您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Ra mắt Cổng thông tin phản ánh sai phạm dịch vụ truyền hình OTT TV xuyên biên giới
NEWS2025-01-18 17:55:52【Giải trí】2人已围观
简介TheắtCổngthôngtinphảnánhsaiphạmdịchvụtruyềnhìnhOTTTVxuyênbiêngiớkết quả giải bóng đá ýo thông tin từkết quả giải bóng đá ýkết quả giải bóng đá ý、、
TheắtCổngthôngtinphảnánhsaiphạmdịchvụtruyềnhìnhOTTTVxuyênbiêngiớkết quả giải bóng đá ýo thông tin từ Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử (Bộ TT&TT), các dịch vụ truyền hình OTT TV xuyên biên giới của doanh nghiệp nước ngoài xuất hiện ngày càng phổ biến tại Việt Nam.
Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử cho biết, qua công tác theo dõi, giám sát, các cơ quan quản lý nhà nước thấy rằng có nhiều rủi ro về nội dung trên các dịch vụ này. Trong đó, sự phổ biến của các nội dung kích động bạo lực, khiêu dâm, khuyến khích sử dụng ma túy đang tác động tiêu cực đến giới trẻ. Nghiêm trọng hơn, các dịch vụ này đã xuất hiện những nội dung vi phạm chủ quyền Việt Nam, xuyên tạc lịch sử dân tộc.
Kênh phản ánh trực tuyến cho người dân khi thấy các sai phạm nội dung của dịch vụ OTT. |
Mặc dù, các vi phạm nêu trên đã được cơ quan quản lý nhắc nhở, chấn chỉnh và hạ gỡ kịp thời, tuy nhiên cần thiết phải có thêm các biện pháp ngăn chặn hiệu quả hơn.
Do đó, Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử ra mắt Cổng thông tin tiếp nhận phản ánh về các sai phạm về nội dung trên dịch vụ truyền hình OTT TV xuyên biên giới để có thêm biện pháp quản lý các dịch vụ này.
Cổng thông tin tiếp nhận phản ánh về các sai phạm về nội dung trên dịch vụ truyền hình OTT TV xuyên biên giới có địa chỉ https://abei.gov.vn/phan-anh-ott
Thông qua website này, người dân và khán giả cả nước có thể tham gia ý kiến và gửi phản ánh đến cơ quan quản lý nhà nước một cách trực tiếp khi phát hiện các nội dung trái pháp luật trên các dịch vụ OTT TV xuyên biên giới hiện diện tại Việt Nam. Ngoài ra, người dân có thể gọi điện trực tiếp qua đầu số đường dây nóng 0896888222.
Duy Vũ
Quảng cáo "thuốc tiên" trở lại tra tấn người dùng YouTube Việt Nam
Sau một khoảng thời gian dài biến mất, hàng loạt nội dung quảng cáo thuốc trị viêm loét dạ dày, tiểu đường đã quay trở lại "tấn công" người dùng YouTube tại Việt Nam.
很赞哦!(29)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Elche vs Atletico Madrid, 03h30 ngày 16/1: Atletico nhọc nhằn đi tiếp
- Bí quyết giữ ấm và khỏe khi trời rét dưới 10 độ C
- LMHT: Riot cho người chơi bầu chọn trang mới của Tristana
- Olympic Rio 2016, Neymar, Brazil, bóng đá
- Soi kèo góc Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1
- Kèo La Liga 20/8: Đẳng cấp Messi, bản lĩnh Luis Suarez
- Xe ô tô cũ giá từ 500
- Cấm xe máy vào nội đô TP.HCM: Đồng tình nhưng rất khó thực hiện
- Nhận định, soi kèo West Ham vs Fulham, 2h30 ngày 15/1: Đả bại chủ nhà
- Ông Tây chặn ôtô chạy ngược chiều ở trung tâm Sài Gòn
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1
- Theo dự thảo Thông tư đang được Bộ Tài chính soạn thảo, lấy ý kiến, từ 1/1/2017, lệ phí đăng ký, cấp mới kèm theo biển số đối với các phương tiện giao thông cao nhất sẽ là 20 triệu đồng, riêng xe máy cao nhất là 4 triệu đồng (với loại xe có giá trị trên 40 triệu đồng).Hết ‘lờ mờ’ về lệ phí trước bạ xe?">
Lệ phí đăng ký, cấp biển ô tô con cao nhất 20 triệu đồng
">Một phụ nữ bóc trần sự khác biệt giữa ảnh “đăng phây” và ảnh ngoài đời
- Người được chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo đúng quy định của pháp luật phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra.
Hỏi:
Gia đình tôi có thuê một xe tự lái để gia đình đi có việc, người đứng ra thuê xe là em rể tôi. Nhưng sau đó xe xảy ra tai nạn, hậu quả là ba, mẹ và em trai tôi (người lái xe, có bằng) đều bị chết, còn em rể tôi (người thuê xe) bị thương nặng, xe bị hư hỏng nặng.
Vậy xin luật sư cho biết em rể tôi (người thuê xe) có phải bồi thường thiệt hại vật chất chiếc xe cho chủ xe hay không. Xin cảm ơn luật sư.
Trả lời:
Đây là trường hợp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, về vấn đề này Bộ luật Dân sự 2005 quy định:
"Điều 623. Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
1. Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải cơ giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp đang hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú dữ và các nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định.
4. Trong trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì người đang chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trái pháp luật phải bồi thường thiệt hại.
Khi chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ cũng có lỗi trong việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì phải liên đới bồi thường thiệt hại".
Căn cứ vào khoản 18 Điều 3 Luật Giao thông đường bộ quy định:
"18. Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ (sau đây gọi là xe cơ giới) gồm xe ô tô; máy kéo; rơmoóc hoặc sơmi rơmoóc được kéo bởi xe ô tô, máy kéo; xe mô tô hai bánh; xe mô tô ba bánh; xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe tương tự".
Vậy theo các điều khoản trên thì ô tô là nguồn nguy hiểm cao độ do vậy quy định về bồi thường thiệt hại sẽ dựa vào Điều 623 và các quy định pháp luật liên quan, cụ thể là tại mục III.2 Nghị quyết của HĐTP TANDTC số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08 tháng 07 năm 2006 hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng quy định:
"2. Xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
a) Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ đang chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra. Chủ sở hữu đang chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ là đang thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình để nắm giữ, quản lý nguồn nguy hiểm cao độ, nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội; khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ nguồn nguy hiểm cao độ.
b) Người được chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo đúng quy định của pháp luật phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, trừ trường hợp giữa chủ sở hữu và người được giao chiếm hữu, sử dụng có thoả thuận khác không trái pháp luật, đạo đức xã hội hoặc không nhằm trốn tránh việc bồi thường".
Như vậy trong trường hợp này là em rể của bạn đi thuê xe có hợp đồng. Tuy bạn chưa cung cấp được cụ thể nội dung hợp đồng đó là như thế nào nhưng theo các mẫu hợp đồng thuê xe tự lái thông thường thì phần nghĩa vụ của bên thuê xe cũng có ghi là nếu xảy ra tai nạn, thiệt hại thì người thuê xe phải chịu.
Vậy em rể của bạn có thể sẽ phải bồi thường thiệt hại cho chủ xe trừ trường hợp nguyên nhân gây tai nạn hoàn toàn do vấn đề ở xe.
(Theo Pháp luật TP.HCM)
">Thuê xe tự lái gây tai nạn có bồi thường cho chủ xe?
Nhận định, soi kèo Zakho vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 15/1: Ba điểm dễ dàng
Chiếc Tesla Model S bốc cháy dữ dội sau khi đâm vào gốc cây ở tốc độ cao. Ảnh: The Drive. Theo báo cáo hiện trường, chiếc Tesla Model S đã có dấu hiệu mất lái trước đó. Xe lướt qua ba làn đường trước khi lao lên dải phân cách, và chỉ chịu dừng lại khi đâm vào gốc cây và bốc cháy.
Những người có mặt tại hiện trường nói rằng họ không thể lôi tài xế ra khỏi xe trước khi chiếc xe bốc cháy. Đội cứu hỏa cũng xác nhận điều này khi cho biết tay nắm cửa Model S không thể mở được sau va chạm.
Những người có mặt tại hiện trường đành bất lực chứng kiến tài xế bị thiêu sống do không mở được cửa xe. Ảnh: The Drive. “Cơ cấu hoạt động của tay nắm cửa Model S khá khác biệt. Trong điều kiện bình thường, khi tài xế nhấn vào tay nắm cửa, nó sẽ nhô ra để mở cửa xe. Khi túi khí bung, Model S sẽ mở tất cả cửa, cốp xe và bật tất cả tay nắm cửa”, tài liệu kỹ thuật của Tesla cho hay.
">Tài xế thiệt mạng trong chiếc Tesla Model S bốc cháy dữ dội
Số lượng dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 đã tăng từ 4,55% năm 2018 lên 10,76% năm 2019 (Ảnh minh họa: Internet)
Trước tình hình dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona (nCoV) gây ra diễn biến phức tạp, những ngày qua, Bộ Y tế đã liên tục đưa ra các khuyến cáo đến người dân để tự bảo vệ sức khoẻ của mình. Để phòng chống bệnh dịch, hạn chế tụ tập nơi đông người, tránh tiếp xúc trực tiếp với những người bị ho, sốt là một trong những biện pháp được khuyến nghị.
Trong bối cảnh đó, như ICTnews đã đưa tin, mới đây Đà Nẵng và Bình Dương đã lần lượt có văn bản khuyến nghị người dân, doanh nghiệp tăng cường sử dụng các dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 để hạn chế việc tiếp xúc nơi đông người, từ đó góp phần phòng, chống dịch bệnh viêm nhiễm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona gây ra.
Trong chia sẻ với ICTnews, đại diện Cục Tin học hóa – Bộ TT&TT cho rằng, giai đoạn hiện nay là cơ hội để đẩy mạnh sử dụng dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 và các dịch vụ online.
Được biết, hôm nay, ngày 6/2/2020, Cục Tin học hóa – Bộ TT&TT đã trình lãnh đạo Bộ TT&TT văn bản đề nghị các bộ, ngành, địa phương lồng ghép tăng cường sử dụng dịch vụ công trực tuyến trong các biện pháp phòng, chống và ứng phó với dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona gây ra.
Về vấn đề này, ông Nguyễn Thế Trung, Chủ tịch Công ty cổ phần công nghệ DTT, thành viên Tổ công tác giúp việc Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử nhận định, việc Cục Tin học hóa đưa ra đề xuất này là rất kịp thời và rất phù hợp.
Theo phân tích của ông Nguyễn Thế Trung, từ trước đến nay, chúng ta chỉ nhìn thấy rằng dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 giúp giảm thiểu những hành vi nhũng nhiễu, đảm bảo minh bạch hơn trong quá trình phục vụ người dân, doanh nghiệp. Nhưng hiện nay, trong bối cảnh chúng ta đang phải ứng phó với dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona gây ra, các dịch vụ công trực tuyến mức độ cao có thêm một sức mạnh nữa, đó là không cần tiếp xúc trực tiếp mà vẫn có thể làm được các thủ tục hành chính và nhờ đó giúp giảm nguy cơ lây truyền dịch bệnh.
“Tôi nghĩ rằng đây là cơ hội rất tốt để tất cả các nơi đẩy mạnh các dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 và các giao dịch online cho những người dân có nhu cầu, cho phép họ không phải đến những chỗ đông người, giảm thiểu lưu lượng đi trên đường. Khi chúng ta giảm tốc độ di chuyển nói chung thì cùng với đó sẽ giảm được tốc độ lan truyền của virus Corona”, ông Nguyễn Thế Trung nhấn mạnh.
Theo báo cáo chỉ số phát triển Chính phủ điện tử do Liên hợp quốc thực hiện, trong 4 kỳ đánh giá gần đây, chỉ số về dịch vụ công trực tuyến là chỉ số thành phần duy nhất của Việt Nam đã liên tục tăng. Trong đó, năm 2016, chỉ số về dịch vụ công trực tuyến của Việt Nam tăng 8 bậc, từ thứ hạng 82/193 lên thứ hạng 74/193. Trong báo cáo năm 2018, chỉ số về dịch vụ công trực tuyến của Việt Nam tăng 15 bậc.
">Cục Tin học hóa: Phòng dịch Corona là cơ hội thúc đẩy sử dụng dịch vụ công trực tuyến
Ảnh minh họa: Internet
Quan chức nhà nước đưa ra nhiều hướng dẫn cho các công ty khi kỳ nghỉ Tết kết thúc và hàng triệu người quay lại làm việc. Nhiều quận yêu cầu doanh nghiệp phải kiểm tra nhiệt độ nhân viên đi làm. Các hướng dẫn khác cụ thể hơn, chẳng hạn một quận tại Thâm Quyến yêu cầu doanh nghiệp nào có nhiều lao động nhập cư phải thiết lập khu vực cách ly cho những ai vừa trở về từ "vùng dịch".
Tính đến ngày 13/2, lục địa Trung Quốc đã có 1.353 người tử vong vì Covid-19, phần lớn nằm tại “tâm dịch” Hồ Bắc, nơi cuộc sống bị đình trệ. Dù vậy, tại các khu vực khác của Trung Quốc, một số công ty lớn đang cố phục hồi, đi kèm với các biện pháp phòng vệ nghiêm ngặt. Số khác vẫn đóng cửa.
Hôm 10/2, thủ phủ của Huawei tại Thâm Quyến với khoảng 40.000 nhân viên đã mở cửa. Mỗi buổi sáng, người lao động phải cung cấp chi tiết về thân nhiệt, nơi lưu trú trong 2 tuần qua. Tại các văn phòng và bãi đỗ xe, Huawei cũng lập chốt đo nhiệt độ. Khẩu trang, nước rửa tay được phân phát mọi nơi.
Tencent cũng đặt trụ sở tại Thâm Quyến. Công ty cho biết nhân viên tại đại lục làm việc ở nhà từ 10/2 và tiếp tục duy trì trong ít nhất 2 tuần tới. Văn phòng tại Hồng Kông dự định mở lại từ tuần sau. Người phát ngôn Tencent khẳng định sức khỏe và an toàn của nhân viên là điều quan trọng nhất.
">Làm việc từ xa, đo nhiệt độ, cách ly: Doanh nghiệp Trung Quốc “oằn mình” đối phó với dịch Covid