Vì giàu nên vợ chồng mới ly hôn?
- Vợ chồng tôi lấy nhau 8 năm và có 3 đứa con. Cuộc sống của gia đình tôi tương đối tốt,ìgiàunênvợchồngmớilyhôbang xep hang y người ngoài ai cũng thầm ao ước. Tôi và vợ tôi đều có công việc tốt và kiếm được nhiều tiền.
TIN BÀI KHÁC
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Gil Vicente, 22h30 ngày 22/2: Hướng tới Top 4
-
Thời Covid-19, nhiều người phá phong tỏa để tìm sex. Ảnh: Insider
Tại một số quốc gia như Mỹ, Anh và hầu hết các nước ở châu Âu, Australia và khu vực Mỹ Latinh, người độc thân và các cặp đôi không sống chung nhà thường được kêu gọi kiềm chế quan hệ tình dục để hạn chế sự lây lan của Covid-19.
Tuy nhiên, theo Insider, nhiều bằng chứng cho thấy, ngay cả trong những giai đoạn phong tỏa chặt chẽ nhất, không ít người vẫn phá bỏ các quy định nhằm ngăn ngừa virus corona lây lan để hẹn hò và quan hệ tình dục.
Khi chia sẻ câu chuyện mình phá vỡ quy định, một số người cho hay, họ cảm thấy có lỗi, nhưng một số khác lại cho rằng việc đó giúp họ kiểm soát sức khỏe tâm lý.
Một cư dân New York, 20 tuổi cho rằng: "Thật không lành mạnh nếu bạn đang trong mối quan hệ lâu dài với ai đó mà không có quan hệ thân mật".
Kể với Insider về việc phá luật để quan hệ thân mật với bạn tình, cư dân này nói: "Chúng tôi nói chuyện với nhau, trừ khi thành phố bị cách ly nghiêm ngặt, chúng tôi biết chúng tôi sẽ vẫn gặp nhau nhưng hạn chế hơn.
Tôi đề nghị gặp nhau, vì tôi cho rằng thật không lành mạnh nếu bạn đang trong mối quan hệ lâu dài với ai đó mà không có sự thân mật đó. Tôi nghĩ rằng, chừng nào mà các quy định còn được tôn trọng và những người bạn sống cùng đều nhận thức và đồng ý với việc đó thì mọi việc sẽ ổn.
Một mối quan hệ thân mật, lành mạnh có thể rất quan trọng đối với sức khỏe tâm lý của một số người và thiếu nó có thể gây hại hơn nhiều so với cách ly.
Theo tôi, chừng nào mọi người còn nhận thức về những hậu quả có thể xảy ra và chấp nhận nó thì việc phá cách ly với người mà bạn hẹn hò là hoàn toàn có thể".
Một nhân vật khác, 23 tuổi, sống ở Florida, Mỹ cho biết bản thân không có nhiều thời gian để nghĩ về hậu quả của việc phá vỡ các quy định về Covid-19 khi hẹn hò.
"Tôi và bạn tình gặp nhau qua một ứng dụng hẹn hò và hiện giờ chúng tôi đã chính thức bên nhau, dù không sống chung một nhà.
Khi đại dịch Covid-19 bùng phát, chúng tôi lo ngại sẽ không thể gặp nhau. Tuy nhiên, sau khi nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy quy định ở khu vực của chúng tôi chỉ cấm ra ngoài trong một thời gian nhất định. Nói cách khác, chúng tôi được phép gặp nhau.
Chúng tôi không nghĩ nhiều về hậu quả khi gặp nhau và các quy định chẳng có ý nghĩa gì với chúng tôi, vì chúng tôi đã gặp nhau từ trước khi đại dịch nổ ra. Trong lúc gặp gỡ, tôi không có mấy thời gian để nghĩ về những tác động tiềm ẩn. Thậm chí là sau đó, tôi vẫn thấy ổn. Tôi chỉ nghĩ, thật không bình thường khi chúng ta thực sự không thể gặp ai đó".
Hoài Linh
" alt="Lý do nhiều người phá luật để làm 'chuyện ấy' thời Covid">Lý do nhiều người phá luật để làm 'chuyện ấy' thời Covid
-
Nhà sáng lập Phan Anh Vũ startup máy chiếu Beecube. Bắt đầu từ ý tưởng này, Anh Vũ tập trung tìm tòi và nghiên cứu các sản phẩm máy chiếu mini từ năm 2019. Đến năm 2021, anh quyết định cho ra đời thương hiệu Beecube. Đây là thương hiệu Việt đầu tiên phát triển và thương mại các sản phẩm máy chiếu mini thông minh, phục vụ nhu cầu trải nghiệm nghe, nhìn trên màn ảnh rộng.
Theo nhà sáng lập Phan Anh Vũ, so với máy chiếu truyền thống, Beecube có ngoại hình nhỏ gọn, tiện lợi, dễ di chuyển và có tính trang trí. Lợi điểm cạnh tranh của Beecube là phân chia dòng sản phẩm rất rõ ràng với các mức giá từ 2 triệu, 4 triệu, 6 triệu, 16 triệu đồng. Giá thành sẽ tương ứng với cấu hình sản phẩm.
Sau 2,5 năm hoạt động, Beecube đã đạt doanh thu 7 tỷ đồng vào năm 2021, 25 tỷ đồng năm 2022 và dự kiến năm 2023 là 39 tỷ đồng với cộng đồng người dùng khoảng 20.000 thành viên.
Hiện doanh thu của Beecube đang phân theo tỷ trọng 70% online (trực tuyến) và 30% offline (trực tiếp). Mục tiêu năm 2024 và 2025 của Beecube là nâng tỷ trọng bán hàng trực tiếp tới tay người dùng và tìm kiếm thị trường mới bằng cách go global (đi ra toàn cầu).
Sau khi tìm hiểu, cả Shark Bình và Shark Hưng đều dành nhiều lời khen cho Beecube. Tuy vậy, Shark Minh Beta là người đầu tiên đưa ra đề nghị đầu tư 8 tỷ cho 25% cổ phần.
Với sự khẳng định đầy tự tin của startup là có thể giúp thu hồi vốn trong vòng 3-4 năm, Shark Bình lập tức đưa ra đề nghị cho Beecube vay 8 tỷ đồng với điều kiện Beecube phải chia cổ tức và sau khi thu hồi vốn thì Chủ tịch NextTech sẽ nhận lãi 20%.
Về phía Shark Tuệ Lâm, cô bày tỏ sự ngưỡng mộ với nỗ lực của founder trẻ tuổi, đồng thời vị “cá mập” đến từ quỹ Nextrans đề nghị startup lựa chọn đàm phán riêng với mình.
Beecube là startup đầu tiên nhận "vé vàng" của Shark Tank mùa 6. Ngay lúc này, Shark Minh lập tức rút ra tấm “vé vàng” của chương trình để giành lấy quyền ưu tiên đàm phán với startup. Đây cũng là tấm “vé vàng” đầu tiên xuất hiện trong chương trình Shark Tank mùa 6. Với tấm vé này, nhà đầu tư sẽ “thưởng nóng” cho startup với mệnh giá tối thiểu là 100 triệu đồng để được “độc quyền” đàm phán thương vụ.
Lý giải cho quyết định bất ngờ trên, Chủ tịch Beta cho biết “vì anh quá thích” sản phẩm này. “Mình không chỉ làm máy chiếu. Mình có thể dùng tư duy, cách làm này để làm nhiều sản phẩm khác. Anh muốn sẽ dùng tinh hoa, trí tuệ Việt Nam và cách chúng ta làm thương hiệu, tiết chế được chi phí nhưng tạo ra một sản phẩm tốt”, Shark Minh Beta nói thêm.
Sau đó, nhà sáng lập Phan Anh Vũ của Beecube đã quyết định nhận tấm “vé vàng” và đồng ý với đề nghị đầu tư 8 tỷ đồng cho 22,5% cổ phần của Shark Minh Beta, khép lại thương vụ đầy kịch tính của startup máy chiếu mini thương hiệu Việt.
Kinh tế số đang cùng AI, Big Data hình thành nền kinh tế trải nghiệm81% người dùng sử dụng Internet để nghiên cứu sản phẩm trước khi mua hàng. Không chỉ vậy, các công nghệ số đang hình thành nên một nền kinh tế số trải nghiệm." alt="“Cá mập” Shark Tank giành giật startup máy chiếu Make in Viet Nam">“Cá mập” Shark Tank giành giật startup máy chiếu Make in Viet Nam
-
Nhiều khách hàng dự án Khang Gia Gò Vấp phản ánh đến Báo VietNamNet về vấn đề khuất tất trong bàn giao căn hộ của chủ đầu tư dự án, liên quan đến nghiệm thu PCCC, các hạng mục chưa hoàn thiện và lãi phạt chậm tiến độ.
Anh Nguyễn Phước Hưng, một khách hàng mua căn hộ chung cư thuộc dự án cụm cao ốc Khang Gia – Đường Quang Trung, Phường 14, Quận Gò Vấp, TP.HCM, cho biết, một số khách hàng đã nhận được giấy báo đóng tiền đợt cuối, nhưng vẫn còn nhiều việc khiến cư dân lo lắng như: Nghiệm thu PCCC chưa hoàn thành, các hạng mục như thang máy, điện nước chưa hoàn thiện, chưa thống nhất vấn đề lãi phạt do sự chậm trễ tiến độ.
“Chúng tôi đang rơi vào thế khó khăn, nếu không đóng thì sẽ bị phạt vì sự chậm trễ (do vi phạm hợp đồng đã ký), nếu chúng tôi đóng tiền cho Khang Gia, chúng tôi lại không biết chắc chắn rằng: Liệu chung cư chúng tôi có an toàn cho sử dụng, an toàn phòng cháy chữa cháy, liệu chúng tôi có lấy được được số tiền lãi phạt từ phía Khang Gia? Số tiền này rất quan trọng với chúng tôi vì chúng tôi vẫn phải thuê nhà, và trả lãi suất ngân hàng hàng tháng” - Anh Hưng chia sẻ.
Hình ảnh bên trong căn hộ Khang Gia Gò Vấp trước khi bàn giao
(Ảnh do cư dân cung cấp)
Anh Huỳnh Thế Kỷ, khách hàng mua căn hộ số 7 tầng 10 - Khang Gia Gò Vấp, bức xúc: “Khang Gia đã trễ bàn giao nhà 16 tháng (với trường hợp của tôi) và hiện tại họ gởi giấy báo đóng tiền để nhận bàn giao căn hộ mà họ cố tình quên đi khoản lãi phạt chậm bàn giao mà họ phải trả cho chúng tôi. Họ bảo sẽ trả vào tháng 12. Điều này thật vô lý. Hơn nữa hiện tại công trình đang thi công nên chưa thể nghiệm thu bàn giao và nghiệm thu PCCC. Vậy mà công ty Khang Gia tổ chức bàn giao nhà”.
Trong một diễn biến khác, một khách hàng cho hay: “Liên quan đến các vấn đề khi bàn giao căn hộ, một số chủ hộ đã đến gặp công ty Khang Gia vào sáng thứ 7 (31/10/2015). Nhưng bảo vệ Khang Gia đã không cho chúng tôi vào gặp theo lịch đã hẹn trước dẫn đến xô xát giữa khách hàng và bảo vệ của Khang Gia. Do đó chúng tôi đã báo sự việc lên công an ấp 04B, xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh.
Sau khi có sự can thiệp của chính quyền thì đại diện công ty Khang Gia đã mời khách hàng lên làm việc. Trong quá trình họp, chúng tôi có tiến hành trao đổi với đại diện Khang Gia về các vấn đề liên quan đến việc nghiệm thu và cấn trừ lãi suất theo như biên bản làm việc với Ban giám đốc trước đó nhưng đại diện Khang Gia chỉ hứa tiếp nhận các vấn đề để trình lên Ban giám đốc vào ngày 03/11/2015 chứ chưa giải quyết được triệt để các câu hỏi của khách hàng”.
Hình ảnh bên trong căn hộ Khang Gia Gò Vấp trước khi bàn giao
(Ảnh do cư dân cung cấp)
Để tìm hiểu thực hư những thông tin phản ánh từ khách hàng, PV Báo VietNamNet đã liên hệ người phụ trách hậu mãi của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Địa ốc Khang Gia. Tuy nhiên, qua điện thoại, vị này cho rằng công ty đang xử lý và không nhất thiết phải cung cấp thông tin cho báo chí.
Cùng với dự án Khang Gia Gò Vấp, dự án Khang Gia Tân Hương – Chung chủ đầu tư Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Địa ốc Khang Gia – đều là những điểm nóng về vấn đề tranh chấp giữa cư dân và chủ đầu tư.
Quốc Tuấn
>>Chung cư Khang Gia – Tân Hương không ‘lên hương’" alt="Khuất tất trong bàn giao căn hộ Khang Gia Gò Vấp">Khuất tất trong bàn giao căn hộ Khang Gia Gò Vấp
-
Nhận định, soi kèo Leipzig vs Heidenheim, 21h30 ngày 23/2: Chiến thắng thứ 5
-
TS Nguyễn Thị Kim Phụng: Trước con số 15.000 người để chuyển trường đại học thành đại học, nhiều người đặt ra câu hỏi “Tại sao lại phải là quy mô?”. Ở đây có câu hỏi ngược lại là: “Vậy tại sao lại phải chuyển thành đại học?”.
Không chuyển thành đại học, một trường đại học vẫn có thể có chất lượng đào tạo tốt. “Đại học” hay “trường đại học” không phải là yếu tố cơ bản để phản ánh chất lượng đào tạo. Khi chuyển trường đại học thành đại học, trước hết là muốn tạo nên một cơ sở giáo dục đại học lớn mạnh, đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực - những ngành mà xã hội thực sự cần thiết, phản ánh thông qua việc thu hút được một lượng người học nhất định.
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng giải đáp thắc mắc của các trường đại học tại hội nghị triển khai nghị định hướng dẫn thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học sáng 6/1. Ảnh: Kim Hiền Hình thành các đại học đa lĩnh vực còn để phối hợp, hỗ trợ nhau trong đào tạo, nghiên cứu liên ngành; chung tay giải quyết những vấn đề lớn, tổng thể về nền kinh tế xã hội của đất nước, vùng, miền...
Bên cạnh đó, phải có các đại học lớn có chất lượng thì tên tuổi của các đại học Việt Nam mới được ghi danh trên bản đồ các đại học trên thế giới. Gần đây, Việt Nam có 5 đại học lớn lọt vào một số bảng xếp hạng trong khu vực, thế giới. Trong khi có những trường rất tốt khác như Trường ĐH Y Hà Nội lại không lọt vào các bảng xếp hạng đó. Một trong những nguyên nhân là bởi quy mô trường còn nhỏ. Nếu tính tỉ lệ công bố khoa học bình quân, có thể trường Y không kém; nhưng do không phải trường đa ngành, đa lĩnh vực nên nếu nhìn ở tầm quốc tế thì đó chỉ là một chấm nhỏ, không “sánh vai được với các cường quốc” đại học trong các bảng xếp hạng uy tín.
Trong điều kiện công nghệ phát triển nhanh chóng, yêu cầu về nguồn nhân lực, cơ cấu ngành nghề cũng thay đổi theo; một số ngành mới trở thành nhu cầu và một số ngành cũ có thể dần thu hẹp, thậm chí không còn cần thiết nữa… Với một trường đa lĩnh vực, khi ngành này giảm thì ngành kia tăng để gánh đỡ cho nhau. Như vậy sẽ không có tình trạng phải đóng cửa, giải thể hay “xóa sổ” một trường, làm phát sinh nhiều hệ luỵ phải giải quyết.
“Đủ chuẩn thì bằng kỹ sư, bác sĩ mới tương đương thạc sĩ”
Phóng viên: Chiếu theo khung năng lực quốc gia, bằng kỹ sư, bác sĩ tương đương với thạc sĩ. Xin bà giải thích rõ hơn về sự tương đương này?
TS Nguyễn Thị Kim Phụng: Nói tất cả các bằng kỹ sư, bác sĩ tương đương với thạc sĩ không hẳn đã chính xác.
Nguyên tắc xác định tương đương đã có quy định ở tại Khoản 2, Điều 14. Vì vậy, xác định văn bằng nào nằm ở bậc 6 hay bậc 7, thì phải xem xét đồng thời các tiêu chuẩn được quy định nêu trên chứ không chỉ dựa vào khối lượng học tập, không quy đơn giản tính từ số tín chỉ hay số năm học ra trình độ được đào tạo.
Trong năm 2020, Bộ sẽ ban hành Thông tư quy định chuẩn chương trình của các trình độ giáo dục đại học.
Chuẩn chương trình này là chuẩn đầu vào, chuẩn khối lượng học tập tối thiểu, chuẩn giảng viên, chuẩn đầu ra và các chuẩn khác nữa như chuẩn về phát triển chương trình, kiểm tra đánh giá…
Mỗi trình độ đều có chuẩn riêng, những chuẩn này không phải đợi đến khi ban hành thông tư mới có mà thực tế, các chuẩn cơ bản đã có rồi nhưng chưa được tập hợp đầy đủ trong một văn bản.
Ví dụ chuẩn đầu vào, chuẩn khổi lượng học tập, chuẩn đầu ra đã có trong Khung trình độ quốc gia, chuẩn giảng viên có trong Luật GDĐH... Khi Bộ GD-ĐT ban hành Thông tư này sẽ quy định cụ thể, chi tiết hơn và phải phù hợp với các văn bản có hiệu lực cao hơn nêu trên.
Sinh viên Trường ĐH Bách khoa Hà Nội khi tốt nghiệp kỹ sư có thể được công nhận tương đương thạc sĩ. Ảnh: HRRC Bác sĩ, kỹ sư dược sĩ, kiến trúc sư… có được coi là tương đương thạc sĩ hay không thì phải căn cứ vào thực tế chương trình đào tạo chuyên sâu và chuẩn chương trình của trình độ ThS.
Thực ra đây chỉ là chuẩn hóa thêm một bước các văn bằng đã có. Trước đây kỹ sư, bác sĩ, cử nhân được xếp trong một mặt bằng của bằng tốt nghiệp đại học.
Khi chưa có quy định này, người ta hình dung tất cả trên một mặt bằng thì sẽ bất lợi cho những người đã tích lũy được nhiều hơn nhưng không được thừa nhận ở mức cao hơn.
Còn bây giờ, phân ra thành khung bậc 6, bậc 7… có bằng cử nhân, thạc sĩ và các văn bằng đối với một số ngành đào tạo chuyên sâu đặc thù để công nhận các giá trị tích luỹ chi tiết hơn.
Vì vậy, bằng bác sĩ, kỹ sư theo đúng chuẩn tại Nghị định này sẽ được công nhận ở mức cao hơn bằng cử nhân; nếu đạt chuẩn bậc 7 thì sẽ được công nhận tương đương thạc sĩ.
Phóng viên: Với những người đã có văn bằng này trước đây có được bỏ qua giai đoạn thạc sĩ để học thẳng lên nghiên cứu sinh hay không?
TS Nguyễn Thị Kim Phụng: Việc có được học thẳng lên NCS hay không còn phụ thuộc vào quy định về tuyển sinh đầu vào trình độ tiến sĩ sau này.
Tuy nhiên, rất ít văn bản có đủ cơ sở để quy định chính sách “hồi tố”.
Việc này hiện đang được một số trường và các nhóm nghiên cứu phối hợp với các đơn vị xây dựng chính sách của Bộ nghiên cứu để có quy định phù hợp khi sửa đổi, bổ sung quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ theo kế hoạch năm 2020.
Với nguyên tắc đào tạo liên thông đang được thực hiện thì trong thời gian tới, các cơ sở đào tạo có thể xem xét với từng trường hợp cụ thể, trên cơ sở văn bằng người học đã được cấp cùng với bảng điểm, điều kiện thực hiện chương trình đào tạo và chuẩn đầu ra, số tín chỉ đã tích lũy… để công nhận đạt điều kiện đầu vào trình độ tiến sĩ hoặc yêu cầu cập nhật, bổ sung thêm kiến thức.
Việc cần cập nhật bổ sung kiến thức (nếu có) cũng nên coi là điều rất bình thường vì ngay cả khi có bằng ThS nhưng đã được cấp khá lâu hoặc do cơ sở đào tạo khác cấp hoặc chương trình đào tạo ThS có định hướng khác… thì cơ sở đào tạo vẫn có thể yêu cầu cập nhật, bổ sung kiến thức khi tham gia chương trình đào tạo tiến sĩ để đảm bảo chất lượng tốt hơn.
Nhìn chung, công nhận đủ điều kiện hay áp dụng liên thông đều cần phải có nguyên tắc chung để xem xét với những trường hợp cụ thể chứ không chỉ dựa vào tên gọi của bằng cấp hay số lượng tín chỉ.
Nếu trường cấp bằng kỹ sư nhưng chương trình đào tạo chỉ ở mức khoảng 120 tín chỉ, chuẩn giảng viên, chuẩn đầu ra… không đảm bảo thì không thể nói người có bằng kỹ sư đó tương đương thạc sĩ. Bây giờ các chương trình đào tạo phần lớn theo tín chỉ. Các trường cũng có hội đồng liên thông nên hoàn toàn có thể định lượng được và có cách giải quyết.
Như vậy, Luật số 34 giao cho Bộ GDĐT xây dựng chuẩn chương trình đào tạo các trình độ của GDĐH và việc Nghị định 99 quy định về hệ thống văn bằng GDĐH đã góp phần chuẩn hoá thêm một bước về bằng cấp GDĐH ở nước ta hiện nay.
Quyền tự chủ: Sẽ được quy định đồng bộ
Phóng viên: Nhìn tổng thể với những hành lang pháp lý mới này, chúng ta "cởi trói" được bao nhiêu phần trăm cho các trường tự chủ?
TS Nguyễn Thị Kim Phụng: Nghị định số 99/2019 đã hướng dẫn chi tiết những vấn đề mà Luật số 34 quy định Chính phủ có trách nhiệm hướng dẫn, đặc biệt là thực hiện chủ trương mở rộng quyền tự chủ cho các cơ sở GDĐH.
Những nội dung hướng dẫn chi tiết về quyền tự chủ trong hoạt động chuyên môn của các trường ĐH đã được thể hiện khá rõ trong Nghị định.
Những vấn đề liên quan đến nhân sự, tài chính, các trường thực hiện theo những quy định chung của Luật số 34, Nghị định này và các quy định hiện hành. Nghị định 99/2019 cũng mở rộng quy định cho cơ sở GDĐH công lập có quyền tự chủ về tổ chức, bộ máy và nhân sự để thực hiện nhiệm vụ chuyên môn nhưng không được làm tăng số lượng người làm việc hưởng lương, mức lương, phụ cấp từ quỹ lương do ngân sách nhà nước cấp.
Hiện nay, Chính phủ đã có kế hoạch sửa đổi, bổ sung, thay thế một số văn bản như Nghị định số 55/2012/NĐ-CP về thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị sự nghiệp công lập; Nghị định số 41/2012/NĐ-CP về vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập; Nghị định 16/2015/NĐ-CP về quy định cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập… Theo đó, quyền tự chủ của các cơ sở GDĐH công lập sẽ được quy định đồng bộ.
Phóng viên: Theo Luật, thủ tục quyết định nhân sự hiệu trưởng được quy định cụ thể trong quy chế tổ chức và hoạt động của trường đại học, phù hợp với quy định của Đảng và pháp luật có liên quan.Vậy quy định của Đảng và pháp luật có liên quan cụ thể là gì?
TS Nguyễn Thị Kim Phụng: Có một số quy định liên quan tới thủ tục này như Quy định số 105/QĐ-TƯ của BCH TƯ về phân cấp quản lý, bổ nhiệm, giới thiệu cán bộ; Nghị định số 41/2012/NĐ-CP quy định về vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập…
Tuy nhiên, nếu đưa cụ thể vào Nghị định 99 này thì tuổi thọ của văn bản sẽ rất ngắn vì có văn bản như Nghị định số 41/2012 hiện đang được sửa đổi, bổ sung, thay thế.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ từng nói các trường không thành lập bộ phận pháp chế theo quy định sẽ gặp khó khăn trong công tác tuân thủ pháp luật.
Càng tự chủ, các hiệu trưởng càng cần có bộ phận pháp chế để tham mưu chứ không phải tự mình làm hết mọi thứ. Đơn vị chuyên trách này của nhà trường sẽ nắm được ở từng thời điểm, liên quan đến bổ nhiệm nhân sự hiệu trưởng phải thực hiện theo quy định nào.
Hạ Anh - Thuý Nga
Thay đổi giáo dục đại học: Nửa mừng nửa băn khoăn
-“Ra đời” vào sát ngày cuối cùng năm 2019, Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Giáo dục Đại học sửa đổi được đón nhận với cả niềm vui lẫn điều chưa như ý.
" alt="“Đủ chuẩn thì bằng kỹ sư, bác sĩ mới tương đương thạc sĩ”">“Đủ chuẩn thì bằng kỹ sư, bác sĩ mới tương đương thạc sĩ”
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Daejeon Hana Citizen vs Ulsan HD FC, 12h00 ngày 23/2: Tiếp tục sa sút
- Điểm chuẩn Học viện Ngoại giao 3 năm gần đây
- Hơn 100 người mẫu trình diễn trong 'Thiên đường giấc mơ'
- Nỗ lực tìm kiếm đầu ra cho thị trường nông sản Thái Nguyên
- Nhận định, soi kèo Arema FC vs PSIS Semarang, 15h30 ngày 24/2: Điểm tựa sân nhà
- Tâm sự người tình cũ đến nhà lắp camera quay trộm vì lý do đáng ghê tởm
- Nhân viên Google sống trong xe tải, tiết kiệm 90% tiền lương
- Tai nạn khủng khiếp khi 2 máy bay đâm nhau giữa trời
- Nhận định, soi kèo Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2: Dễ tổn thương
- Xem kỷ lục gia Guinness ‘trồng cây chuối’ kéo ôtô
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo UTA Arad vs Sepsi, 22h00 ngày 24/2: Đối thủ yêu thích
- Hận chồng 1 lần ‘ăn vụng’, tôi trả thù bằng cách cặp với sếp anh
- Phong cách trang điểm kiểu Trung 'lên ngôi' ở Nhật Bản
- Thoát 'ma trận' lừa đảo trên mạng ở phút 89
- Nhận định, soi kèo Namdhari FC vs Churchill Brothers, 15h30 ngày 24/2: Xát muối nỗi đau
- Hoa hậu Ban Mai nền nã với áo dài lụa của NTK Thuận Việt
- Giảm cân với nước dừa để có vóc dáng chuẩn
- Đồng phục xấu xí khuấy đảo dân mạng TQ
- Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2
- Những đứa trẻ có học vấn cao nhất nhà
- Chơi golf trong khu cách ly, cách kiếm tiền kiểu mới thời Covid
- Mẹ mắng thầy vì con gái mất quần: Bố đến xin lỗi thầy giáo
- Nhận định, soi kèo Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2: Không ngoài dự đoán
- Hoa hậu Thiên Ân mệt mỏi, loạng choạng diễn bikini tại Miss Grand Int 2022
- Tâm sự, quen một ông anh xã hội, tôi hết hồn khi gặp lại
- Clip nhân viên Starbuck nói chuyện với người điếc hút 7 triệu lượt xem
- Nhận định, soi kèo Lyon vs Paris Saint
- Vụ tranh chấp phí bảo trì dự án Sài Đồng: Ông nói gà, bà nói vịt
- Hiệu trưởng Trường THCS Bạch Đằng nhận trách nhiệm vì cây đổ đè học sinh trong trường
- Khách sạn của ông Donald Trump sẽ phải nộp phạt tới 12 triệu USD?
- 搜索
-
- 友情链接
-