您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Espanyol, 23h30 ngày 12/4: Không dễ cho chủ nhà
NEWS2025-04-15 01:34:11【Giải trí】6人已围观
简介 Chiểu Sương - 12/04/2025 04:47 Tây Ban Nha thời sự 24hthời sự 24h、、
很赞哦!(61)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Port FC vs PT Prachuap, 18h00 ngày 10/4: Kịch bản chia điểm
- Hình ảnh các chàng trai ngồi hàng dài đợi bạn gái sắm Tết
- Mẹ hốt hoảng xem lại đoạn video cá mập bơi bên cạnh con gái
- Chân dung quan tham Trung Quốc ‘rượu chất đầy kho, vàng chứa đầy tủ’
- Nhận định, soi kèo Bali United FC vs Dewa United, 19h00 ngày 10/4: Bám đuổi Top1
- Nhóm bạn trẻ 'vạch trần' người vô gia cư giả, xây nhà chung cho phận khốn khó
- Porsche thắng lớn bất chấp sụt giảm doanh số tại Trung Quốc
- MC Mạnh Khang bị chê không hợp chuẩn khi lên sóng truyền hình
- Soi kèo góc Barcelona vs Dortmund, 2h00 ngày 10/4
- Mỹ siết chặt trợ cấp xe điện, rào cản cho các hãng pin ô tô Trung Quốc
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Real Sociedad vs Mallorca, 19h00 ngày 12/4
Mới đây, một clip ghi lại hành động vô duyên của phù dâu đã khiến cộng đồng mạng không khỏi bức xúc.
Theo đó, đám cưới diễn ra tại Bắc Kinh. Không khí vui vẻ của buổi lễ bỗng chốc bị phá hỏng chỉ vì hành động oái ăm của phù dâu. Cô gái này đứng chặn đường, giấu giày trong áo ngực và yêu cầu chú rể lấy ra mới cho nhà trai qua cửa.
Phù dâu gây bức xúc vì giấu giày vào ngực rồi bắt chú rể lấy ra mới cho đón dâu Chú rể và dàn phù rể tưởng phù dâu chỉ bày trò để đòi thêm lì xì đỏ trước đi đón dâu nên liên tục đưa thêm lì xì. Thế nhưng, dù thuyết phục thế nào, cô gái vẫn không chịu cho chú rể đi qua. Quá chán nản, chú rể và dàn phù rể đành đứng chờ cô ta đùa chán rồi tự động tránh đường.
Cuối cùng, mẹ của chú rể không nhịn được nữa đã ra mặt giải quyết. Bà bước đến chỗ phù dâu rồi trực tiếp thò tay vào trong áo cô ta để lôi chiếc giày ra ngoài. Ban đầu, cô gái này còn phản kháng, nhưng nhờ người xung quanh giúp sức nên mẹ của chú rể đã thành công lấy được chiếc giày, giúp con trai tiếp tục lễ rước dâu.
Sự việc sau khi được đăng tải đã khiến cộng đồng mạng "dậy sóng". Đa số đều chỉ trích cô gái này là bất lịch sự, không biết xấu hổ và làm ảnh hưởng tới ngày vui của người khác. Phù dâu bình thường ai cũng sợ bị sàm sỡ, chỉ riêng cô gái này là ép buộc người khác "động chạm" vào mình.
Những trò lố trong đám cưới ở Trung Quốc
Ngày càng nhiều người trẻ muốn tổ chức đám cưới theo lễ nghi truyền thống, song họ khó cân bằng và triệt tiêu những trò đùa lố bịch tồn tại lâu đời.
Một cô dâu trẻ bẽn lẽn ngồi trên giường, xung quanh là khách dự đám cưới còn chú rể quỳ xuống và chuẩn bị hôn chân vợ theo yêu cầu. Cô dâu nói vài câu trấn an, nửa đùa nửa thật:"Anh đừng lo. Em đã rửa chân kỹ lắm rồi".
Đây chỉ là một trong những thử thách được yêu cầu trong đám cưới. Bởi theo phong tục truyền thống ở nước này, trước khi đón vợ đến địa điểm tổ chức tiệc cưới, chú rể phải vượt qua thử thách được nhà gái đưa ra.
Một đám cưới ở Ninh Ba, tỉnh Chiết Giang, tháng 12/2018. Ảnh: VCG Mới đây, một chú rể bị mẹ vợ tương lai ép uống nước rửa chân của cô dâu cũng đã khiến mạng xã hội Trung Quốc dậy sóng.
"Uống nước rửa chân ư, mọi người lấy đâu ra phong tục kỳ quái như vậy. Đây là lần đầu tôi nghe tới tục lệ này. Tôi có thể rửa chân cho vợ, nhưng uống nước rửa chân thì không bao giờ", chú rể nói rồi quyết định bỏ đi, từ chối tiếp tục hôn lễ này.
Anh nói thêm rằng, ban đầu nhà gái nói đưa của hồi môn bao nhiêu tùy thích, nhưng đến lúc rước dâu lại bày ra trò như vậy khiến mọi người xấu hổ.
Chú rể bị mẹ vợ yêu cầu phải uống nước rửa chân mới được rước dâu. Tháng 11/2018, người đàn ông 24 tuổi ở tỉnh Quý Châu đã qua đời ngay trong ngày cưới khi cố gắng thoát khỏi những khách mời có ý định lột đồ lót và bị ô tô đâm trúng. Cùng năm đó, chú rể họ Xia (cùng tỉnh) bị tàn tật sau cú ngã từ trên cao khi chân và tay bị trói chặt.
Đến năm 2021, mạng xã hội chia sẻ hình ảnh chú rể bị trói vào gốc cây và để khách mời tra tấn bằng roi. Nghe tiếng la hét, khách tham dự càng phấn khích và mạnh tay hơn, vì coi đây là một điều may mắn cho cặp vợ chồng mới cưới.
Phù dâu lấy chân chắn ngang cửa, tuyên bố chú rể phải chui qua háng mình thì mới được phép đón dâu trong một đám cưới diễn ở thành phố Diên Biên, thuộc tỉnh Cát Lâm, Trung Quốc. Trước tình trạng số vụ bạo lực gia tăng, tháng 5/2019, chính quyền tỉnh Sơn Đông đã ban hành lệnh cấm các nghi lễ mất kiểm soát và nhấn mạnh:"Các nghi lễ cổ xưa đã mất đi ý nghĩa. Bất cứ ai tham gia vào hành vi thô tục, gây rối trật tự xã hội đều bị xử phạt".
"Điều cần thiết là phải loại bỏ hành vi này, một số người đã quấy rối người khác dưới danh nghĩa đùa giỡn trong đám cưới", một người chia sẻ trên mạng xã hội.
Mặc dù nghi lễ của một đám cưới có thể biểu thị địa vị xã hội đã thay đổi của một người, nhưng suy cho cùng, chúng không phải là về biểu tượng, tiền bạc, hoặc ai đang có mặt. Chúng là phương tiện của cảm xúc, tình cảm và được chia sẻ bởi những người yêu thuơng.
"Tôi rất xúc động khi thấy chú rể bảo vệ cô dâu khỏi những phong tục địa phương đáng lo ngại. Anh ấy cẩn thận lau mồ hôi, dìu cô dâu vượt qua thử thách. Tất cả vì tình yêu họ dành cho nhau, cho lễ cưới và cam kết gắn bó lâu dài thay vì nhưng hủ tục lạc hậu. Chúng tôi có mặt để chứng kiến những chi tiết này", một cô gái trẻ tham dự một đám cưới kết hợp giữa truyền thống và hiện đại nói.
Theo Sức khỏe và Đời sống
Chú rể phải nhập viện ngay trong ngày trọng đại, cô dâu có quyết định bất ngờ
MỸ - Chú rể phải nhập viện ngay trong ngày trọng đại của cuộc đời. Thay vì hoãn đám cưới, cặp đôi đã quyết định tổ chức ngay tại bệnh viện.">Phù dâu giấu đồ vào chỗ nhạy cảm bắt chú rể lấy ra mới cho đón dâu
Mới đây, một clip ghi lại hành động vô duyên của phù dâu đã khiến cộng đồng mạng không khỏi bức xúc.
Theo đó, đám cưới diễn ra tại Bắc Kinh. Không khí vui vẻ của buổi lễ bỗng chốc bị phá hỏng chỉ vì hành động oái ăm của phù dâu. Cô gái này đứng chặn đường, giấu giày trong áo ngực và yêu cầu chú rể lấy ra mới cho nhà trai qua cửa.
Phù dâu gây bức xúc vì giấu giày vào ngực rồi bắt chú rể lấy ra mới cho đón dâu Chú rể và dàn phù rể tưởng phù dâu chỉ bày trò để đòi thêm lì xì đỏ trước đi đón dâu nên liên tục đưa thêm lì xì. Thế nhưng, dù thuyết phục thế nào, cô gái vẫn không chịu cho chú rể đi qua. Quá chán nản, chú rể và dàn phù rể đành đứng chờ cô ta đùa chán rồi tự động tránh đường.
Cuối cùng, mẹ của chú rể không nhịn được nữa đã ra mặt giải quyết. Bà bước đến chỗ phù dâu rồi trực tiếp thò tay vào trong áo cô ta để lôi chiếc giày ra ngoài. Ban đầu, cô gái này còn phản kháng, nhưng nhờ người xung quanh giúp sức nên mẹ của chú rể đã thành công lấy được chiếc giày, giúp con trai tiếp tục lễ rước dâu.
Sự việc sau khi được đăng tải đã khiến cộng đồng mạng "dậy sóng". Đa số đều chỉ trích cô gái này là bất lịch sự, không biết xấu hổ và làm ảnh hưởng tới ngày vui của người khác. Phù dâu bình thường ai cũng sợ bị sàm sỡ, chỉ riêng cô gái này là ép buộc người khác "động chạm" vào mình.
Những trò lố trong đám cưới ở Trung Quốc
Ngày càng nhiều người trẻ muốn tổ chức đám cưới theo lễ nghi truyền thống, song họ khó cân bằng và triệt tiêu những trò đùa lố bịch tồn tại lâu đời.
Một cô dâu trẻ bẽn lẽn ngồi trên giường, xung quanh là khách dự đám cưới còn chú rể quỳ xuống và chuẩn bị hôn chân vợ theo yêu cầu. Cô dâu nói vài câu trấn an, nửa đùa nửa thật:"Anh đừng lo. Em đã rửa chân kỹ lắm rồi".
Đây chỉ là một trong những thử thách được yêu cầu trong đám cưới. Bởi theo phong tục truyền thống ở nước này, trước khi đón vợ đến địa điểm tổ chức tiệc cưới, chú rể phải vượt qua thử thách được nhà gái đưa ra.
Một đám cưới ở Ninh Ba, tỉnh Chiết Giang, tháng 12/2018. Ảnh: VCG Mới đây, một chú rể bị mẹ vợ tương lai ép uống nước rửa chân của cô dâu cũng đã khiến mạng xã hội Trung Quốc dậy sóng.
"Uống nước rửa chân ư, mọi người lấy đâu ra phong tục kỳ quái như vậy. Đây là lần đầu tôi nghe tới tục lệ này. Tôi có thể rửa chân cho vợ, nhưng uống nước rửa chân thì không bao giờ", chú rể nói rồi quyết định bỏ đi, từ chối tiếp tục hôn lễ này.
Anh nói thêm rằng, ban đầu nhà gái nói đưa của hồi môn bao nhiêu tùy thích, nhưng đến lúc rước dâu lại bày ra trò như vậy khiến mọi người xấu hổ.
Chú rể bị mẹ vợ yêu cầu phải uống nước rửa chân mới được rước dâu. Tháng 11/2018, người đàn ông 24 tuổi ở tỉnh Quý Châu đã qua đời ngay trong ngày cưới khi cố gắng thoát khỏi những khách mời có ý định lột đồ lót và bị ô tô đâm trúng. Cùng năm đó, chú rể họ Xia (cùng tỉnh) bị tàn tật sau cú ngã từ trên cao khi chân và tay bị trói chặt.
Đến năm 2021, mạng xã hội chia sẻ hình ảnh chú rể bị trói vào gốc cây và để khách mời tra tấn bằng roi. Nghe tiếng la hét, khách tham dự càng phấn khích và mạnh tay hơn, vì coi đây là một điều may mắn cho cặp vợ chồng mới cưới.
Phù dâu lấy chân chắn ngang cửa, tuyên bố chú rể phải chui qua háng mình thì mới được phép đón dâu trong một đám cưới diễn ở thành phố Diên Biên, thuộc tỉnh Cát Lâm, Trung Quốc. Trước tình trạng số vụ bạo lực gia tăng, tháng 5/2019, chính quyền tỉnh Sơn Đông đã ban hành lệnh cấm các nghi lễ mất kiểm soát và nhấn mạnh:"Các nghi lễ cổ xưa đã mất đi ý nghĩa. Bất cứ ai tham gia vào hành vi thô tục, gây rối trật tự xã hội đều bị xử phạt".
"Điều cần thiết là phải loại bỏ hành vi này, một số người đã quấy rối người khác dưới danh nghĩa đùa giỡn trong đám cưới", một người chia sẻ trên mạng xã hội.
Mặc dù nghi lễ của một đám cưới có thể biểu thị địa vị xã hội đã thay đổi của một người, nhưng suy cho cùng, chúng không phải là về biểu tượng, tiền bạc, hoặc ai đang có mặt. Chúng là phương tiện của cảm xúc, tình cảm và được chia sẻ bởi những người yêu thuơng.
"Tôi rất xúc động khi thấy chú rể bảo vệ cô dâu khỏi những phong tục địa phương đáng lo ngại. Anh ấy cẩn thận lau mồ hôi, dìu cô dâu vượt qua thử thách. Tất cả vì tình yêu họ dành cho nhau, cho lễ cưới và cam kết gắn bó lâu dài thay vì nhưng hủ tục lạc hậu. Chúng tôi có mặt để chứng kiến những chi tiết này", một cô gái trẻ tham dự một đám cưới kết hợp giữa truyền thống và hiện đại nói.
Theo Sức khỏe và Đời sống
Chú rể phải nhập viện ngay trong ngày trọng đại, cô dâu có quyết định bất ngờ
MỸ - Chú rể phải nhập viện ngay trong ngày trọng đại của cuộc đời. Thay vì hoãn đám cưới, cặp đôi đã quyết định tổ chức ngay tại bệnh viện.">Phù dâu giấu đồ vào chỗ nhạy cảm bắt chú rể lấy ra mới cho đón dâu
Hà Nội cách thành phố Vinh chỉ khoảng 300 cây số nên đi lại rất dễ dàng. Đi ô tô chỉ mất khoảng bốn tiếng rưỡi, máy bay chỉ mất khoảng hai tiếng. Hai tiếng là tính cả thời gian làm thủ tục, chứ bay chỉ hết hơn 30 phút.
Thế nhưng, nhiều tháng nay, chặng đường 300 cây số trên đã trở nên nghìn trùng xa cách. Để phòng chống dịch Covid-19, các quy định của Chỉ thị 15, 16, 15+, 16+ đã được áp đặt ở khắp nơi và mỗi nơi một kiểu. Các địa phương đã bị biến thành những "tiểu vương quốc" với những "thủ tục xuất nhập cảnh" của riêng mình. Như mọi người dân, tôi chẳng có cách gì lo đủ thủ tục để về quê.
Tôi thật sự vui mừng khi Nghị quyết 128 quy định tạm thời về thích ứng an toàn với Covid-19 được ban hành. Với Nghị quyết này, điều kiện và thủ tục đi lại giữa các địa phương chắc chắn sẽ được cải thiện. Cuối cùng, tôi cũng sẽ được về thăm mẹ.
Nghị quyết 128 đã tạo dựng nền tảng pháp lý ban đầu giúp chúng ta vượt qua hệ chuẩn "zero Covid". Thực tế cho thấy, ở ba đợt dịch đầu, tư duy "zero Covid" đã giúp Việt Nam quản lý thành công dịch bệnh. Nhưng tới đợt dịch thứ tư, hướng tiếp cận này đã phát sinh những bất cập như gây ách tắc chuỗi cung ứng, nhiều doanh nghiệp phải rút khỏi thị trường, nhiều người bị mất việc, đứt bữa, phải tháo chạy về quê...
Rủi ro lớn nhất của hệ chuẩn "zero Covid" là nó khóa chặt tư duy. Ngoài Covid-19, chúng ta khó thấy hết những vấn đề quan trọng khác. Không chỉ nhiều mục tiêu kinh tế, xã hội và dân sinh ít được quan tâm đầy đủ mà chính mục tiêu quan trọng nhất là bảo vệ sức khỏe, sinh mạng của người dân cũng bị ảnh hưởng. Số người chết vì ung thư năm 2020 là gần 123.000. Ung thư không chỉ là bệnh nguy hiểm duy nhất, rất nhiều loại bệnh khác cũng cần được chữa trị kịp thời. Nếu nhiều người không được chăm sóc chu đáo, thậm chí không thể đến được bệnh viện vì Covid, người chết vì thiếu chăm sóc y tế năm nay sẽ cao hơn nhiều con số trên.
Vượt qua hệ chuẩn "zero Covid" là điều kiện tiên quyết giúp chúng ta khắc phục tình trạng nhiều địa phương vẫn viện "lý do to hơn mục đích", tình trạng "thấy cây mà chẳng thấy rừng" để triển khai hoạt động phòng chống dịch một cách cân bằng, tĩnh tâm và hợp lý. Mà như vậy thì kinh tế sẽ được bảo tồn, xã hội sẽ được gắn kết, sức chống chịu của đất nước được nhân lên gấp bội. Đây chính là nguồn sức mạnh giúp Việt Nam vượt qua thử thách.
Nghị quyết 128 còn giúp chúng ta khắc phục tình trạng đất nước bị chia cắt bởi sự phân mảng và cát cứ địa phương. Mỗi địa phương tự vận dụng các chỉ thị và tự đề ra các biện pháp phòng chống dịch theo cách của mình đã dẫn đến việc rào chắn, lô cốt khắp nơi. Như ta thấy, nhiều cán bộ địa phương đã hiểu sai thông điệp "mỗi xã phường là một pháo đài". Họ đã cụ thể hóa nó thành lô cốt, boong-ke, trong khi hàm ý ban đầu của Trung ương, "pháo đài" nghĩa là năng lực quản lý được dịch bệnh ngay từ cấp cơ sở, xã, phường.
Lần này, với các tiêu chí được quy định rõ từ Trung ương, các địa phương không còn có thể "ngăn sông, cấm chợ", muốn áp đặt các điều kiện lưu thông thế nào cũng được. Nghị quyết 128 đang tạo hành lang cho việc mở cửa thống nhất, hạn chế tình trạng mỗi địa phương là một "tiểu vương quốc" cát cứ bằng quy định riêng.
Cuối cùng, bốn cấp độ thích ứng an toàn cùng các biện pháp tương ứng đã đề ra được mô thức để sống chung an toàn với Covid-19. Trước mắt, đất nước được chia thành các vùng: xanh, vàng, da cam và đỏ theo thứ tự nguy cơ từ thấp đến cao. Mỗi vùng đều được phân loại theo tiêu chí khách quan là tỷ lệ người nhiễm trên mỗi 100 nghìn dân, tỷ lệ người được tiêm chủng, năng lực tiếp nhận của các cơ sở y tế. Tương ứng với "màu" vùng, độ đóng, mở của các hoạt động kinh tế, dân sinh sẽ thay đổi linh hoạt theo.
Niềm vui vì "mở cửa" của tôi có lẽ không thể so sánh được với niềm vui của mấy bác xe ôm sáng nay lại thấy đứng chờ đón khách ngoài ngõ phố. Chuyện về Nghệ An thăm mẹ của tôi chỉ là chuyện hiếu nghĩa, chuyện giao lưu tình cảm. Chuyện của họ mới là chuyện no đói, sinh tồn.
Tôi và mấy bác xe ôm cũng chỉ là một nhóm rất nhỏ những người được hưởng lợi vì tư duy mở cửa. Số người thật sự được hưởng lợi từ cách tiếp cận mới với virus đông đảo hơn rất nhiều, nếu không muốn nói là cả đất nước của chúng ta.
Cho dù mới chỉ là những quy định được đề ra để thử nghiệm, đây là mô thức hợp lý để sống chung an toàn với Covid. Vấn đề đặt ra là mọi lãnh đạo địa phương, bộ ngành có dũng cảm và quyết đáp dẹp bỏ hệ chuẩn "zero Covid", nhanh chóng đưa mô thức mới vào cuộc sống?
Nguyễn Sĩ Dũng
Liên khúc giấy đi đường
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn">Quyết đáp với boong
Nhận định, soi kèo Legia vs Chelsea, 23h45 ngày 10/4: Bất phân thắng bại
">
Xu hướng thời trang nàng 'chân ngắn' nên thử trong năm 2015
Đoạn video khoảng 30 giây, ghi cảnh họ bán sầu riêng đã "gây sốt" trên mạng xã hội. Video thu hút hơn 1 triệu lượt xem và nhiều lượt yêu thích. Nhiều khách hàng cho biết họ sẵn sàng đi đường xa, tới mua sầu riêng.
Trong video, một người bán hàng cởi trần, khoe thân hình vạm vỡ, đeo kính râm. Anh cầm quả sầu riêng trên tay, nở nụ cười rạng rỡ trước ống kính. Vài người khác cũng cởi trần, đang dỡ hàng từ xe tải.
Trong phần bình luận dưới video, nhiều người đã bày tỏ sự ngưỡng mộ vẻ ngoài cường tráng của những người bán hàng và cho rằng, đây là hình thức quảng cáo hiệu quả.
"Tôi muốn vào mua sầu riêng, nhưng lại sợ phải ngủ ở ngoài vì chồng sẽ ghen"; "Tôi đã xem video này hơn 1 giờ đồng hồ rồi"; "Ở đó còn cần người cho vị trí nào không vậy, tôi muốn đến đó làm ngay lập tức"... người dùng mạng hào hứng.
Tuy nhiên, một số người lo ngại vấn đề vệ sinh, cho rằng mồ hôi từ cơ thể của những người bán hàng sẽ làm hỏng sầu riêng.
Muhammad Al Irfan (25 tuổi), một trong những người xuất hiện trên video, cho biết anh không có ý định "khoe thân" để trở nên nổi tiếng hoặc thu hút khách hàng. Hôm đó, thời tiết rất nóng nực, nên anh mới cởi áo để làm việc.
"Tôi không biết những gì chia sẻ lại nhận được nhiều sự chú ý của mọi người, cho đến khi nhiều khách hàng đến cửa hàng và nói lại. Hầu hết, họ đã xem video trên TikTok", anh nói.
Trước đó, vào tháng 4/2020, một cửa hàng sầu riêng ở Chanthaburi, Thái Lan, cũng gây chú ý nhờ dàn nhân viên nam có thân hình vạm vỡ, vận chuyển hoa quả cho khách hàng.
Khách 'quét sạch' 17 tấn sầu riêng trong 8 giờ khiến lễ hội đóng cửa sớm
MALAYSIA - Lượng người dân và du khách tới tham dự quá đông đã buộc ban tổ chức lễ hội sầu riêng phải hủy bỏ những giờ cuối cùng của sự kiện tiệc buffet.">Khách mê mẩn ngắm những chàng trai cơ bắp bán sầu riêng
Bài mẫu viết thư UPU lần thứ 53: Kể về thế giới mà thế hệ tương lai được kế thừa
Các em học sinh có thể tham khảo bài mẫu viết thư UPU lần thứ 53 năm 2024 dưới đây.">Cách gửi và viết thư UPU lần thứ 53 năm 2024 ngắn gọn, đơn giản nhất