Nhận định, soi kèo Farense vs Rio Ave, 22h30 ngày 25/1: Áp sát đối thủ
相关文章
- 、
-
Siêu máy tính dự đoán Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01 -
Dùng iPad và tablet nên đăng ký gói Fast Connect trọn gói -
Bệnh nhân Covid-19 nặng tại TP.HCM điều trị tại bệnh viện. Ảnh: Sở Y tế TP.HCM
Thứ ba, các trường hợp dương tính mới phát hiện tại cộng đồng, không có triệu chứng được đưa vào cơ sở y tế theo dõi, sau 24 giờ xét nghiệm lần 2, nếu tải lượng virus thấp hoặc kết quả RT-PCR âm tính thì được cho về cách ly tại nhà.
Là chuyên gia thường xuyên hội chẩn bệnh nhân nặng cũng như tham gia xây dựng các phác đồ điều trị Covid-19 tại Việt Nam, BS CKII Nguyễn Hồng Hà, Phó Chủ tịch Hội truyền nhiễm Việt Nam đánh giá, cách làm của Việt Nam thận trọng hơn các nước một bậc để tránh rủi ro cho bệnh nhân và đảm bảo an toàn cho cộng đồng.
Triển khai cách ly F0 tại nhà sẽ giảm tải cho hệ thống thu dung, điều trị, tạo tâm lý thoải mái cho bệnh nhân khi được sinh hoạt tại nhà.
Theo BS Hà, trước đây do số lượng bệnh ít nên tất cả đều được chuyển vào viện, điều trung bình 2-3 tuần, thậm chí có ca kéo dài vài tháng. Nhưng nay tình hình đã thay đổi nên chiến lược điều trị cần điều chỉnh theo.
“Nếu bệnh nhân không có triệu chứng, nằm tại bệnh viện cũng chỉ theo dõi thôi, không điều trị thuốc gì. Do đó nằm nhà khoẻ hơn nhiều. Trong bối cảnh đông bệnh nhân như hiện nay cần giải phóng nhanh giường bệnh, nếu người không cần chăm sóc vẫn nằm viện sẽ ảnh hưởng nhiều bệnh nhân khác”, vị chuyên gia phân tích.
BS Hà nhấn mạnh, việc Việt Nam lựa chọn thời điểm sau 10 ngày do hầu hết các ca mới mắc sẽ xuất hiện triệu chứng trong vòng 5-8 ngày đầu tiên, từ khi có triệu chứng qua 10 ngày sẽ sang thể nhẹ, không có nguy cơ nặng lên nhiều.
Khi cách ly tại nhà, điều quan trọng nhất là phải thực hiện tốt các biện pháp tránh lây nhiễm cho người xung quanh. Điều tiên quyết phải có phòng riêng, khép kín, thông gió và tuyệt đối không tiếp xúc gần với người thân.
Xe cấp cứu xếp hàng dài đưa bệnh nhân F0 đến bệnh viện dã chiến ở TP.HCM những ngày qua. Ảnh: BS Trần Văn Dương
Theo BS Hà, lựa chọn phòng cách ly F0 tại nhà riêng ở tầng cao là tốt nhất, mở cửa thông thoáng, ăn uống riêng, sinh hoạt riêng. Nếu có điều kiện, có thể sơ tán bớt người trong nhà, chỉ để 1 người ở lại chăm sóc, cử người đã tiêm vắc xin ngừa Covid-19 là tốt nhất.
Khi cách ly tại nhà, bệnh nhân cần theo dõi sát sức khoẻ bản thân. Thực hiện đo nhiệt độ nhiều lần trong ngày, khi có dấu hiệu sốt tăng, ho khan, tức ngực, biểu hiện hô hấp, đếm nhịp thở nhanh trên 20 lần/phút (người bình thường từ 16-18 lần/phút) cần liên hệ ngay với các cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám, can thiệp kịp thời.
Ngoài ra hàng ngày bệnh nhân cần vệ sinh mũi họng bằng các dung dịch vệ sinh miệng họng thông thường, uống nhiều nước, chia nhiều lần, có thể bổ sung vitamin C, vitamin tổng hợp.
Theo phác đồ điều trị mới nhất của Bộ Y tế công bố ngày 14/7, hơn 80% bệnh nhân Covid-19 chỉ sốt nhẹ, ho, mệt mỏi, không bị viêm phổi và thường tự hồi phục sau khoảng 1 tuần. Thậm chí, một số trường hợp không có biểu hiện triệu chứng lâm sàng.
Gần 20% số bệnh nhân diễn biến nặng, thời gian trung bình từ khi có triệu chứng ban đầu tới khi diễn biến nặng khoảng 5-8 ngày. Sau giai đoạn toàn phát 7-10 ngày, nếu không có suy hô hấp, bệnh nhân sẽ hết sốt, các dấu hiệu lâm sàng dần trở lại bình thường và khỏi bệnh.
>>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất
Thúy Hạnh
Việt Nam công bố phác đồ điều trị Covid-19 mới nhất, hàng loạt thay đổi
Trong phác đồ điều trị mới nhất, Bộ Y tế thêm một số biểu hiện lâm sàng, sửa đổi cách phân loại bệnh nhân và giảm thời gian điều trị.
"> F0 cách ly tại nhà có dấu hiệu nào cần đến viện? -
Sự dối trá bên trong nghề livestreamMua lượt view, lượt thanh toán ảo trên những buổi livestream là hành vi quen thuộc tại Trung Quốc. Ảnh: EPA.
"Công ty tôi sẽ bỏ khoảng 3.000-5.000 tệ để mua quà ảo và thả đầy phiên chat", Huang kể lại cách mà công ty của cô, lúc đông nhất có tới 40 streamer, dùng tiền để mua sự nổi tiếng.
"Ai cũng làm thế"
Huang cũng cho rằng để một buổi phát trực tiếp trên mạng được hiển thị trên trang chính của nền tảng, lượng người xem phải cao hơn 10-50 lần so với con số thật. Do vậy, các công ty quản lý tìm đủ cách để "kéo" những buổi livestream của mình lên.
"Ai cũng làm vậy thôi, dù cách làm có thể hơi khác nhau một chút", Huang chia sẻ. Tuy không bỏ tiền vào tất cả video livestream, công ty của cô vẫn mua quà ảo, lượt xem ảo trong một số video quan trọng. Chính những nền tảng phát trực tiếp nhiều khi cũng hiển thị con số người xem cao gấp nhiều lần thực tế.
Một cách khác để kéo tương tác là streamer sẽ tự bỏ tiền để mua sản phẩm trong phiên phát trực tiếp của mình. Họ có thể tìm cách trả hàng sau đó, nhưng vẫn hưởng phần chia khoảng 20% từ doanh thu bán hàng qua phiên.
"Lượng truy cập ảo có ở khắp nơi, từ những công ty công nghệ lớn nhất tới những KOL ít tên tuổi. Ai cũng dùng con số ảo để qua mặt thuật toán, những nhà quản lý và đối tác. Đó là một hành vi cũ, nhưng đã được chỉnh sửa cho ngành này thành một chiêu trò nhiều lớp", Elijah Whaley, Giám đốc marketing công ty quản lý streamer Parklu nhận xét.
Tỷ phú Jack Ma (phải) và "vua son môi" Austin Li Jiaqi hợp tác trong một chiến dịch livestream bán hàng năm 2018. Ảnh: Youku.
Những con số ảo càng bị chú ý hơn vào tháng qua, khi công ty tài chính Muddy Waters của Mỹ cáo buộc nền tảng livestream YY của Trung Quốc đã tăng số lên gấp nhiều lần thực tế nhằm lừa đảo hàng tỷ USD. Theo báo cáo này, có tới 90% doanh thu từ nền tảng livestream của YY là lừa đảo.
Trong phản hồi của mình, YY cho rằng Muddy Waters "không hiểu điều cơ bản" về ngành công nghiệp phát trực tuyến của Trung Quốc, và những số liệu mà họ đưa ra "thường xuyên được sử dụng" trong ngành này.
Ngành công nghiệp livestream của Trung Quốc ước tính có giá trị 310 tỷ tệ vào năm 2024, theo thống kê của Frost & Sullivan.
Không chỉ những nền tảng Trung Quốc, kể cả Facebook hay Twitter cũng bị nghi ngờ gian lận số lượt xem.
"Lượng truy cập ảo là vấn đề chung mà toàn bộ ngành công nghiệp Internet đang cố gắng khắc phục, không chỉ trong lĩnh vực livestream", Zhang Dingding, cựu giám đốc trung tâm nghiên cứu Sootoo tại Bắc Kinh, Trung Quốc nhận xét.
“Không có gì nghi ngờ về những người dùng giả mạo, nhưng điều quan trọng hơn là ai đứng sau những lượt truy cập đó, và liệu ước tính của Muddy Waters có chính xác không", ông Dingding chia sẻ.
Gian lận quy mô lớn
Tuy nhiên, khi ai cũng tìm cách gian lận, chỉ những nỗ lực với quy mô lớn mới thực sự phát huy tác dụng.
"Cần phải có một mạng lưới đa kênh, với cả trăm streamer thì mô hình này mới có thể hiệu quả. Kể cả khi doanh thu của một người giảm đi, thì họ vẫn có thể kiếm đủ vì những streamer cần phát tới 8 tiếng mỗi ngày, và họ sở hữu 100 người như vậy", ông Whaley nhận xét.
"Tôi luôn nghi ngờ và cho rằng khoảng 20% lượng view trên những buổi livestream đáng nghi ngờ. Đối với lượng mua hàng giả, theo kinh nghiệm của tôi thì chỉ có thể theo dõi qua lượng trả hàng. Rõ ràng là lượng trả hàng cao bất thường nên bị nghi ngờ", Michael Norris, nhà nghiên cứu thị trường tại công ty tư vấn AgencyChina nhận xét.
Chỉ riêng trong đợt mua sắm 11/11, Ủy ban người tiêu dùng Trung Quốc đã nhận 334.000 phản ánh liên quan đến bán hàng qua livestream, chủ yếu đến từ lượng đặt hàng ảo.
Trong nửa đầu năm 2020, có khoảng 10 triệu lượt livestream tại Trung Quốc. Ảnh: EPA.
Trên trang thương mại Taobao, tìm kiếm với từ khóa "lượt xem livestream" sẽ trả về hàng loạt bài đăng quảng cáo dịch vụ "tối ưu lượng người xem". Số tiền có thể từ 50 tệ cho 100 lượt xem bằng bot, hay 5 tệ cho 30.000 lượt thích trên Douyin, phiên bản Trung Quốc của TikTok.
Với 20 tệ, người phát sóng sẽ nhận được dấu "đang mua hàng", một dấu đặc biệt trên nhiều nền tảng, cứ mỗi 3-5 giây.
Vào đầu tháng này, cơ quan quản lý mạng Trung Quốc đã soạn dự thảo luật để chống hành vi tạo lượt theo dõi, lượt xem và thích ảo trên nhiều nền tảng phát livestream.
Dự thảo này yêu cầu các nền tảng phải thắt chặt công cụ quản lý dựa trên những thông số định sẵn. Streamer và người theo dõi thì phải đăng ký bằng tên thật.
Theo Bộ Thương mại Trung Quốc, chỉ trong nửa đầu 2020 đã có 10 triệu lượt livestream tại Trung Quốc, thu hút khoảng 50 tỷ lượt xem. Những người bán hàng qua livestream được coi là động lực quan trọng để ngành bán lẻ Trung Quốc hồi phục sau dịch Covid-19.
"Nhu cầu mua lượt truy cập vẫn sẽ còn đó, và thậm chí là chi phí sẽ ngày càng thấp. Đây là vấn đề của cả ngành livestream lẫn thương mại điện tử, mạng xã hội, các công ty truyền thông và mọi dịch vụ Internet khác", ông Zhang Dingding nhận xét.
TheoZing/SCMP
Clip kẻ lạ mặt châm lửa thiêu sống bảo vệ lúc nửa đêm nóng nhất MXH
Kẻ lạ mặt châm lửa thiêu sống bảo vệ lúc nửa đêm; Linh cảm kỳ diệu của người mẹ và màn cứu con ngoạn mục; Chồng bỏ mặc vợ đang đau đớn lo đuổi bắt lại con chó,... là những clip nóng nhất mạng xã hội tuần qua.
">