iPhone và iPad đang đóng góp tới hơn 3/4 doanh số cho Apple, trong khi đó, cả thị trường smartphone lẫn tablet đang ngày càng trở nên bão hòa. Apple, bởi vậy, cần tới những công nghệ đột phá để thu hút người dùng. "Táo khuyết" hiện không đưa ra bình luận gì về thông tin được đăng tải. 

" />

Apple sẽ ra mắt công nghệ sạc không dây 'vượt trội'

Bóng đá 2025-01-28 09:58:54 69331

Theẽramắtcôngnghệsạckhôngdâyvượttrộisraelo nguồn tin từ trang Bloomberg, Apple đang làm việc cùng các đối tác tại Mỹ và châu Á để phát triển một công nghệ sạc không dây mới và áp dụng nó trên các thiết bị di động của mình vào năm 2017. Công nghệ của Apple được đánh giá sẽ rất "vượt trội", cho phép iPhone, iPad sạc pin từ xa. Các smartphone hỗ trợ sạc không dây hiện nay, do rào cản về kỹ thuật, vẫn phải phụ thuộc vào một đế sạc. Người dùng vẫn phải đặt điện thoại của mình lên đế sạc này, thay vì được sạc pin "không dây" đúng nghĩa. Được biết, Apple hiện vẫn đang tiến hành đánh giá công nghệ "vượt trội" nói trên và chưa đưa ra quyết định cuối cùng. 

iPhone và iPad đang đóng góp tới hơn 3/4 doanh số cho Apple, trong khi đó, cả thị trường smartphone lẫn tablet đang ngày càng trở nên bão hòa. Apple, bởi vậy, cần tới những công nghệ đột phá để thu hút người dùng. "Táo khuyết" hiện không đưa ra bình luận gì về thông tin được đăng tải. 

本文地址:http://jp.tour-time.com/html/007c799946.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Sông Lam Nghệ An vs Becamex Bình Dương, 18h00 ngày 23/1: Bất phân thắng bại

 - Khuyến khích học sinh sử dụng smartphone, tổ chức thi đấu game, cho phép các em một ngày được mặc trang phục tự do thể hiện cá tính, thầy Hoàng Văn Việt (Hiệu trưởng Trường THPT số 2 Bảo Thắng) khiến học trò phải “phát cuồng” vì những quy định “không giống ai”.

90% học sinh sử dụng smartphone trong học tập

Bước chân vào ngôi trường THPT số 2 Bảo Thắng (Lào Cai), một điều dễ dàng nhận thấy là toàn bộ trường được phủ sóng Wi-Fi ngập tràn. Thầy Hoàng Văn Việt, hiệu trưởng nhà trường chia sẻ đầy tự hào bởi đây là một trong ba ngôi trường trên địa bàn huyện Bảo Thắng đi đầu trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý, dạy và học.

{keywords}
"Học tập trên Internet là xu thế tất yếu rồi sao mình có thể ngăn cản chúng được" - Thầy Hoàng Văn Việt

Vốn từng đi du học tại Đức, thầy Việt hiểu rất rõ tầm quan trọng của công nghệ thông tin trong các giờ giảng.

“Ở cương vị người học, lúc đó tôi cảm thấy hứng thú và không bị nhàm chán. Tôi nhớ mãi thầy tôi -  một giáo viên dạy Lịch sử, người Cộng hòa Séc - khi ấy đã thông qua những hình ảnh và clip ngắn để trình bày về diễn biến một cuộc chiến. Khi ấy tôi tự nghĩ, “Trời ơi sao nội dung lại dễ nhớ đến thế? Tại sao mình lại không áp dụng điều này ở quê hương mình?”, thầy Việt chia sẻ.

Vì thế, sau khi trở về công tác tại Trường THPT số 2 Bảo Thắng, thầy Việt bắt đầu tìm cách ứng dụng công nghệ vào các giờ học. Với vốn kiến thức nền tảng vững chắc về công nghệ thông tin, năm 2007, thầy Việt mạnh dạn đăng ký chương trình thí điểm cho học sinh thực hành qua các kênh mạng xã hội học tập.

Học sinh chỉ với một chiếc smartphone cũng có thể tham gia vào các lớp học trực tuyến. Giáo viên sẽ tự sáng tạo bài giảng của mình, tạo ra ngân hàng câu hỏi, thậm chí tổ chức các bài kiểm tra 15 phút, 1 tiết, thi học kỳ ngay trên mạng.

“Trường cũng khuyến khích phụ huynh trang bị cho con em mình smartphone để đáp ứng việc học. Mình phải thay đổi thì học trò mới ham học hơn”, thầy Việt nói.

Một tiết học tại Trường THPT số 2 Bảo Thắng diễn ra cũng hết sức đặc biệt. Thay vì giáo viên liên tục ghi chép lên bảng, học sinh ê a nội dung bài dạy, thì lũ học trò được mang điện thoại ra thực hiện việc tra cứu thông tin bài học theo nhóm.

“Ví dụ trong môn Vật lý có hiện tượng sóng, mình khuyến khích học sinh sử dụng smartphone để tìm kiếm thông tin, hình ảnh, video. Khi ấy, mình sẽ giới thiệu địa chỉ nguồn học liệu để học sinh có thể truy cập vào. Sau quá trình tìm hiểu, mình sẽ yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi. Mình luôn có một quan niệm về “tiếng ồn tích cực” trong giờ học. Học sinh không nhất thiết phải ngồi yên trong giờ học mà được tự do nói và trao đổi”.

“Nhưng thầy cô cũng phải định hướng làm sao cho học trò dùng đúng lúc, đúng chỗ, đúng mục đích. Học sinh cũng không được dùng tùy tiện trong giờ học mà chỉ sử dụng khi có hiệu lệnh của giáo viên”, thầy Việt nói.

{keywords}
Thầy hiệu trưởng khiến học trò “phát cuồng” vì những quy định không giống ai

Cũng với mong muốn thay đổi tư duy trong thời 4.0, thầy Việt khuyến khích giáo viên áp dụng công nghệ vào việc soạn bài dạy cho tới chuyện giao bài tập và thi cử cho học sinh.

“Giáo viên trường mình sẽ xây dựng bài giảng lên trang mạng xã hội trực tuyến của trường. Bài tập về nhà của học trò cũng được thầy cô gửi qua thư điện tử. Đối với những bài kiểm tra học kỳ, thậm chí học sinh cũng có thể làm bài tại nhà thông qua smartphone. Bài thi sẽ được cập nhật trên trang mạng và có quy định ngày giờ kiểm tra cụ thể”.

“Giáo dục hiện nay bắt buộc phải theo xu thế đổi mới. Nếu nhà trường không tự đổi mới sẽ đánh mất đi “khách hàng” của mình. Ngược lại, khi anh làm cho khách hàng hài lòng thì họ sẽ trở nên hào phóng, trong đó có sự hào phóng về tinh thần tự giác và thái độ học tập tích cực. Chỉ cần học sinh hào phóng như thế với giáo viên, giờ học chắc chắn sẽ thành công”, thầy Việt nói.

“Tuổi học trò phải được dùng mạng xã hội và làm đẹp”

Thầy giáo sinh năm 1970 luôn ủng hộ học trò sử dụng mạng xã hội. Vì vậy, dù là ngôi trường thuộc huyện biên giới với 763 học sinh nhưng có đến 90% học trò nơi đây được sử dụng smartphone.

“Facebook cũng nhiều cái hay lắm chứ! Đến người lớn còn bị cuốn vào thì sao cấm cản học trò được”.

Vì thế thầy Việt luôn sẵn sàng tương tác với học trò trên mạng xã hội. Bằng cách này, thầy hiệu trưởng còn được học trò gọi bằng cái tên “chuyên gia tâm lý”.

{keywords}
"“Tuổi học trò phải được dùng mạng xã hội và làm đẹp” - Thầy Hoàng Văn Việt

“Thường học sinh sẽ nhắn tin riêng cho mình nhờ tư vấn tình cảm. Khi ấy, mình sẽ bày cách cho chúng có thể kết nối tình cảm với nhau. Tuy nhiên, dù có tình cảm rung động với cô bạn này, cậu bạn khác thì cũng vẫn phải tiến tới mục tiêu cùng giúp nhau tiến bộ trong học tập”.

Cũng có những lần thầy Việt còn được học trò tìm đến để kể những câu chuyện nhạy cảm như thu tiền học đầu năm hay chuyện giáo viên chủ nhiệm ứng xử chưa đúng mực.

“Mình luôn chia sẻ bình đẳng với học trò như những người bạn. Học sinh có nhu cầu giãi bày tâm tư, mình luôn sẵn sàng chia sẻ. Như vậy, học sinh sẽ tin tưởng thầy. Công tác giáo dục vì thế cũng sẽ hiệu quả.

Nếu không biết gì về học sinh, giáo viên sẽ bị mù trong việc định hướng giáo dục. Bản thân mình nghĩ, là người thầy thì không nên nói không với học trò”, thầy Việt nói.

Còn đối với những trường hợp học sinh phát ngôn bậy trên mạng xã hội, thầy Việt thường chọn cách cùng tham gia bình luận như “Đọc comment của mấy đứa thầy đến cạn lời”, hay “Mấy đứa viết gì thế thầy đọc mãi không hiểu”. Học trò thấy thầy hiệu trưởng bình luận như vậy cũng biết ý tự xóa bài viết đi.

{keywords}
Thay vì giáo viên liên tục ghi chép lên bảng, học sinh ê a nội dung bài dạy, lũ học trò được mang điện thoại ra thực hiện việc tra cứu thông tin bài học theo nhóm.

Lại có những học sinh thường xuyên trốn học đi chơi net. Thầy Việt phải tìm cách tổ chức các giải thi đấu game cho học sinh. Ngoài những phần thưởng dành cho người chiến thắng, học trò phải cam kết sẽ không bao giờ trốn học đi chơi net nữa.

Thầy Việt bảo, ở tuổi 16-17, càng cấm học trò lại càng thích làm theo ý mình. Do vậy, thay vì cấm đoán trừng phạt, thầy Việt chọn cách đồng hành cùng học sinh. Tất nhiên, đồng hành không có nghĩa là a dua, thỏa hiệp. Nhờ những cách thức giáo dục “lạ” này mà nhà trường đã giảm thiểu được tình trạng học sinh không muốn đến trường.

“Giờ những học sinh trốn học đi chơi net lại trở thành cá biệt ở trường mình”, thầy Việt nói.

Hào hứng với những quy định mà thầy hiệu trưởng đăt ra, Phạm Quỳnh Anh, học sinh lớp 11 của trường kể: “Thầy Việt có tư tưởng khá trẻ trung! Thầy hay có những cách thức tiếp cận học trò rất đặc biệt và luôn sẵn sàng đáp ứng mong mỏi của học trò.

Ví dụ như khi chúng em kêu ca với thầy rằng ngày nào cũng mặc đồng phục sẽ xấu lắm, vậy là thầy ra luôn quy định học sinh sẽ được một ngày trong tuần mặc theo phong cách mà mình yêu thích”.

Học sinh tại ngôi trường này còn được cho phép trang điểm khi đến lớp. Quy định được đặt ra, theo thầy Việt, là bởi học trò cũng có nhu cầu muốn làm đẹp. Vì vậy, ngay cả giáo viên đến trường ăn mặc tuềnh toàng, nhợt nhạt đôi khi cũng bị thầy hiệu trưởng “phê bình”.

Với thầy Viêt, học trò đến trường phải được hạnh phúc, được nói, được cười, được thể hiện cá tính. Do vậy, thầy không ép học trò phải đi theo khuôn mẫu. Kỷ luật trong trường cũng đều là kỷ luật tích cực. Ở ngôi trường của thầy Việt, chưa bao giờ có cảnh học trò phải đứng trước cờ hay đứng giữa lớp để tự đọc bản kiểm điểm.

Thúy Nga

Những buổi "diễn sâu" mang tên thao giảng

Những buổi "diễn sâu" mang tên thao giảng

Phía sau những tiết thao giảng là một sự chuẩn bị kỳ công của bao người và cũng còn nhiều băn khoăn.

">

Thầy hiệu trưởng khiến học trò “phát cuồng” vì những quy định không giống ai

Hacker có thể lợi dụng máy tính nhân viên để xâm nhập hệ thống công ty, gây nhiều thiệt hại. 

Rò rỉ dữ liệu do nhân viên gây ra

Có nhiều nhân viên công ty sử dụng máy tính cho mục đích ngoài công việc, chẳng hạn như chơi trò chơi trực tuyến, xem phim hoặc sử dụng nền tảng học tập điện tử.

Việc này gây ra nhiều nguy cơ an ninh mạng, vì tội phạm có thể tấn công vào mạng công ty thông qua máy tính nhân viên. Khi tìm kiếm một bản cập nhật phần mềm, hay một bộ phim, nhân viên dễ dính nguy cơ tải xuống phần mềm độc hại, bao gồm Trojan, phần mềm gián điệp và backdoor, cũng như phần mềm quảng cáo. 

Nếu phần mềm độc hại đó xâm nhập vào một máy tính của công ty, những kẻ tấn công thậm chí có thể xâm nhập vào mạng công ty và tìm kiếm cũng như đánh cắp thông tin nhạy cảm, bao gồm cả bí mật phát triển kinh doanh và dữ liệu cá nhân của nhân viên.

Tấn công DDoS

Tấn công mạng phân tán thường được gọi là tấn công từ chối dịch vụ phân tán (DDoS). Kiểu tấn công này khiến hệ thống website công ty vượt quá khả năng xử lý, khiến nó tê liệt hoặc quá tải.

Những kẻ tấn công thường thực hiện các hành vi đối với các tổ chức như ngân hàng, cơquan truyền thông hoặc nhà bán lẻ. Những tổ chức này đều thường xuyên bị ảnh hưởng bởi các cuộc tấn công DDoS.

Ví dụ, mới đây tội phạm mạng nhắm mục tiêu vào một dịch vụ giao đồ ăn tại Đức, và đòi khoản tiền 2 bitcoin để ngưng tấn công. Ngoài ra, các cuộc tấn công DDoS vào các nhà bán lẻ trực tuyến có xu hướng tăng đột biến trong các mùa nghỉ lễ, khi khách hàng của họ hoạt động tích cực nhất.

Chuỗi cung ứng

Đây là những cuộc tấn công được thực hiện thông qua các nhà cung cấp của công ty, ví dụ như các tổ chức tài chính, đối tác hậu cần hoặc thậm chí là dịch vụ giao đồ ăn. 

Ví dụ Ccleaner là một trong những chương trình nổi tiếng nhất để dọn dẹp hệ thống. Nó được sử dụng rộng rãi bởi cả người dùng gia đình và quản trị viên hệ thống. Tại một số thời điểm, kẻ tấn đã cài backdoor vào Ccleaner ngay trên máy chủ hệ thống, khiến hàng triệu người tải về. Các phiên bản này chứa phần mềm độc hại đã cố gắng liên lạc với máy chủ của bọn tội phạm. 

Phần mềm độc hại

Một báo cáo cho thấy hơn ¼ DNVVN sử dụng phần mềm lậu. Các phần mềm này có nguy cơ bị cài các công cụ độc hại.

Một khi máy tính bị theo dõi, bọn tội phạm có thể tìm cách đánh cắp hoặc mã hoá dữ liệu công ty để đòi tiền chuộc, hoặc đánh cắp thông tin cá nhân.

Tấn công phi kỹ thuật

Kể từ khi đại dịch Covid-19 bắt đầu, nhiều công ty đã chuyển phần lớn quy trình làm việc của họ sang trực tuyến và học cách sử dụng các công cụ cộng tác mới. 

Tội phạm mạng có thể làm giả các trang web làm việc, các dịch vụ cho vay hoặc giao hàng. Từ đó đánh cắp thông tin của nhân viên và doanh nghiệp.

Dù đối mặt nhiều nguy cơ bảo mật trên mạng, song khảo sát gần đây của Kaspersky cho thấy 41% DNVVN có kế hoạch phòng ngừa khủng hoảng. 

Để bảo vệ doanh nghiệp khỏi các cuộc tấn công mạng, hãng bảo mật khuyến nghị doanh nghiệp triển khai chính sách mật khẩu mạnh, yêu cầu mật khẩu của tài khoản người dùng tiêu chuẩn phải có ít nhất tám chữ cái, một số, chữ hoa và chữ thường và một ký tự đặc biệt. 

Đồng thời đừng bỏ qua các bản cập nhật từ nhà cung cấp phần mềm và thiết bị. Việc nàykhông chỉ mang lại các tính năng mới và cải tiến giao diện mà còn giải quyết các lỗ hổng bảo mật chưa được khám phá.

Bên cạnh đó, khuyến khích nhân viên tìm hiểu thêm về các mối đe dọa an ninh mạng hiện tại, các cách để bảo vệ cuộc sống cá nhân và nghề nghiệp của họ, tham gia các khóa học miễn phí có liên quan. 

">

5 mối nguy bảo mật năm 2023

Soi kèo phạt góc Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1

Diễn viên Milla Chiba tự tử tại nhà riêng. 

Một người bạn thân cho biết trong thời gian qua Chiba đã chịu "bạo lực mạng" nặng nề sau khi lên tiếng tố cáo mình là nạn nhân tình dục của một đạo diễn. Nữ diễn viên và gia đình liên tục bị một nhóm người quấy rối, làm phiền với những lời lẽ miệt thị. "Ngoài yếu tố tâm lý bị đả kích nặng, cuộc sống của Chiba thời gian qua thực sự không ổn. Cô mắc bệnh nặng, chịu áp lực khi làm mẹ đơn thân của cậu con trai ba tuổi", người này nói thêm. 

Tháng 4/2022, một số nghệ sĩ giấu mặt tố cáo bị đạo diễn Sono Sion có hành vi cưỡng dâm, quấy rối tình dục. Chiba lúc này lộ diện và cho biết mình cũng là nạn nhân bị ông lạm dụng. Nữ diễn viên cho biết cô được đưa đến nhà riêng đạo diễn, sau đó bị ông ép lên giường cởi đồ nhưng may mắn chạy thoát. 

Đạo diễn Sono Sion bị Chiba và hàng loạt diễn viên nữ tố cáo. 

Đạo diễn Sono Sion đã nộp đơn kiện ngược nữ diễn viên với tội danh "phỉ báng người khác". Một bộ phận khán giả còn chỉ trích Chiba vì cho rằng cô đang cố tình lợi dụng sự việc để hâm nóng tên tuổi. Song trước làn sóng tẩy chay từ dư luận, Sono Sion buộc phải lên tiếng xin lỗi. 

Cái chết của Milla Chiba khiến dư luận Nhật Bản chấn động. Trong 2 năm qua, làng giải trí nước này liên tiếp bị phanh phui bởi nạn cưỡng bức, hiếp dâm trong môi trường nghệ thuật. Một số đạo diễn, nghệ sĩ có tên tuổi có những hành vi tấn công tình dục. Họ lợi dụng một số diễn viên trẻ để thỏa mãn thể xác, đổi tình lấy vai diễn. 

Hideo Sakaki và Houka Kinoshita bị khán giả tẩy chay vì nằm trong danh sách cưỡng bức tình dục diễn viên trẻ. 

Một số gương mặt như: Hideo Sakaki, Houka Kinoshita, Sono Sion,... đều bị chỉ đích danh trên sóng, khiến khán giả tẩy chay. Các nghệ sĩ trong showbiz tham gia chiến dịch "Loại bỏ văn hóa làm việc độc hại trên phim trường". Một số nữ đạo diễn và diễn viên mong có sự bình đẳng giới và được bảo hộ khi tham gia môi trường nghệ thuật. 

Milla Chiba sinh năm 1986, gia nhập làng giải trí năm 2005 với vai trò ca sĩ. Cô từng là giọng ca chính của nhóm nhạc rock Scarlet Diva. Từ năm 2008, Milla Chiba theo đuổi diễn xuất, đóng các phim Hikinzoku no yoru, Yoru dakara... Những năm gần đây cô vắng bóng màn ảnh, chuyển sang lĩnh vực thiết kế thời trang.

">

Dư luận phẫn nộ vì nữ diễn viên Nhật tự tử sau khi bị cưỡng bức

友情链接