con trai GS Nguyễn Xiển: "Bố tôi không xin cho con vào chỗ thơm"

Giống như các trí thức cùng thời, Nguyễn Xiển rất ghét sự hời hợt. Ông cũng chẳng bao giờ xin con vào chỗ "thơm".

">

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng gửi thư tay chúc mừng năm mới cô giáo cũ

Lĩnh vực hot đang “khát” nhân lực

Những năm gần đây, các khối ngành thuộc lĩnh vực CNTT và thiết kế đồ họa đang là những khối ngành được nhiều học sinh và phụ huynh quan tâm. Theo thống kê ở Hà Nội có khoảng 20 trường ĐH đang đào tạo chuyên ngành ngành CNTT và hơn 10 trường đào tạo chuyên ngành thiết kế đồ họa.

Tuy nhiên lượng thí sinh đăng ký vào 2 ngành này luôn ở mức cao, ví dụ như ngành CNTT của trường ĐH Bách khoa Hà Nội năm 2020 có điểm chuẩn lên tới 29 điểm cho 3 môn thi xét tuyển. Đây cũng là 2 lĩnh vực “hot” trên thị trường tuyển dụng.

Thống kê của Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết, hiện nay nhu cầu tuyển dụng của lĩnh vực CNTT là khoảng 250.000 lao động. Trong khi đó, mỗi năm thị trường chỉ cung cấp khoảng 32.000 sinh viên tốt nghiệp CNTT và các ngành có liên quan đến công nghệ.

Nhằm mang lại cơ hội học tập dành cho học viên quan tâm đến các lĩnh vực lập trình và thiết kế đồ họa - truyền thông đa phương tiện, IT Plus Academy đã ký kết “Hợp tác tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, cấp chứng chỉ các chương trình tin học ứng dụng” với Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.

{keywords}
PGS.TSKH Hoàng Đăng Hải - Phó Giám đốc Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông và ông Hoàng Văn Thắng - Giám đốc IT Plus Academy ký kết hợp tác

“Hợp đồng hợp tác tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, cấp chứng chỉ các chương trình tin học ứng dụng” giữa IT Plus Academy và Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông gồm có 2 chương trình.

Chương trình đào tạo “Chuyên sâu - 2 năm” với các chuyên ngành: Lập trình ứng dụng, Thiết kế đồ họa - Truyền thông đa phương tiện, Quay, dựng phim và biên tập video, Thiết kế và diễn họa nội thất...

Chương trình đào tạo “Chuyên đề - 6 tháng” với các khóa học như: Thiết kế và lập trình web PHP chuyên nghiệp, Thiết kế đồ họa chuyên nghiệp, Lập trình ứng dụng di động Android, Lập trình Python, Lập trình Game Unity...

Điểm đặc biệt trong chương trình đào tạo được ký kết giữa 2 bên đó là sự cập nhật kiến thức liên tục theo yêu cầu thực tế của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp “săn” nhân lực từ trước khi ra trường

Mô hình đào tạo của IT Plus Academy là “Học và làm theo dự án thực tế”. Trong đó, học viên sẽ đóng vai trò là trung tâm của quá trình daỵ học. Giảng viên là người hướng dẫn, người giúp đỡ học sinh, tạo môi trường thuận lợi cho các em trên con đường thực hiện dự án. Cuối cùng, sản phẩm của học viên sẽ được thẩm định bởi hội đồng giám khảo là những chuyên gia đến từ doanh nghiệp.

Do chương trình được cập nhật liên tục theo yêu cầu của doanh nghiệp, cũng như sự gắn kết chặt chẽ với doanh nghiệp từ khâu đào tạo, thẩm định nên hiện tại IT Plus Academy nhận được nhiều lời đề nghị trước đối với các học viên chuẩn bị kết thúc chương trình học.

Năm 2020, IT Plus Academy đã ký kết hợp tác với hơn 60 doanh nghiệp trong các lĩnh vực lập trình và truyền thông đa phương tiện như: FPT Software, VCCorp, IZI Solusion, Gia Phạm, Telsoft, Vinicorp… để đón nhận học viên thực tập và làm việc sau khi ra trường.

{keywords}
 Mô hình học thực tế tại IT Plus Academy (Học viên IT Plus thăm quan doanh nghiệp thực tế)

Ông Hoàng Văn Thắng - GĐ IT Plus Academy chia sẻ: “Hiện tại nhu cầu tuyển dụng trong lĩnh vực CNTT là rất lớn, thị trường tuyển dụng luôn “khát” các nhân sự lành nghề. Nắm bắt được điều này, chương trình học của chúng tôi chú trọng vào thực hành và luôn cập nhật các kiến thức mới từ doanh nghiệp. Do đó rất nhiều đơn vị đã đến ký kết hợp tác với chúng tôi mong muốn nhận học viên ngay sau khi kết thúc chương trình học”.

IT Plus Academy được thành lập từ năm 2011 với nhiệm vụ nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ đào tạo nhân lực chất lượng cao ngành CNTT, “Các chương trình đào tạo CNTT” của IT Plus đã liên tiếp nhận được “Giải thưởng Sao Khuê” vào các năm 2017, 2018, 2019 và “Giải thưởng Chuyển đổi số 2019” cho sản phẩm, dịch vụ góp phần vào công cuộc Chuyển đối số quốc gia.

Địa chỉ: Lô CC, khu đô thị Trung Hòa Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội (Tầng 2, Trung tâm đào tạo CNTT và Truyền Thông, Số 1 Hoàng Đạo Thúy, quận Thanh Xuân, Hà Nội)

Website: itplus-academy.edu.vn.

Điện thoại: 024 3754 6732 - 0966 205 643

Email: info@itplus-academy.edu.vn.

Ngọc Minh

">

Nhiều cơ hội việc làm cho học viên IT Plus Academy

友情链接