当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Samgurali Tskaltubo vs Kolkheti Poti, 23h00 ngày 1/4: Tiếp tục cải thiện 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Kèo vàng bóng đá Real Madrid vs Leganes, 03h00 ngày 30/3: Los Blancos đáng tin
Đàm Vĩnh Hưng tặng Dương Triệu Vũ chiếc vỏ gối tự thêu và đính hoa tỉ mỉ
![]() |
Mẫu iPhone 14 Pro có màn hình "đục lỗ" thay vì thiết kế "tai thỏ" như hiện nay |
Ở hai bản iPhone 14 cao cấp nhiều khả năng sẽ được trang bị ống kính tiềm vọng. Máy cũng sẽ được trang bị cảm biến vân tay dưới màn hình mà bỏ qua Face ID.
![]() |
Mẫu iPhone 14 Pro với cụm camera mặt lưng "phẳng" |
Những nâng cấp cơ bản khác có thể kể đến sẽ là chip A16 Bionic, viên pin lớn hơn và không còn mô-đun camera gồ lên ở mặt lưng.
Hải Nguyên(Video: ConceptsiPhone)
Dưới đây là bài kiểm tra thời lượng pin với cả 4 mẫu iPhone 13 gồm iPhone 13 Pro Max, iPhone 13 Pro, iPhone 13, iPhone 13 Mini cùng các iPhone đời cũ.
" alt="Concept iPhone 14 đầu tiên xuất hiện"/>(Nguồn: petapixel.com)
Bằng cách nhíu mày hoặc mỉm cười, người gặp các vấn đề về sức khỏe hay lời nói giờ đây có thể thực hiện được những thao tác trên các mẫu smartphone sử dụng hệ điều hành Android thông qua ứng dụng mới được Google công bố.
Thông báo của Google khẳng định: "Để các thiết bị Android dễ dàng tiếp cận hơn cho mọi người, chúng tôi giới thiệu những công cụ mới, qua đó giúp điều khiển điện thoại dễ hơn và giúp giao tiếp dựa theo những chuyển động trên khuôn mặt".
Theo thông báo, tính năng mới của ứng dụng nêu trên được gọi là "Camera Switches" cho phép người dùng sử dụng khuôn mặt của mình để tương tác với điện thoại.
Tính năng còn lại là Project Activate - hay còn được biết tới là ứng dụng Activate. Đây là ứng dụng cho phép người dùng giờ đây có thể lựa chọn thực hiện tác vụ trên máy bằng cách mỉm cười, nhíu mày, mở miệng hoặc nhìn sang các hướng.
Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) của Mỹ ước tính có khoảng 61 triệu người trưởng thành tại nước này gặp khó khăn trong cuộc sống do những khuyết tật.
Vì vậy, CDC đã đề nghị Google, cùng Apple và Microsoft thiết kế các sản phẩm và dịch vụ để người khuyết tật có thể dễ dàng sử dụng smartphone. Ứng dụng mới của Google hiện có trên Play Store ở các nước như Mỹ, Australia, Anh và Canada.
(Theo Vietnam+)
Công việc SEO giúp bộ máy tìm kiếm của Google hiểu hơn về một website, nhưng yếu tố khác mới giúp một trang web được hiển thị ở trang đầu tiên khi người dùng tìm kiếm.
" alt="Google giới thiệu ứng dụng hỗ trợ người khuyết tật dùng smartphone"/>Google giới thiệu ứng dụng hỗ trợ người khuyết tật dùng smartphone
Nhận định, soi kèo Bistrica vs Koper, 21h00 ngày 1/4: Khó có bất ngờ
![]() |
Theo Thứ trưởng, ngay khi dịch mới bùng phát ở Trung Quốc và một số nước trong khu vực, cộng đồng người Việt Nam đang sinh sống, học tập và làm việc tại nhiều nơi như Ba Lan, Cộng hoà Séc, Nga... đã quyên góp hàng chục nghìn khẩu trang y tế, hàng trăm chai nước sát trùng, quần áo bảo hộ và găng tay y tế để hỗ trợ xã Sơn Lôi, tỉnh Vĩnh Phúc và một số bệnh viện tại Hà Nội.
Tính đến 26/4, theo thống kê sơ bộ của Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, đã có khoảng 25 tập thể và cá nhân người Việt Nam ở nước ngoài từ 14 địa bàn đã quyên góp, ủng hộ gửi về MTTQ, Hội Chữ thập đỏ và một số bệnh viện hiện đang điều trị bệnh nhân mắc Covid-19 với số tiền quyên góp lên đến gần 33 tỷ đồng, cùng nhiều hiện vật, trang thiết bị, vật tư y tế khác.
Bên cạnh ủng hộ về vật chất, nhiều kiều bào đã ủng hộ các trang thiết bị, vật tư y tế hoặc đề xuất các giải pháp công nghệ cần thiết cho công tác phòng, chống dịch.
![]() |
Trong bối cảnh tình hình dịch bệnh trên thế giới còn diễn biến phức tạp khiến bà con gặp không ít khó khăn trong việc phòng chống dịch và ổn định cuộc sống, cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài cũng vẫn đang tích cực thực hiện nghĩa vụ và trách nhiệm của mình với chính quyền và người dân sở tại thông qua việc nghiêm chỉnh tuân thủ các quy định của các nước và quyên góp ủng hộ sở tại trong việc phòng chống dịch bệnh.
Hội người Việt Nam tại Hungary đã quyên góp ủng hộ 24 nghìn Euro, Hội người Việt Nam toàn Thái Lan ủng hộ tiền mặt và các thiết bị y tế có giá trị tương đương 4,6 triệu Bath và các Hội người Việt tại Trung Quốc, Hoa Kỳ, Lào, Campuchia, Hàn Quốc, Ba Lan, Cộng hoà Séc, Anh, Đức, Pháp và các địa bàn khác đều có ủng hộ về dụng cụ, vật tư y tế như khẩu trang, quần áo, thực phẩm, mặt nạ bảo hộ, găng tay cho chính quyền và các bệnh viện cũng như những người Việt đang gặp khó khăn ở sở tại…
Những đóng góp vô cùng thiết thực và quý báu, kịp thời của bà con ta khẳng định cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài là một bộ phận không thể tách rời của dân tộc Việt Nam, luôn hướng về Tổ quốc. Kiều bào cũng là cầu nối cho tình hữu nghị giữa Việt Nam với các nước thông qua việc thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm và đóng góp cho sở tại, do vậy đã trực tiếp tham gia thúc đẩy tiến trình hội nhập quốc tế sâu rộng của Việt Nam và công cuộc xây dựng, phát triển bền vững đất nước.
Bảo Đức
Việt Nam nằm tiếp giáp với Trung Quốc và là nước đông dân thứ 15 thế giới nhưng có rất ít người nhiễm Covid-19 và chưa có trường hợp nào tử vong.
" alt="Kiều bào Thái Lan, Hàn Quốc ủng hộ hơn 700 triệu đồng chống dịch Covid"/>Kiều bào Thái Lan, Hàn Quốc ủng hộ hơn 700 triệu đồng chống dịch Covid
Cùng quan điểm, độc giả Hien Le tiết lộ bản thân không thích việc phải đứng chờ 30 phút hay hàng tiếng đồng hồ chỉ để ăn một món. Thay vào đó, vị khách này sẽ tìm quán khác tương tự hoặc chọn thời điểm thích hợp, vắng khách để thưởng thức món ăn. “Đứng đợi hàng giờ để thưởng thức một tô phở thì có "xứng đáng" hay không, có lẽ phụ thuộc vào quỹ thời gian của mỗi người. Tôi là người bận rộn cả ngày với công việc, thì thời gian dành dạy học, vui chơi cùng con cái, ở bên cạnh người thân sẽ được ưu tiên hàng đầu, thay vì dành mấy tiếng đồng hồ chỉ để ăn một tô phở”.
Theo độc giả C., việc xếp hàng chờ ăn như một “thú vui quái gở”. Bởi không ít người “đứng chờ vài giây đèn đỏ thì không chịu, vậy mà sẵn sàng đợi hàng tiếng để ăn, mua miếng ăn”.
Độc giả N.K cho hay: “Đi ăn bây giờ, không gian phải đẹp, mát, sạch, phục vụ phải nhanh, nhiệt tình,… mà đôi khi còn chẳng làm thực khách vui vẻ. Vậy mà có những chỗ chật chội, chất lượng dịch vụ kém nhưng nhiều người vẫn đổ xô đến chỉ để chờ một miếng ngon”.
Tương tự, độc giả P.L nêu ý kiến, tại sao phải chịu khổ xếp hàng chỉ vì ăn? Dù đánh giá khách quan việc xếp hàng chờ ăn phở không giống việc xếp hàng “đu trend” ở những người trẻ song đây đều là thói quen, trào lưu lãng phí thời gian. Chưa kể, về mặt kinh tế, những quán ăn phục vụ theo hình thức xếp hàng sẽ chỉ giữ chân được những thực khách dư dả về thời gian và mất đi nguồn thu từ các nhóm khách tiềm năng khác.
“Thà bán đem về thì đợi được chứ còn đợi người khác ăn tại chỗ xong xuôi rồi mới tới mình được vào ăn thì thôi, tôi không ăn và hẹn khi khác. Chưa kể tới lượt mình là hết món mình muốn ăn cũng không chừng”, độc giả Phước chia sẻ.
Độc giả A.T cho rằng, chất lượng đồ ăn chưa phải yếu tố tiên quyết. “Đối với tôi, tiêu chí để chọn quán ăn theo thứ tự ưu tiên như sau:
1. Không gian quán sạch sẽ, thoáng mát
2. Chủ quán và nhân viên thân thiện, phục vụ nhiệt tình
3. Chất lượng đồ ăn
Vì thế, tôi sẽ không chấp nhận việc phải tốn thời gian xếp hàng chỉ để được ăn ngon, không có lý do gì phải chịu khổ sở như thế”.
“Xếp hàng là văn hóa của sự công bằng”
Bên cạnh các ý kiến không ủng hộ việc xếp hàng chờ ăn cũng có rất nhiều bạn đọc bình luận và chia sẻ với báo VietNamNetrằng, đây là việc làm cần thiết, thể hiện nét đẹp văn hóa và sự công bằng, đồng thời mang lại các giá trị truyền thông cũng như tín hiệu tích cực cho ngành du lịch bản địa.
Độc giả Thu Hien cho rằng, xếp hàng là văn hóa của sự công bằng. Việc khách chủ động xếp hàng lần lượt, không giục giã cũng giúp chủ quán bình tĩnh, phục vụ chu đáo hơn cho tất cả mọi người. Không chỉ riêng ở Hà Nội, tại một số quốc gia như Hàn Quốc, Nhật Bản hay Mỹ, du khách vẫn phải xếp hàng, có khi chờ vài tiếng đồng hồ hoặc đặt trước vài tháng chỉ để đổi lấy vài phút cho một bữa ăn ngon.
Đồng quan điểm, bạn đọc The Hung chia sẻ từng xếp hàng nhiều lần chỉ để ăn một bát mì udon ở Tokyo, Nhật Bản. Giải thích về điều này, anh cho hay, không chỉ đồ ăn ngon mà giá thành hợp lý, dịch vụ chuyên nghiệp cũng là điểm cộng khiến anh không khó chịu khi phải chờ đợi cả tiếng đồng hồ để đến lượt vào ngồi. Anh ủng hộ việc xếp hàng chờ ăn, vì đây là cách thể hiện sự văn minh và tinh tế trong văn hóa ẩm thực.
Theo độc giả Le Thanh, cần ủng hộ văn hóa xếp hàng khi mua đồ ăn. Đây cũng là cách để lan tỏa hình ảnh đẹp của du lịch Hà Nội tới bạn bè quốc tế, thu hút họ đến Thủ đô nói riêng và Việt Nam nói chung.
“Khi đi ăn phở ở Bát Đàn hay Ấu Triệu, tôi thấy rất nhiều người là doanh nhân, ông chủ tới ăn phở. Họ có tiền, có gu lắm. Họ vẫn chờ mà chẳng kêu phí thời gian cơ mà”, bạn đọc tên Lan bình luận.
Độc giả Đại Đào bày tỏ việc ủng hộ việc xếp hàng, dù chỉ đổi lấy khoảng thời gian ngắn ngủi cho một bữa ăn ngon. “Tôi cũng từng phải xếp hàng khi ăn sáng ở Nhật, lúc đầu cũng thấy ngộ và có chút bực bội nhưng sau đó mới thấy họ làm bài bản và khoa học: khi khách xếp hàng để vào nhà hàng ăn sáng, nhân viên ở đây họ hỏi mình đi mấy người (1, 2, 3...), sau đó họ báo nhân viên bên trong bố trí bàn ăn theo từng nhóm người và phát cho một cái thẻ để trên bàn. Nhóm nào vào bàn đó và tha hồ để áo khoác, giỏ xách... mà không bị người khác chen mất chỗ. Khi ăn xong bạn đi ra và trả thẻ cho nhân viên thì bàn ăn trước đó mới được sắp xếp cho người khác, không xảy ra lộn xộn, mất trật tự. Việc này chúng ta cần phải học hỏi người Nhật”.
Bên cạnh đó, các độc giả cũng nhấn mạnh rằng, vấn đề không chỉ nằm ở chuyện xếp hàng mà còn thể hiện ở giá thành, chất lượng dịch vụ,… Nhiều thực khách cho hay, nhiều nhà hàng, quán ăn hiện nay bị chê trách về sự nhếch nhác, lộn xộn có phần mất vệ sinh, mỹ quan.
Ngoài lý do khách quan (quán nhỏ, người đông), một nguyên nhân khác là vì người bán chưa có ý thức phải tôn trọng khách hàng. Họ có thể nghĩ rằng “trăm người bán, vạn người mua” nên không cần lấy lòng khách. Chưa kể thái độ của người thưởng thức, họ chỉ cần phở ngon, mọi thứ còn lại không phải để ý nên họ có thể ăn trên ghế nhựa, cạnh đường cống, dưới gầm cầu thang, xung quanh la liệt rác rưởi, bụi bặm,…
“Chúng ta đã dần thoát đói nghèo, lạc hậu. Nhu cầu ăn no đủ đã được thay bằng ăn ngon sạch, vệ sinh. Rất cần những thay đổi về cách đánh giá của người bán, người mua xung quanh bát phở để nâng tầm chất lượng cuộc sống và để Hà Nội phát triển du lịch hơn nữa”, một độc giả chia sẻ.
Hình ảnh thực khách xếp hàng chờ ăn phở tại một số quán có tiếng ở Hà Nội gần đây nhận được nhiều ý kiến trái chiều. Không ít cư dân mạng cho rằng như vậy là "khổ, nhục vì ăn", "có phải thời bao cấp nữa đâu mà phải mất thời gian chờ ăn". Bên cạnh đó, khá nhiều ý kiến ở chiều ngược lại cho rằng, không chỉ ở Việt Nam mà đến các quốc gia phát triển trên thế giới, du khách cũng phải xếp hàng chờ thưởng thức các món ngon. Nhiều nhà hàng, cửa tiệm trở thành điểm đến hút khách quốc tế nhờ hình ảnh xếp hàng.
Chuyên mục Du lịch VietNamNet mời quý độc giả chia sẻ câu chuyện, quan điểm về chủ đề Xếp hàng chờ ăn: Văn minh hay 'miếng khổ'?đến email dulich@vietnamnet.vn. Các bài viết phù hợp sẽ được đăng tải theo qui định toà soạn.
Xin chân thành cảm ơn.
" alt="'Nhiều doanh nhân, ông chủ vẫn xếp hàng chờ ăn phở mà chẳng kêu phí thời gian'"/>'Nhiều doanh nhân, ông chủ vẫn xếp hàng chờ ăn phở mà chẳng kêu phí thời gian'