Đánh giá Canon PowerShot A1200

Tất cả các máy ảnh chụp tự động Canon PowerShot không có ống ngắm quang học,Đánhgiáthể thao 24h bóng đá ngoại trừ duy nhất mẫu cao cấp G12. Điều này đã thay đổi ở Triển lãm điện tử CES 2011, với việc công bố Canon PowerShot A1200, một mẫu máy thuộc dòng ngắm là chụp với ống ngắm zoom hình ảnh thực.
Cùng với ống ngắm, chiếc máy ảnh số bỏ túi 12 MP hợp túi tiền này chạy pin cỡ AA, sử dụng ống kính góc rộng tương đương f2.8 28mm với zoom 4x và quay các video clip ở độ phân giải 720 HD. Thứ duy nhất thiếu là ổn định hình ảnh quang, nhưng bạn có thể chống lại vấn đề rung tay bằng cách sử dụng ống ngắm.
Điểm tốt: Máy chụp ảnh kỹ thuật số Canon PowerShot A1200 IS không đắt đỏ trong khi vẫn đem đến các tính năng rất tốt cũng như chất lượng ảnh, video đẹp.
Điểm kém: Hoạt động chụp của máy chậm.
Tóm lại: Chừng nào bạn không vội và nhu cầu chụp ảnh của bạn không phải là quá phức tạp, Canon PowerShot A1200 là chiếc máy ảnh nhỏ tuyệt vời vừa tiền. Giá bán tại Mỹ là 110 USD.
相关推荐
-
Soi kèo phạt góc Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2
-
- Tác dụng của tỏi đen không còn xa lạ với nhiều người. Nhưng khi bỏ ra một khoản tiền lớn để mua tỏi đen để bồi bổ, nhiều người vẫn còn băn khoăn không biết chọn mua thế nào cho đạt chất lượng. Bạn sẽ chọn loại tỏi đen nào dưới đây?" alt="Cách chọn tỏi đen chất lượng dẻo ngon"> Cách chọn tỏi đen chất lượng dẻo ngon
-
Khi gửi con về, chị Ngân nghĩ cho các con nghỉ hè một vài tuần, sau đó sẽ đón con lên để chuẩn bị cho năm học mới. Nhưng không lâu sau, Hà Nội bắt đầu giãn cách đợt đầu tiên. Từ đó đến nay, cả hai vợ chồng chị không thể đón con quay trở lại Hà Nội. “Bé lớn nhà mình đang học lớp 3, còn em gái năm nay đang học lớp mẫu giáo lớn. Điều khiến mình lo lắng nhất là làm sao để đảm bảo việc học cho cậu con trai lớn”.
Theo chị Ngân, con tiếp tục học online nhưng ông bà lớn tuổi không thể kèm cặp được cháu.
“Đợt hè vừa rồi trường của con ở dưới Hà Nội cho học sinh làm nốt bài kiểm tra các môn. Đợt đó, mẹ cũng phải gọi điện thoại để giục liên tục. Con vẫn còn mải chơi nên mình rất sốt ruột”.
Vì thế, khi nắm bắt được chủ trương các địa phương có thể tiếp nhận học sinh từ vùng dịch về quê học tập, hai vợ chồng chị Ngân đã bàn tính phương án xin cho con học tạm ở quê.
“Đây là phương án khả thi bởi nếu đến lớp, con sẽ được trực tiếp nghe cô giáo giảng bài và có thể hiểu bài hơn. Mặt khác, trong suốt 2 năm qua, con cũng phải học online khá nhiều. Vì thế, mình cũng mong con sẽ được tới lớp học trực tiếp”.
Hỏi ý kiến của con và được con đồng ý, chị Ngân quyết định xin cho con về học tạm tại Trường Tiểu học Phú Hộ II (Phú Hộ, TX Phú Thọ).
“Khi ấy, mình đã liên hệ với Ban giám hiệu. Cô hiệu trưởng nói Sở GD-ĐT cũng đã có chủ trương xuống các trường, nên nếu có nhu cầu cho con về học, phụ huynh chỉ cần viết đơn nộp cho nhà trường.
Ở Hà Nội, mình liên hệ với cô giáo chủ nhiệm lớp con đang theo học và cũng được hỗ trợ làm đơn. Nhờ vậy, sau khai giảng, con đã được đến trường học luôn cùng các bạn”.
Tuy nhiên, điều chị Ngân mong muốn vẫn là dịch bệnh đỡ căng thẳng, chị sẽ được đón con quay trở lại Hà Nội để có thể kèm cặp con học tập.
Các trường học tại Hà Nội tiển khai dạy trực tuyến ngay sau ngày khai giảng (Ảnh minh họa)
Cũng giống như chị Ngân, gần 2 tháng nay, chị Trịnh Thu Ngọc Ánh (Hà Đông, Hà Nội) không thể gặp con do con đang về quê với ông bà tại thành phố Yên Bái.
Thấy dịch bệnh căng thẳng, dù đã đăng ký cho con vào học lớp 1 tại Trường Tiểu học Trần Quốc Toản (Hà Đông), vợ chồng chị Ánh vẫn gửi giấy tờ của con về quê để cho con học tạm lớp 1 tại Yên Bái.
“Trong thời điểm này, con được tới trường gặp bạn bè, thầy cô đã là một may mắn. Có một điều mình hơi hụt hẫng là trong ngày đầu tiên đến trường, con lại không có mẹ ở bên. Nhưng dẫu sao, con cũng rất vui vẻ khi được đi học”, chị Ánh nói.
Lo 'vênh' giữa các địa phương
Cuối tháng 5 vừa qua, vợ chồng anh Nguyễn Ngọc Pháp (Quận 1, TP.HCM) gửi con gái là bé Nguyễn Ngọc Thảo Phương về quê với ông bà nội ở Đồng Tháp.
“Mọi năm, chúng tôi vẫn cho bé về khoảng 2 tuần khi trường mầm non nghỉ hè. Năm nay, chúng tôi cũng cho con về quê, nhưng từ đó đến giờ chưa đón lên được vì TP.HCM liên tục gia hạn các đợt giãn cách”, anh Pháp nói.
Càng gần đến ngày vào năm học mới, yêu cầu giãn cách ở TP.HCM càng nghiêm ngặt hơn, hai vợ chồng anh không có cách gì đón con về được. Vì vậy, khi Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm (Quận 1, TP.HCM) – nơi bé Thảo Phương năm nay sẽ học lớp 2 - thông báo học online hết học kỳ I, vợ chồng anh Pháp khá bối rối.
“Ở quê hai ông bà đều đã lớn tuổi không thể kèm cháu học được, phương tiện học không có vì ông bà chỉ dùng điện thoại loại cũ, vì thế lúc đầu chúng tôi định xin cho cháu học trường ở quê đến hết học kỳ I và đã báo với cô giáo chủ nhiệm”.
Tuy nhiên, sau đó hai vợ chồng anh bàn tính lại.
“Ở trường, bé đang học chương trình Tiếng Anh tích hợp, nhưng ở quê lại không có chương trình này. Nếu học một học kỳ ở quê thì về lại thành phố khó chuyển đổi.
Do đó, hai vợ chồng anh Pháp “chốt” cho con học online theo Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm, phương tiện học thì nhờ điện thoại của người chị họ sống gần nhà ông bà nội của bé. Khi nào trường ở quê bắt đầu học, anh chị sẽ xin cho bé đến “ngồi ké” nghe cô giáo giảng bài trực tiếp, không lấy điểm kiểm tra, không cần xác nhận có theo học.
“May mắn là trường quê cũng sẽ học theo bộ sách Chân trời sáng tạo như ở trường Nguyễn Bỉnh Khiêm. Tuy nhiên, SGK ở đây dù đã đặt mua nhưng tôi chưa nhận được, trường ở quê cũng chỉ có SGK cho những bé đăng ký mua từ trước. SGK bản mềm thì cháu xem rất khó”.
Giải pháp tạm thời của anh Pháp là in ra một số bài rồi tìm cách gửi trước về quê, khi nào có bộ SGK “xịn” anh sẽ gửi về cho con. Dù vậy, điều anh mong mỏi vẫn là có thể đón được con về thành phố càng sớm càng tốt.
“Cứ khi nào gọi điện là con cũng giục đón con về đi, con nhớ bố mẹ lắm rồi” – anh Pháp chia sẻ.
Nhà chị Thanh Quyên (Quận 10, TP.HCM) cũng đang trong cảnh "một chốn đôi nơi". Chị có 3 cậu con trai, bé đầu năm nay lên lớp 3, bé thứ hai lên lớp 1 và bé thứ 3 gần 4 tuổi.
Chỉ 1 tuần sau khi TP.HCM cho học sinh các cấp nghỉ học hồi đầu tháng 5, chị Quyên đã phải gửi bé đầu và bé thứ hai về nhờ ông bà ngoại ở Cần Thơ trông giúp.
“Nhà tôi ở chung cư, cả ba cậu con trai cùng nghỉ học thì quậy không chịu nổi. Tôi cũng nghĩ chỉ đến giữa tháng 6 là bé út đi học mầm non trở lại, các bé khác cũng sẽ có những lớp học hè thì sẽ đón con về, nào ngờ xa con từ đó đến giờ”.
Chị Quyên chưa tính đến chuyện cho con học ở quê với ông bà, vì theo chị, năm nay là năm đầu tiên bé đi học sẽ khá vất vả, ông bà đã cao tuổi, khó chỉ dạy bé theo chương trình học online.
“Dù sao cũng vẫn còn hai tuần nữa để quyết định. Tôi vẫn hy vọng sau ngày 15 này có thể đón các con lên lại thành phố” - chị Quyên bày tỏ.
Thúy Nga – Ngân Anh
10 cách để phụ huynh giúp con học trực tuyến hiệu quả hơn
Cho rằng trong bối cảnh dịch bệnh không thể xem học trực tuyến chỉ là giải pháp tình thế, PGS.TS Trần Thành Nam khẳng định không chỉ giáo viên mà phụ huynh cũng cần có hình thức hỗ trợ để trẻ có thể hào hứng với phương pháp học này.
" alt="Phụ huynh thành phố xin cho con về trường quê học tạm">Phụ huynh thành phố xin cho con về trường quê học tạm
-
‘Sự đổi mới đang đi đúng hướng’ Nói về những điểm sáng của ngành giáo dục trong năm học vừa qua, đặc biệt là với chương trình phổ thông mới, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho rằng, chúng ta đã có những học sinh lớp 1 mạnh dạn hơn, chủ động hơn, đọc thông viết thạo, các em thích đến trường, mong muốn đến trường. Phụ huynh sau những băn khoăn ban đầu đã yên tâm và tin tưởng. Giáo viên sau những bỡ ngỡ ban đầu đã nhập cuộc và làm chủ sự đổi mới. Đó là biểu thị rất sinh động, khẳng định sự đổi mới đang đi là đúng hướng.
Năm học 2020-2021 cũng đánh dấu sự ổn định và đảm bảo về chất lượng giáo dục. Với một năm học có tới 2 - 3 lần học sinh phải tạm dừng đến trường và phải học trực tuyến, học từ xa, trong khi điều kiện dạy học còn nhiều khó khăn, thì sự ổn định này có thể coi là một thành công.
Giáo dục mũi nhọn tiếp tục để lại dấu ấn khi 37/37 học sinh dự thi Olympic quốc tế đều có giải. Ở bậc đại học, vị trí của các đại học Việt Nam trong bảng xếp hạng quốc tế được giữ vững.
Ngoài ra, kỳ thi tốt nghiệp THPT được tổ chức thành công trong một năm nhiều khó khăn, đòi hỏi phải có sự linh hoạt để thích ứng. Lần đầu tiên, Bộ GD&ĐT đã sử dụng phương án đặc cách tốt nghiệp cho những thí sinh không thể dự thi vì dịch bệnh.
Cũng theo Bộ trưởng Sơn, còn những việc chưa làm tốt, cần phải điều chỉnh hoặc cần có thêm thời gian. Trước mắt, ngành giáo dục cần phải chuyển trạng thái để vừa ứng phó ngay với các vấn đề thực tế dịch bệnh đang đặt ra, vừa phải xác định đây là quá trình lâu dài để có những quyết sách và điều chỉnh cụ thể cho phù hợp.
Mới đây, Thủ tướng Chính phủ một lần nữa nêu thông điệp về giảm bệnh thành tích và mục tiêu “Học thật, thi thật, nhân tài thật”, “học gắn với hành”, khắc phục tình trạng “thừa thầy thiếu thợ”. Bộ GD-ĐT sẽ có những giải pháp gì ở từng bậc học để từng bước thực hiện yêu cầu này, thưa Bộ trưởng?
Tạo dựng một nền giáo dục có chất lượng là chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, cũng là mong muốn của tất cả chúng ta. Đây là nhiệm vụ lớn của ngành giáo dục, tuy nhiên, sự chuyển đổi này không chỉ đơn thuần nằm ở công tác quản lý nhà nước của Bộ GD&ĐT mà còn cần có sự vào cuộc tích cực của các bộ, ban, ngành liên quan, các tổ chức doanh nghiệp và xã hội. Đây là một quá trình lâu dài, cần có lộ trình và thời gian, nhưng việc cần làm ngay là phải đổi mới về nhận thức và hành động trong mọi việc từ nhỏ đến lớn, tất cả các chính sách, hoạt động đều phải lấy mục đích giải quyết các vấn đề thực tiễn của thực tế làm cơ sở.
Theo tinh thần đó, việc quản lý nhà nước, ban hành chính sách sẽ được rà soát triển khai theo hướng lấy mục tiêu giải quyết những vấn đề cụ thể của ngành để xây dựng, ban hành và thực thi. Bộ cũng sẽ điều chỉnh lại nội dung dạy học theo hướng thiết thực, giảm và tiến tới bỏ hẳn những nội dung rườm rà, thiếu hiệu quả, đảm bảo phù hợp với bối cảnh dịch bệnh.
Quán triệt tinh thần học thực chất, thực nghiệp, xóa bỏ những phương pháp dạy, rập khuôn, cứng nhắc sáo rỗng trong dạy và học để cả thầy và trò đều được phát huy tinh thần sáng tạo. Các Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT, nhà trường cần triển khai việc học, kiểm tra đánh giá sao cho đúng và thực chất. Quá trình dạy học cần quan tâm tới thực tiễn, trải nghiệm, trang bị kỹ năng tự học, chú trọng nội dung giáo dục đạo đức, nhân cách và phát triển toàn diện cho học sinh. Đây là việc phải kiên định, kiên trì và xuyên suốt.
Ở bậc đại học, cơ chế tự chủ đang tạo ra những bước tiến cho bậc học này, tuy nhiên đi cùng với đó là trách nhiệm giải trình trước xã hội về chất lượng đào tạo. Thực tế thời gian qua nhiều cơ sở giáo dục đại học đã đề cao mục tiêu chất lượng thông qua việc xây dựng chương trình, thiết kế chuẩn đầu ra sao cho sát thực tiễn; hay lấy nghiên cứu khoa học, đổi mới sáng tạo làm nền tảng để tạo ra chất lượng.
Mặc dù vậy, nhìn trên tổng thể, giáo dục đại học còn nhiều việc phải làm. Bộ GD&ĐT với vai trò quản lý nhà nước sẽ tiếp tục rà soát để sửa đổi, hoàn thiện các quy định nhằm siết chặt chất lượng đào tạo ở bậc học này; đồng thời, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát.
Tăng cường chuyển đổi số giáo dục
Khi dạy học trực tuyến đã không còn là giải pháp tình thế, Bộ trưởng có thể cho biết ngành giáo dục sẽ nỗ lực như thế nào để đạt hiệu quả tốt nhất, để khái niệm "chuyển đổi số" không còn xa lạ ngay cả với giáo viên, học sinh ở những vùng sâu, xa của đất nước?
Ngành giáo dục xác định, dạy học trực tuyến đã trở thành việc lâu dài vừa để thích ứng vừa để triển khai chuyển đổi số để phát triển, trong trường hợp học sinh có thể tới trường học trực tiếp việc dạy và học trực tuyến vẫn là phương pháp hỗ trợ bổ sung rất tốt.
Bộ đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về dạy học và kiểm tra đánh giá theo hình thức trực tuyến để địa phương, cơ sở giáo dục có căn cứ thực hiện. Chúng tôi sẽ tiếp tục rà soát để có những điều chỉnh, bổ sung phù hợp, trong đó sẽ chú trọng đến khâu hướng dẫn, tập huấn về dạy học trực tuyến cho đội ngũ giáo viên.
Đồng thời, tăng cường kho học liệu số, các bài giảng trên truyền hình và các hoạt động hỗ trợ khác.
Các địa phương cần quan tâm và chủ động trong triển khai dạy học trực tuyến, kết hợp hiệu quả giữa dạy học trực tuyến và dạy học trên truyền hình, cũng như nhanh chóng giải quyết các vấn đề phát sinh.
Sự quan tâm, phối hợp của gia đình trong quá trình dạy học có vai trò rất quan trọng, đặc biệt là đối với cấp giáo dục mầm non và tiểu học, đặc biệt là các lớp bắt đầu cấp tiếp học. Các địa phương cần đặc biệt quan tâm hỗ trợ các trường hợp học sinh và gia đình khó khăn, thiếu phương tiện học tập, tổ chức các nhóm học tập an toàn, chia sẻ phương tiện và hỗ trợ phương pháp học tập.
Cùng với các giải pháp cấp bách, Bộ GD&ĐT cũng triển khai các hoạt động lâu dài để thực hiện tăng cường chuyển đổi số trong quản trị, quản lý giáo dục; triển khai hệ thống thông tin quản lý giáo dục toàn ngành, đồng bộ, kết nối dữ liệu từ các cơ sở GDĐT, Phòng GD&ĐT, Sở GD&ĐT đến cơ quan Bộ GD&ĐT; kết nối dữ liệu giữa ngành Giáo dục với các cơ sở dữ liệu quốc gia; triển khai các mô hình quản trị nhà trường tiên tiến trên nền tảng số bảo đảm thiết thực và hiệu quả.
“Tôi mong học sinh tìm thấy niềm vui trong học tập và rèn luyện”
Trước một năm học mới nhiều thách thức, Bộ trưởng sẽ gửi gắm thông điệp gì tới giáo viên, phụ huynh và học sinh?
Năm học 2021-2022 bắt đầu trong muôn vàn khó khăn khi dịch bệnh vẫn còn ảnh hưởng rất nặng nề ở nhiều địa phương. Tôi gửi lời chia buồn tới những gia đình có người thân đã bị dịch bệnh cướp đi sinh mệnh, xin gửi lời thăm hỏi, chia sẻ tới đồng bào ở các vùng chịu ảnh hưởng nặng của dịch, lời thăm hỏi tới các thầy cô giáo, các em học sinh và các vị phụ huynh.
Toàn ngành giáo dục cần chuyển trạng thái để thích ứng với tình hình dịch bệnh, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dịch bệnh đến giáo dục; đảm bảo an toàn phòng chống dịch và các yêu cầu chất lượng cốt lõi; hỗ trợ cho các học sinh và sinh viên khó khăn, tất cả chung sức đồng lòng vượt qua khó khăn thử thách.
Tôi mong các em học sinh và các vị phụ huynh khắc phục khó khăn về điều kiện học tập để thích nghi, không bị gián đoạn quá trình học tập, và quan trọng hơn là các em có thể tìm thấy niềm vui trong việc học tập và rèn luyện mới.
Mỗi thầy cô giáo của chúng ta thời gian qua đã rất tâm huyết, năng động, không ngại khó, đang thích ứng nhanh với công nghệ và môi trường làm việc trực tuyến. Tôi mong rằng, các thầy cô sẽ tiếp tục phát huy tối đa tinh thần trách nhiệm này, linh hoạt, chủ động, sáng tạo trong giảng dạy để đạt được mục tiêu về chất lượng.
PV
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Cần chấm dứt việc học theo Văn mẫu
Với giáo dục Trung học, Bộ trưởng đặc biệt nhấn mạnh tới tinh thần học thật, thi thật. Riêng với môn Ngữ văn, cần chấm dứt học theo văn mẫu, bài mẫu, dẫn tới triệt tiêu sự sáng tạo của thầy và trò.
" alt="Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: 'Tôi mong học sinh tìm thấy niềm vui trong học tập'">Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: 'Tôi mong học sinh tìm thấy niềm vui trong học tập'
-
Siêu máy tính dự đoán Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2
-
Khói bốc lên sau vụ tấn công bằng UAV của Ukraine vào kho nhiên liệu ở thành phố Sevastopol trên bán đảo Crưm. Ảnh: Reuters Cũng trong sáng nay, Bộ Quốc phòng Nga tuyên bố các đơn vị phòng không nước này đã ngăn chặn và phá hủy 1 UAV Ukraine xuất hiện ở vùng Moscow, và 1 UAV ở St Petersburg. Hai UAV Ukraine không gây thiệt hại nào dưới mặt đất.
Cả Nga và Ukraine đều đang dùng tên lửa, và UAV để tấn công cơ sở hạ tầng của đối phương. Trong đó, Kiev chủ yếu tấn công để phá hủy các vật thể như cầu nối bán đảo Crưm với các vùng ở Ukraine mà Nga đang nắm quyền kiểm soát, cũng như các sân bay quân sự, và kho dầu của Nga.
Không quân Ukraine phá hủy 22 UAV Nga
Không quân Ukraine cho hay, Nga đã phóng 33 UAV và 2 tên lửa vào Ukraine trong đêm qua. Lực lượng phòng không Ukraine đã phá hủy 22 UAV của Nga.
"Các khu vực bị tấn công chủ yếu ở phía nam và bắc Ukraine. Lực lượng Phòng không và Không quân Ukraine đã tiêu diệt 22 UAV của đối phương. Một số UAV còn lại đã không tiếp cận được mục tiêu", hãng tin Reuters dẫn chia sẻ của Không quân Ukraine trên Telegram.
Quân đội Ukraine cáo buộc các UAV Nga đã tấn công khu dân cư ở thành phố phía nam Kherson, nơi một số tòa nhà bị hư hại, và 1 phụ nữ bị thương. UAV Nga còn đánh trúng các cơ sở kinh doanh nông nghiệp ở khu Beryslav của vùng Kherson.
Tại vùng Mykolaiv, các mảnh vỡ UAV Nga còn gây hư hại cho nhà kho của một doanh nghiệp nông nghiệp. Quân đội Ukraine cho biết không có thương vong sau vụ tấn công.
Nga hiện chưa đưa ra bình luận về thông tin trên.
Cháy kho nhiên liệu của Nga gần cầu Crưm
Một kho chứa nhiên liệu của Nga ở làng Volna thuộc vùng Krasnodar, gần cây cầu Kerch nối liền với bán đảo Crưm đã bị cháy sáng nay (3/5)." alt="Ukraine tấn công kho dầu của Nga, bắn hạ hơn 20 UAV trong đêm">Ukraine tấn công kho dầu của Nga, bắn hạ hơn 20 UAV trong đêm
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs Gloria Buzau, 22h00 ngày 21/2: Tiếp tục trắng tay
- Khoảnh khắc thiên thạch thắp sáng bầu trời Berlin
- ‘Lớp học Einstein’ giúp học sinh trở thành người lạc quan và tài giỏi
- Đã có hơn 1 triệu máy tính cho học sinh nghèo học trực tuyến
- Nhận định, soi kèo Namdhari FC vs Churchill Brothers, 15h30 ngày 24/2: Xát muối nỗi đau
- Tin thể thao 14
- Giám đốc Sở GDĐT Quảng Nam phải giải trình việc điều động, luân chuyển giáo viên
- Bất ngờ ứng viên số 1 thay Potter dẫn dắt Chelsea, Zidane xếp cuối
- Nhận định, soi kèo Le Havre vs Toulouse, 23h15 ngày 23/2: Sân nhà mất thiêng
- Nữ tỷ phú tự thân từng làm phóng viên đến khối tài sản hơn 10 tỷ USD
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Real Kashmir, 18h00 ngày 24/2: Tiếp tục bất bại
- Nữ VĐV Mỹ đánh bại huyền thoại Jamaica, phá kỷ lục chạy 100m
- Trang trí giường cưới đúng phong thủy để hạnh phúc bền lâu
- Tuần lễ Amazing Bình Định chính thức mở cửa với loạt trải nghiệm thú vị
- Nhận định, soi kèo Leipzig vs Heidenheim, 21h30 ngày 23/2: Chiến thắng thứ 5
- Man City 4
- Hiệu ứng ‘Nữ hoàng đỏ’: Cuộc đua vô hình trong nền giáo dục hiện đại
- Bị 'ném đá' tơi tả, vì sao quán ở TP.HCM cố bán món trà sữa hành lá, ớt cay?
- Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2: Khách rơi tự do
- Điểm chuẩn Đại học Kinh tế Tài chính TP.HCM năm 2021
- Nhiều chung cư TP.HCM chưa nghiệm thu PCCC đã cho dân vào ở
- Chín mươi năm những dòng sông âm nhạc
- Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Real Kashmir, 18h00 ngày 24/2: Tiếp tục bất bại
- PSG hốt liền Icardi và Navas ngày cuối chuyển nhượng
- Cristiano Ronaldo gạ Isco, bỏ Real Madrid về Juventus
- Trường ĐH Kinh tế Quốc dân hỗ trợ sinh viên trong dịch Covid
- Nhận định, soi kèo Cagliari vs Juventus, 02h45 ngày 24/2: Có quà cho Lão bà
- Con trai tặng bố mẹ ngôi nhà 'trăm năm không cũ' giữa đồng quê Bình Định
- Điểm sàn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 năm 2021
- Max Homa lập kỷ lục vòng 2 BMW Championship
- 搜索
-
- 友情链接
-