2025-01-24 01:39:09 Nguồn:NEWS Tác Giả:Kinh doanh View:607lượt xem
Theẻmắcbệnhtaychânmiệngdochủlịch thi đấu cúp liên đoàn anho Giáo sư, Tiến sĩ Phan Trọng Lân - Cục trưởng Cục Y tế dự phòng - Bộ Y tế, số ca mắc tay chân miệngđang ngày càng tăng, trung bình cả nước ghi nhận 350 ca/tuần phải nhập viện, trong đó 10% số bệnh nhi cần phải sử dụng thuốc đặc trị Immunoglobulin.
Bệnh tay chân miệng lưu hành tại Việt Nam chủ yếu do chủng Enterovirus 71 (EV71) và Coxsackie A16. 90% ca bệnh xảy ra ở trẻ dưới 3 tuổi. Trong đó, chủng EV71 gây bệnh cảnh nặng và dễ biến chứng hơn. Nếu trẻ biến chứng không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể tử vong.
Tại nước ta, ca nhiễm chủng EV71 đang gia tăng. Theo Cục Y tế dự phòng, nếu đầu tháng 4, số ca mắc chiếm khoảng 6% trong các mẫu xét nghiệm, đến đầu tháng 6, tỷ lệ dương tính với chủng EV71 đã tăng lên 40%.
Ngoài tay chân miệng, Giáo sư Lân cho biết hiện các bệnh truyền nhiễm tiếp tục gia tăng. Điển hình, sốt xuất huyết cứ 10 năm lại tăng gấp đôi và vẫn tiếp tục gia tăng, trở thành một trong những vấn đề y tế công cộng trên toàn thế giới.
Bên cạnh các bệnh truyền nhiễm đang lưu hành tại Việt Nam, nước ta còn có các bệnh truyền nhiễm mới nổi có nguy cơ xâm nhập trên thế giới vào Việt Nam.
Đối với bệnh truyền nhiễm, công tác phòng dịch rất quan trọng. Sốt xuất huyết hay tay chân miệng do chưa có vắc xin phòng bệnh nên người dân chủ động phòng bệnh từ chính gia đình.
Giáo sư Lân cho biết bệnh tay chân miệng phòng tốt nhất là quản lý chặt vấn đề vệ sinh đồ chơi cho trẻ, giữ sạch bát đĩa cho trẻ trong bữa ăn, cùng đó luôn giữ tay sạch cho trẻ. Người trông giữ trẻ cũng cần giữ bàn tay sạch, vệ sinh tay thường xuyên để tránh làm nguồn lây bệnh.
Mỗi tuần mỗi gia đình dành ra 10 phút để kiểm tra, phát hiện và loại trừ các ổ loăng quăng, bọ gậy… để bệnh sốt huyết không có cơ hội bùng phát.
Khi trẻ bị tay chân miệng, cha mẹ cần theo dõi các dấu hiêu nặng cần cho trẻ nhập viện:
Trẻ sốt > 39 độ, nôn nhiều, giật mình.
Trẻ có biểu hiện quấy khóc, bứt rứt, khó ngủ hay ngủ gà, lơ mơ.
Trẻ run chân tay, run người, ngồi không vững, đi loạng choạng.
Nhiều trẻ đã tử vong, 6 điều cần nhớ để tránh mắc tay chân miệngỞ phía Nam, hơn 11.000 trường hợp đã mắc tay chân miệng và có ít nhất 7 trẻ tử vong. Nhiều bệnh nhi được đưa đến viện khi đã trụy tim mạch hoặc biến chứng lên hệ thần kinh.
Lấy cảm hứng từ những biệt thự sang trọng mang phong cách cổ điển của Châu Âu hoa lệ cùng nét rộn ràng của nhịp sống hiện đại Á Đông, Thắng Lợi Group mang đến một cộng đồng văn minh hiện đại liền kề chợ Bình Chánh, thuộc quy hoạch TP.HCM mở rộng. Bên cạnh những dãy nhà phố thương mại, nhà phố bán cổ điển, dự án sẽ tập trung vào các tiện ích là điểm nhấn như Công viên chủ đề, trường mầm non và đặc biệt là Clubhouse đẳng cấp.
Tọa lạc hai mặt tiền đại lộ 835 và 835C, nối liền quốc lộ 1A, Thắng Lợi Central Hill nằm trung tâm cụm khu công nghiệp cửa Tây sầm uất, kết nối các tiện ích như chợ trung tâm, hệ thống siêu thị, hệ thống ngân hàng, trường học, bệnh viện... Bên cạnh đó, dự án còn kết nối dễ dàng với khu đô thị Phú Mỹ Hưng, Bến xe miền Tây, quận 6, quận 7, quận Bình Tân.
Phối cảnh shophouse
Đồng hành cùng Thắng Lợi Group trong việc phát triển dự án Thắng Lợi Central Hill là những đối tác có bề dày kinh trong thiết kế và xây dựng. Công ty Thiết kế cảnh quan LSS với hơn 20 năm kinh nghiệm trong công tác triển khai và thi công cảnh quan nội khu. Mộc Décor - Đơn vị Tư vấn thiết kế, thi công xây dựng và trang trí nội thất chuyên nghiệp, đơn vị Tư vấn thiết kế Miền Tây.
Sơ đồ thiết kế clubhouse
Theo tiết lộ từ đại diện chủ đầu tư, Thắng Lợi Central Hill là một trong những dự án trọng điểm của Thắng Lợi Group trong năm 2019. Vị này cũng cho biết: “Thắng Lợi Central Hill vừa thuận lợi cho việc đầu tư kinh doanh cho thuê, vừa phục vụ nhu cầu sống, làm việc và hưởng thụ cuộc sống của cư dân khu Tây TP.HCM. Bên cạnh thiết kế về không gian cảnh quan và tiện ích, dự án còn sở hữu hệ thống an ninh chặt chẽ, nhằm kiểm soát và đảm bảo an ninh cho toàn khu”.
Bà Trần Tố Nga tại một sự kiện ủng hộ nạn nhân chất độc da cam tại Paris, Pháp hồi tháng 1/2021. Ảnh: AP
Ngay sau khi phán quyết của tòa án Evry được đưa ra, các luật sư William Bourdon, Amélie Lefebvre và Bertrand Repolt đại diện cho bà Trần Tố Nga đã ra một tuyên bố chung, được đăng tải trên trang Facebook Collectif Vietnam-Dioxine.
Tuyên bố được 3 vị luật sư ký tên cho biết, tòa án đã áp dụng một định nghĩa lỗi thời về nguyên tắc miễn trừ, mâu thuẫn với các nguyên tắc hiện đại trong luật quốc tế và luật nước Pháp. Các vị luật sư cũng khẳng định sẽ cùng bà Trần Tố Nga kháng cáo đến cùng, và cuộc chiến pháp lý vẫn chưa dừng lại.
Bà Trần Tố Nga vào năm 2014 đã đệ đơn kiện 14 công ty sản xuất hoặc bán chất độc da cam, trong đó có Monsanto, công ty hiện thuộc sở hữu của tập đoàn Bayer của Đức, và Dow Chemical, vì đã gây ra những tổn thương mà bà, con bà và vô số nạn nhân Việt Nam khác đã và đang phải gánh chịu.
Bà Nga cho biết mình đang phải chịu nhiều ảnh hưởng từ chất độc da cam, như các bệnh tiểu đường loại 2 và dị ứng insulin hiếm gặp. Người phụ nữ 79 tuổi này còn tiết lộ, bà đã mắc bệnh lao 2 lần và còn bị ung thư, trong khi một trong những người con gái của bà đã qua đời do dị tật tim. Bà Nga mô tả vụ kiện này là “cuộc chiến cuối cùng” của đời mình.
Phiên tòa đáng lẽ đã diễn ra từ tháng 10 năm 2020, song đã bị hoãn do các biện pháp hạn chế phòng chống dịch Covid-19 tại Pháp. Phải đến tháng 1 năm nay, tòa án mới cho phép phiên tranh tụng đầu tiên được diễn ra.
Các công ty bị bà Trần Tố Nga khởi kiện lập luận rằng, trách nhiệm trong việc sử dụng chất độc da cam là của quân đội Mỹ. Một đại diện của hãng Bayer cho biết, “các nhà cung cấp trong thời chiến” đều không chịu trách nhiệm cho việc này. Trong khi đó, một luật sư của Monsanto nói rằng Mỹ chỉ sử dụng chất độc da cam nhằm mục đích “phòng vệ quốc gia”.
Các cựu binh Mỹ, Úc và Hàn Quốc trước đó đã nhận được khoản tiền bồi thường do hậu quả của chất độc da cam. Vào năm 1984, các cựu binh Mỹ tham chiến ở Việt Nam bị phơi nhiễm chất độc da cam/dioxin đã được bồi thường gần 180 triệu USD. Tuy nhiên, những nạn nhân người Việt Nam lại chưa bao giờ được bồi thường.
Bốn triệu người Việt Nam, Lào, Campuchia đã bị phơi nhiễm chất độc da cam, sau khi quân đội Mỹ rải khoảng 76 triệu lít chất diệt cỏ và chất làm rụng lá trong suốt thời kỳ chiến tranh Việt Nam.
Mỹ đã ngừng sử dụng chất diệt cỏ trong chiến tranh từ năm 1971, và rút khỏi Việt Nam năm 1973. Các tổ chức phi chính phủ cho hay, chất độc da cam đã phá hủy cây cối, làm ô nhiễm đất và đầu độc động vật, gây ung thư và dị tật ở người.
Ngày 10/05, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng trả lời câu hỏi của phóng viên với nội dung như sau: “Việt Nam phải chịu hậu quả nặng nề từ chiến tranh, trong đó có tác động lâu dài và nghiêm trọng của chất độc da cam/dioxin. Chúng tôi ủng hộ việc các nạn nhân của chất độc da cam/dioxin yêu cầu trách nhiệm pháp lý đối với các công ty hóa chất và sản xuất, thương mại chất độc da cam/dioxin của Hoa Kỳ trong cuộc chiến tranh tại Việt Nam. Việt Nam cho rằng, các công ty này phải có trách nhiệm khắc phục những hậu quả chất độc da cam/dioxin đã gây ra tại Việt Nam”." alt=""/>Tòa án Pháp bác đơn kiện vụ chất độc da cam của bà Trần Tố Nga