您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Bài toán kinh tế khi dùng điều hòa Inverter mùa nắng nóng cao điểm
NEWS2025-02-01 14:32:39【Giải trí】8人已围观
简介Bài toán kinh tế khi dùng điều hòa Inverter mùa nắng nóng cao điểmTiến ThịnhThứ năm,àitoánkinhtếkhidket qua bóng đá hôm nayket qua bóng đá hôm nay、、
Bài toán kinh tế khi dùng điều hòa Inverter mùa nắng nóng cao điểm
Tiến Thịnh(Dân trí) - Những thử nghiệm thực tế cho thấy nếu sử dụng điều hòa Inverter, người dùng có thể tiết kiệm một khoản chi phí lớn so với điều hòa cơ.
Chào đón kỳ nghỉ lễ dài trong năm 30/4 - 1/5, dự báo thời tiết trong những ngày này, nhiệt độ có thể lên tới mức 40 độ C. Miền Nam đang ở những ngày nắng nóng cao điểm, miền Bắc sắp bước vào một kỳ nắng nóng cao điểm kéo dài đầu tiên. Đối với nhiều người, điều hòa đóng vai trò vô cùng quan trọng để có thể vượt qua những ngày này. Tuy nhiên, đây cũng là thời điểm hóa đơn tiền điện của nhiều gia đình tăng vọt, tỷ lệ thuận với mức độ nắng nóng của thời tiết.
Thực tế, không phải điều hòa nào cũng tiêu tốn điện năng giống nhau. Trên thị trường hiện phổ biến loại điều hòa Inverter, có thể tiết kiệm khoảng 40% lượng điện tiêu thụ so với điều hòa cơ truyền thống.
Điều hòa Inverter tiết kiệm điện ra sao so với điều hòa cơ?
Năm 2019, nhóm kỹ sư Ả rập Xê Út đã thực hiện một thí nghiệm cụ thể để xác định chính xác xem điều hòa Inverter tiết kiệm điện so với điều hòa cơ ra sao. Cụ thể, nhóm này sử dụng 2 chiếc điều hòa - một Inverter, một điều hòa thường với công suất làm lạnh giống nhau là 18.000 BTU. 2 chiếc điều hòa này được đặt cạnh 2 căn phòng như nhau, cùng số người, cùng diện tích là 14,7 m2.
Nhóm kỹ sư đã bật điều hòa liên tục cả ngày trong suốt 108 ngày, đồng thời đo lượng điện tiêu thụ trong giai đoạn này.
Kết quả là mức độ tiêu thụ điện trung bình hàng ngày của điều hòa cơ là 20,8 KWh/ngày còn điều hòa Inverter là 11,6 KWh/ngày, tương đương tiết kiệm 9,2 KWh/ngày (45%).
Có một điểm lưu ý thêm mà các kỹ sư này thu được, đó là trong điều kiện nhiệt độ ngoài trời càng cao, mức độ tiết kiệm của điều hòa Inverter sẽ càng tăng so với điều hòa cơ. Chẳng hạn, khi nhiệt độ ngoài trời đạt 35 độ C, nhiệt độ trong phòng điều hòa được đặt ngang nhau ở mức 24 độ C, điều hòa cơ sẽ tiêu tốn gần 25 KWh/ngày trong khi điều hòa Inverter vẫn chỉ ở mức hơn 11 KWh/ngày, tức là có thể tiết kiệm hơn 50% lượng điện tiêu thụ.
Do đó, điều hòa Inverter đang ngày càng trở thành lựa chọn được tin dùng của người tiêu dùng trong nước, nhất là khi giá thành của các mẫu điều hòa này ngày càng cạnh tranh.
Điều hòa Inverter dành riêng cho gia đình có người già, trẻ nhỏ với tính năng khí mềm không gió buốt
Mới đây, trong công bố từ thương hiệu điều hòa Casper, hãng cho biết tập trung đưa điều hòa Inverter thay thế điều hòa cơ với loạt sản phẩm mới có giá thành hấp dẫn.
Chẳng hạn, thương hiệu này vừa đưa vào thị trường một dòng điều hòa Inverter cao cấp mang tên EcoPrime với giá bán niêm yết từ 8,5 triệu đồng. Model EcoPrime Inverter QC-09IS36 9.500 BTU sở hữu loạt động nghệ tiên tiến như khí mềm không gió buốt SilkAir, tính năng BabyCare, chế độ tiết kiệm điện tự động iSaving hay tự động điều chỉnh nhiệt độ cài đặt dựa theo cơ chế cảm ứng nhiệt thông minh iFeel, hài hòa vận động và năng lượng tiêu thụ.
Mẫu điều hòa này được định vị phục vụ nhu cầu phân khúc cao cấp nhưng giá bán hợp lý, tập trung vào các tính năng thiết thực giúp nâng cao chất lượng không khí và giấc ngủ cho gia đình đa thế hệ, nhất là người già và trẻ em. Như vậy, tại thời điểm này người dùng đã có thể mua các mẫu điều hòa Inverter với giá bán chỉ nhỉnh hơn so với điều hòa cơ chút ít, trong khi có thể tiết kiệm khoảng 40% điện năng sử dụng, nhiều tính năng, phù hợp cho gia đình đa thế hệ.
"Hiện trên thị trường, giá mua dòng sản phẩm điều hòa Inverter cao hơn 300.000 - 400.000 đồng so với điều hòa cơ. Trung bình nếu sử dụng điều hòa cơ 8 tiếng/ngày, một tháng tiêu tốn 300.000 đồng tiền điện. Trong khi điều hòa Inverter cùng thời gian hoạt động, công suất, sẽ tiết kiệm được 180.000 đồng và 3 tháng tiết kiệm được 540.000 đồng. Chính vì thế, về dài hạn, điều hòa Inverter có chi phí hợp lý hơn", ông Nguyễn Trương Thành, Phó tổng giám đốc Casper Việt Nam, lý giải về việc vì sao nên sử dụng điều hòa Inverter.
"Chúng tôi hy vọng người tiêu dùng sẽ dần thay đổi thói quen sử dụng điều hòa sang Inverter và công ty chuyển hướng 100% sang dòng sản phẩm Inverter vào các kế hoạch dài hạn của Casper Việt Nam", Phó tổng giám đốc Casper Việt Nam bày tỏ.
"Trong xu hướng tiêu dùng tiết kiệm, hiệu quả như hiện nay, chắc chắn các mẫu điều hòa Inverter giá mềm với công năng mang tính thực tế cao sẽ là lựa chọn hàng đầu của người tiêu dùng cho mùa nắng nóng năm nay", ông Tiến Minh - một chuyên gia theo dõi thị trường điện tử tiêu dùng lâu năm tại Việt Nam - nhận định.
很赞哦!(2)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1: Ưu thế sân nhà
- Đề xuất vị trí 26 ga đường sắt tốc độ cao Bắc Nam
- Chàng trai Việt nhận học bổng danh giá của Đại học Harvard
- Cậu bé 9 tuổi lấy trộm 7 triệu đồng của bà nội nhận phạt nặng
- Nhận định, soi kèo Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1: Đả bại tân binh
- Ham cuộc sống giàu sang, nữ PG sập bẫy đại gia rởm
- 5000 suất quà trao cho các em thiếu nhi dịp trung thu
- Vũ công múa cột 9X và nỗi ê chề, chát chúa mỗi đêm lên bar
- Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Tigres UANL, 08h05 ngày 26/1: Duy trì mạch thắng và dẫn đầu
- Trung tâm mô phỏng bão sức gió 165 km/h
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lille, 01h00 ngày 26/01: Ca khúc khải hoàn
- VinFast vừa cập nhật giá bán mới tất cả các dòng xe của hãng từ đầu tháng 3 với mức tăng 10-12 triệu đồng, vì bán kèm bộ sạc công suất lớn hơn. Cụ thể, bộ sạc 2,2 kW không còn được trang bị. Thay vào đó, VF e34, VF 5, VF 6 và VF 7 bản Base sẽ đi kèm sạc AC 7,4 kW. Mức giá các xe này vì vậy tăng 11 triệu đồng. Các mẫu VF 7 Plus, VF 8 và VF 9 kèm sạc AC 11 kW, giá tăng 12 triệu. Với bộ sạc công suất lớn hơn, khách sạc tại nhà sẽ rút ngắn được thời gian.
Mức giá các mẫu xe VinFast sau thay đổi như sau: (đơn vị: triệu đồng)
Mẫu xe Phiên bản Giá từ tháng 3 Mức tăng VF 5 Plus 479 11 VF e34 (chỉ một bản) 721 VF 6 Base 686 Plus 776 VF 7 Base 861 Plus 1.011 12 VF 8 Eco 1.157 12,5 Plus 1.346 VF 9 Eco 1578 12 Plus 1772 Hiện VinFast là thương hiệu xe thuần điện dẫn đầu về số sản phẩm lẫn lượng bán hàng tại Việt Nam. Hãng này cũng một mình xây dựng trạm sạc công cộng với hệ thống mở rộng trên toàn quốc. Ông Phạm Nhật Vượng, CEO của VinFast nói sẽ mở cho các hãng đối thủ sử dụng trạm sạc của hãng sau khoảng 10 năm nữa.
Các hãng nước ngoài bán xe thuần điện như Haval, Hyundai, BMW, Mercedes, Porsche... hầu hết đều hỗ trợ khách lắp đặt trạm sạc tại nhà, bên cạnh trạm tại showroom chính hãng, trạm sạc công công chưa có hoặc rất ít. Một số thương hiệu như Porsche, Mercedes trong 2024 lắp đặt một số điểm sạc ở các khu nghỉ dưỡng cao cấp mà khách thường xuyên đến.
Những mong muốn của giáo viên. Ảnh: ĐHQG TPHCM Tuy nhiên hiện nay, giáo viên bị áp lực lớn nhất từ phụ huynh học sinh, với 70,21% cho rằng họ đang bị áp lực hoặc rất áp lực. Đồng thời, 40,63% giáo viên cho biết từng có ý định chuyển nghề do bạo lực tinh thần từ phụ huynh.
Kết quả khảo sát cũng thấy 71,83% giáo viên bị quá tải trong công việc, tỷ lệ này ở giáo viên mầm non là 87,65%. Gần 70% giáo viên mầm non không có thời gian hoạt động thể dục thể thao, giải trí và 46% giáo viên ở các cấp khác dành dưới 10% thời gian trong ngày cho hoạt động này. Giáo viên chỉ có 15,81% quỹ thời gian dành cho việc chăm sóc gia đình...
Cứ 10 người thì 3 người dạy thêm
Cũng theo khảo sát, 25,4% giáo viên cho biết đã dạy thêm trong trường và 8,2% có dạy thêm ngoài trường. Việc dạy thêm chủ yếu tập trung vào các môn học như Toán, Văn, Anh Văn, Lý, Hóa. Theo đó, giáo viên dạy thêm ở cấp tiểu học là 8,6 giờ/tuần, cấp trung học cơ sở là 13,75 giờ/tuần và cấp phổ thông trung học là 14,91 giờ/tuần.
Các loại hình dạy thêm của giáo viên cũng rất đa dạng, từ dạy thêm tại trường, tại nhà, trung tâm, online và trên các kho dữ liệu học tập mở. Dạy thêm tại trung tâm thường là nhóm giáo viên phụ trách môn ngoại ngữ.
Mặc dù việc dạy thêm tại nhà đang bị cấm nhưng các giáo viên vẫn tham gia bằng hình thức trực tiếp hoặc online. Kết quả khảo sát cho thấy 63,57% giáo viên bày tỏ nguyện vọng được hợp pháp hóa việc dạy thêm, bao gồm cả dạy thêm ở nhà và dạy thêm online, để tăng thu nhập từ chính năng lực của mình.
Dù thu nhập vẫn chưa đáp ứng nhu cầu cuộc sống cũng như gặp nhiều áp lực trong công việc, nhưng có tới 94,23% cho biết họ tiếp tục theo đuổi nghề giáo vì lòng yêu nghề, yêu trò. Gần 50% cho rằng họ gắn bó với nghề vì mức thu nhập hợp lý và vì các chính sách đãi ngộ tốt.
Chính sách quan trọng nhất được 89,18% giáo viên mong muốn là ưu đãi về tài chính, kế tiếp là việc giảm tuổi nghỉ hưu (83,91%), tăng thu nhập (83,57%) cũng như giảm các rào cản trong thăng hạng giáo viên (82,.96%)…
Từ kết quả nghiên cứu thực tiễn, Đại học Quốc gia TPHCM mong muốn các cơ quan soạn thảo Luật Nhà giáo quan tâm đến chính sách tiền lương và phụ cấp, tạo hành lang pháp lý vững chắc và toàn diện nhằm bảo vệ nhà giáo khỏi các áp lực; giảm tuổi nghỉ hưu với giáo viên mầm non đồng thời kéo dài tuổi công tác cho các giáo viên có trình độ tiến sĩ, phó giáo sư, giáo sư.
Ngoài ra, về quy định dạy thêm - học thêm, nhóm nghiên cứu khuyến nghị cần xây dựng hành lang pháp lý rõ ràng, cơ chế công khai minh bạch, đảm bảo hài hòa với chính sách tiền lương giáo viên...
Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn: 'Chúng tôi chủ trương không cấm dạy thêm'
Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn nêu rõ chủ trương không cấm dạy thêm nhưng cấm hành vi dạy thêm vi phạm đạo đức nhà giáo, vi phạm nguyên tắc chuyên môn.">Cứ 10 giáo viên thì 3 người dạy thêm
- Ngân hàng Nhà nước đang dự thảo Nghị định 88 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng.
Theo đó, Ngân hàng Nhà nước quy định phạt tiền từ 400 triệu đến 500 triệu đồng nếu các nhà băng gắn sản phẩm bảo hiểm không bắt buộc với việc cung ứng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng dưới mọi hình thức.
Mức phạt này được bổ sung nhằm tương thích với Luật các tổ chức tín dụng có hiệu lực từ đầu tháng 7 năm nay. Hiện các quy định của ngành ngân hàng không đề cập hình thức bảo hiểm nào là bắt buộc tham gia với người đi vay.
Còn Thông tư 67 hướng dẫn Luật Kinh doanh bảo hiểm được Bộ Tài chính ban hành từ cuối năm ngoái cấm ngân hàng bán kèm bảo hiểm liên kết đầu tư (một dạng sản phẩm của bảo hiểm nhân thọ) trong thời hạn trước và sau 60 ngày kể từ ngày giải ngân toàn bộ khoản vay. Các loại bảo hiểm khác như bảo hiểm khoản vay, cháy nổ, tử kỳ, hỗn hợp... không được Bộ Tài chính đề cập tại Thông tư này.
Chế tài xử phạt mới của ngành ngân hàng được đưa ra sau hàng loạt phản ánh của người dân cho biết bị ép mua kèm bảo hiểm nhân thọ khi đi vay suốt thời gian qua. Nhiều người vay chấp nhận mua kèm bảo hiểm nhân thọ (sản phẩm bảo hiểm giá trị lớn và phải đóng tiền dài hạn) như một "luật ngầm" để được giải ngân.
Ngoài bảo hiểm nhân thọ, các ngân hàng cũng thường bán kèm bảo hiểm khoản vay, cháy nổ... với giá trị thấp hơn khi giải ngân khoản vay. Đây là các sản phẩm bảo hiểm không bắt buộc, được các ngân hàng đưa ra nhằm đảm bảo an toàn cho tài sản và khoản vay. Việc mua bảo hiểm khoản vay hay cháy nổ theo các ngân hàng, giúp tăng khả năng duyệt hồ sơ vay thế chấp, bảo vệ tài sản đảm bảo...
Quỳnh Trang
">Ép mua bảo hiểm kèm khoản vay có thể bị phạt ít nhất 400 triệu đồng
Soi kèo phạt góc Western Sydney vs Auckland FC, 13h00 ngày 26/1: Chủ nhà lép vế
- Em mới 21 tuổi và đang là sinh viên năm cuối. Em lỡ có bầu được 11 tuần rồi, trong khi nhà bạn trai lại tỏ ý coi thường em, không muốn cho cưới, em không biết phải làm sao?Có bầu, bạn trai bảo đợi 1-2 năm nữa rồi mới cưới">
Nhà gái có nên 'muối mặt' đến nhà trai xin cưới?
- Vợ chồng tôi cùng tuổi, cùng quê, vào Sài Gòn lập nghiệp, gặp nhau, yêu nhau rồi cưới. Năm 2015, sau khi tổ chức đám cưới xong, chúng tôi dồn tất cả tiền tích góp lại còn được 120 triệu. Chồng tôi khi đó không có đồng nào, thậm chí còn phải trả nợ cho anh thời độc thân.
Ở phòng trọ chật chội nhưng thuê nhà nguyên căn lại tốn kém nên chúng tôi bàn nhau tìm mua căn nhà nhỏ vùng ngoại ô để có chỗ ở và động lực làm việc. Tất nhiên, chúng tôi vẫn phải vay thêm tiền để thực hiện dự định đó. Sau đó, chúng tôi quyết định mua mảnh đất 100 m2 của một người bạn chồng ở quận 12. Đất chung sổ, hỗn hợp nhưng chồng tôi vẫn quyết mua, bất chấp tôi ngăn cản vì thấy rủi ro quá lớn.
Cuối cùng, chồng tôi cũng mua mảnh đất đó với giá 195 triệu, xây nhà cấp bốn mất 400 triệu nữa, tổng cộng 600 triệu đồng. Xây xong nhà, cõng thêm một đống nợ. Cũng vì khoản nợ đó mà chồng tôi lao vào làm việc, ngoài giờ dạy ở trường, anh còn đăng ký chạy xe công nghệ. Còn tôi, khi con được ba tháng tuổi, tôi thuê người chăm và đi làm, tối nhận thêm việc về nhà.
>> Nên mua nhà hay kinh doanh với 500 triệu tiết kiệm?
Sau khi làm nhà xong, chồng tôi có chút kiến thức về đất đai, lại thêm đam mê kinh doanh nên anh tiếp tục vay tiền đầu tư bất động sản. Nợ nhà chưa trả xong lại thêm nợ làm ăn (khoảng 700 triệu) nên tôi phản đối kịch liệt. Nhưng chồng tôi vẫn một mực làm đến cùng nên tôi cũng đành xuôi theo. May mắn đến với chúng tôi khi chồng trả hết nợ nhờ làm ăn bất động sản, lại mua thêm được một lô đất mới 500 m2 (trị giá tầm năm tỷ đồng) và một lô 100 m2 (trị giá hai tỷ).
Chưa dừng lại ở đó, năm 2018, thấy đất bắt đầu đứng, chồng vay tiền đầu tư hàng nội địa Nhật (lúc đó tôi mới sinh bé thứ hai). Tôi không muốn mạo hiểm nữa nên nói chồng quay về tập trung đi dạy, còn tôi đi làm túc tắc. Thế nhưng chồng quyết tâm làm bằng được. Vậy là anh lại vay tiền về nhập hàng (lúc đó chúng tôi vay 100 triệu). Nhập hàng về, chúng tôi chỉ bán online, chồng vẫn đi dạy, tôi vẫn đi làm. Bây giờ, thu nhập từ việc bán hàng online của hai vợ chồng mỗi tháng cũng được 20-30 triệu, trong khi cả hai vẫn đi làm bình thường.
Hiện, chúng tôi vẫn còn nợ ngân hàng 250 triệu (vay để lấy thêm hàng) nhưng tôi chưa muốn trả vì để vốn làm ăn. Mặt hàng này vì thấy bán được nên giờ người ta kinh doanh cũng nhiều (sắp bão hòa) nên tôi nói chồng chuẩn bị tinh thần cho việc chuyển hướng kinh doanh mảng khác. Ngẫm lại, tôi thấy chồng tôi liều lại được việc, có lẽ do chúng tôi may mắn, những cũng một phần vì chồng biết bắt nhịp thị trường.
">Có nhà, đất Sài Gòn vì liều mình 'cõng nợ'
- Sự ra đi đột ngột của nữ phóng viên Đặng Thị Tuyền, bút danh Hải Đường (báo Pháp Luật TP.HCM) là cú sốc lớn đối với gia đình, đồng nghiệp.
Chúng tôi tìm về gia đình chị Tuyền ở thôn An Lãng, xã Văn Tự, huyện Thường Tín, Hà Nội. Nằm sâu trong con ngõ nhỏ, ngôi nhà chìm trong không khí ảm đạm, khói hương nghi ngút. Thi thoảng lại có người ra vào thăm hỏi chia buồn cùng gia đình.
Ôm đứa cháu tội nghiệp vào lòng, bà Trịnh Thị Diễn (sinh năm 1960), bà ngoại của Giang tâm sự, chị Tuyền vốn là người có cá tính mạnh mẽ, cương trực, luôn có mong muốn đấu tranh cho lẽ phải. Bởi thế, khi đang học năm thứ 2 trường ĐH Ngoại ngữ, chị quyết định bỏ dở để thi vào Khoa báo chí, ĐH KHXH& Nhân văn Hà Nội, theo con đường làm báo.
Chị Tuyền bên con trai Biết hoàn cảnh nhà mình khó khăn, bố mẹ đều làm nông, quanh năm “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời”, là chị gái cả trong nhà nên chị Tuyền luôn nỗ lực phấn đấu học tập.
Sau 4 năm rèn luyện, tốt nghiệp đại học, chị Tuyền thử sức ở nhiều lĩnh vực như tư vấn truyền thông cho doanh nghiệp, cộng tác với các báo. Sau đó, chị làm phóng viên thường trú báo Kinh doanh và Pháp luật tại Hải Phòng.
Công việc ổn định, năm 2009, chị lập gia đình và sau đó sinh được cậu con trai đặt tên là Trần Đặng Trường Giang. Lận đận đường tình duyên, chị thành mẹ đơn thân, hai mẹ con trở về sống cùng ông bà ngoại.
Năm 2016, Đặng Thị Tuyền đầu quân cho báo Pháp luật TP.HCM, thường trú tại Hải Phòng. Đầu năm 2018, chị trở về Hà Nội. Là phóng viên nữ nhưng chị không ngại khó khăn, luôn có mặt ở những điểm nóng để kịp thời phản ánh vụ việc.
Ngoài công việc làm báo, chị Tuyền có một quán cà phê cộng đồng mang tên Ổ Nắng. Ở đó có phòng sách với hơn 1.000 đầu sách mà chị mở ra cho các bạn trẻ đọc miễn phí. Đồng nghiệp đánh giá, chị Tuyền là người tốt, quan tâm đến anh em, bạn bè, hay giúp đỡ người nghèo khó.
Yêu nghề, chị luôn cống hiến hết mình cho sự nghiệp. Thế nhưng tai họa ập đến khiến gia đình, bạn bè gặp cú sốc lớn. Ngày 11/6, mọi người mất liên lạc với chị, chỉ có thông tin của những người trông thấy chị Tuyền lần cuối ở khu vực Bến đò Thôn 1, xã Vạn Phúc, huyện Thanh Trì.
Đám tang chị diễn ra trong sự đau xót, tiếc thương vô hạn của mọi người Từ hôm mất liên lạc, bạn bè, người thân đã mất ăn, mất ngủ, cầu nguyện điều tốt lành đến với chị nhưng phép màu đã không xảy ra. Chiều tối 12/6, thi thể chị Tuyền được tìm thấy trên một bãi bồi nhỏ giữa sông Hồng, cách nơi được cho là mất tích hơn 2 km. Theo thông tin ban đầu, chị Tuyền qua đời do gặp tai nạn đuối nước.
“Cháu nó nhớ mẹ khóc suốt chú ạ. Nhìn cháu ôm tấm ảnh mẹ ngồi khóc mà tôi đau lòng lắm. Bản thân tôi bị ung thư vòm họng, sức khỏe ngày một yếu, ông nhà là thương binh hạng 2/4. Tôi chỉ lo vợ chồng tôi không đủ sức khỏe và thời gian để nuôi nấng, chăm sóc cháu nữa”, bà Diễn nghẹn ngào.
Nhớ mẹ, ngày nào Giang cũng ôm ảnh mẹ mà khóc Giảng viên Phan Văn Kiền, Khoa Báo chí và Truyền thông, ĐH KHXH&NV, bạn đồng môn của Tuyền chia sẻ: "Tuyền là người thẳng thắn và quyết liệt đến cực đoan. Thời đi học, khi không đồng ý với giáo viên luận điểm nào, cô ấy tranh cãi đến cùng để bảo vệ quan điểm của mình. Khi ra trường và đi làm báo, gần như không đối tượng nào mua chuộc được Tuyền để cô thay đổi những kết luận trong quá trình viết bài.
Sự thẳng thắn và quyết liệt ở Tuyền khiến nhiều người không ưa cô. Nhưng những ai hiểu và chơi được với Tuyền thì lại rất quý.
Cũng vì tính thẳng thắn ấy mà cuộc sống riêng của Tuyền gặp nhiều trắc trở. Một mình nuôi con, làm trụ cột của gia đình lớn, Tuyền quay cuồng giữa bộn bề công việc, vừa thực hiện đam mê làm báo, vừa kinh doanh để có đủ thu nhập trang trải cuộc sống.
Bé Trường Giang từ nhỏ đã thiếu thốn tình cảm vì thường xuyên phải xa mẹ. Giờ mẹ bé vĩnh viễn đi xa, chỗ dựa vững chắc nhất cả về tinh thần lẫn vật chất của cậu bé 6 tuổi cũng không còn nữa".
Chỉ còn vài ngày nữa đến dịp kỷ niệm ngày Báo chí cách mạng Việt Nam, thay vì nhận hoa chúc mừng như những nhà báo khác, xung quanh chị Tuyền giờ chỉ còn những đóa cúc vàng, cúc trắng buồn đến nao lòng. Cảnh nhà túng thiếu, chật chội, di ảnh của chị Tuyền được đặt trên chiếc bàn nhỏ, bên cạnh là một số đồ thờ, một lọ cúc vàng, bát cơm cúng chay cùng chén nước. Thắp cho chị một nén hương, nhìn sang Trường Giang, chúng tôi không khỏi xót xa. Sắp vào lớp 1, không có mẹ ở bên chăm sóc, chở che, ông bà già yếu, tương lai của bé không biết rồi sẽ ra sao…
Phạm Bắc
">Mọi đóng góp có thể gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Bà Trịnh Thị Diễn, thôn An Lãng, xã Văn Tự, huyện Thường Tín, Hà Nội (SĐT: 0163.594.4702).
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2018.135 (bé Trần Đặng Trường Giang)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account:VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Con trai nữ phóng viên mất đột ngột khóc nghẹn ngày tiễn mẹ