您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Nhận định, soi kèo Atletico Tucuman vs Instituto Cordoba, 07h00 ngày 8/4: Vị khách yếu bóng vía
NEWS2025-04-11 16:04:00【Công nghệ】3人已围观
简介 Linh Lê - 07/04/2025 09:46 Argentina bang xep hang ngoai hanh anhbang xep hang ngoai hanh anh、、
很赞哦!(3)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Moreland City vs Bulleen Lions, 17h00 ngày 8/4: Khách đáng tin
- Ở nhà tránh dịch Covid
- Lời chúc 8/3 hay và ý nghĩa nhất ngày Quốc tế phụ nữ
- Chuyện tình ngọt ngào của cặp đôi Việt ở xứ sở hoa anh đào
- Soi kèo phạt góc Leicester City vs Newcastle, 2h00 ngày 8/4
- Minh tinh 'Hoàng Phi Hồng': Tình yêu là trên hết
- Có nên tiêm vaccine Covid
- Bí quyết để phá mốc sub4 marathon
- Nhận định, soi kèo Erzurumspor vs Corum, 18h00 ngày 9/4: Tìm lại niềm vui
- Thủ phạm gây ốm vặt
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Samaxi FK vs Neftchi Baku, 18h30 ngày 7/4: Chiến thắng căng thẳng
Chúng tôi đang ăn sáng ở một quán ăn trên đường Nguyễn Kim (P.7, Q.10, TP.HCM). Quán đông, người ra vào tấp nập. Một người phụ nữ đứng tuổi từ ngoài bước vào. Tay cầm cây gậy, tay kia cầm xấp vé số, chị len lỏi đến từng bàn.
Chiều cao của chị có lẽ không vượt quá 1m. Nét thời gian đọng đầy trên gương mặt chị.
Chị tên Lê Thị Lợi, 60 tuổi quê ở Quảng Xương (Thanh Hóa). Thuở nhỏ, khi sinh ra chị cũng bình thường như bao đứa trẻ khác. Gần 2 tháng tuổi, chị bị sốt bại liệt nên cơ thể không phát triển. Cả tuổi thơ và lúc trưởng thành, mọi sinh hoạt của chị đều nhờ vào sự trợ giúp của người thân.
Niềm vui chung cùng với chị Lệ chủ nhà. Năm 2015, cha mẹ và anh trai mất, chị gái lấy chồng ở xa, chị Lợi trở thành người bơ vơ không nơi nương tựa. May mắn, nhiều người quen biết đã đưa chị vào Sài Gòn trở thành người bán vé số dạo.
Đã 4 năm trôi qua, mỗi ngày chị bắt đầu công việc từ lúc 3h sáng cho đến 15h mới trở về nghỉ ngơi. 18h chị lại tiếp tục công việc cho đến khuya. Tâm sự với chúng tôi, chị cho biết, chỉ có đất Sài Gòn này mới giúp chị sống được những ngày còn lại bởi ngoài bán vé số ra, chị không thể làm việc gì để có tiền sinh sống.
Cuộc sống khó khăn nhưng chị vẫn luôn nở nụ cười. Hàng ngày, chị rảo bước trên những con đường của Quận 5, Quận 6. 'Cực lắm chứ', chị nói.
'Nhiều người đề nghị mua xe lăn đẩy tôi đi bán, tiền lãi chia đôi. Tôi không chịu và cứ một mình lầm lũi.
2 năm trước đây, trong một lần lên cầu thang, tôi bị vấp ngã. Chân phải bị gãy phải vào bệnh viện băng bó. Nghĩ đến việc không đi được làm sao có tiền để sống, tôi đành phải nhờ xe lăn. Nhưng hơn một tháng ngồi xe lăn, cuối ngày chia tiền lãi với người đẩy, tôi chỉ còn được vài chục, không đủ cho một ngày.
Sau vụ ngã đó, tôi không còn đi xa được nên chỉ quanh quẩn khu vực Nguyễn Kim đến chợ Nguyễn Tri Phương rồi về. Gần đây, mùa dịch ập tới, lượng khách ăn uống giảm nhiều khiến tôi cũng bị ảnh hưởng nên phải cố gắng đi xa hơn, lâu hơn mới đủ chi phí cho cuộc sống'.
Nói đến đây, chị nở nụ cười thật tươi: 'Phải cố gắng vươn lên để sống chứ anh. Dù thế nào cũng phải lạc quan yêu đời. Có vậy mới qua được những giây phút đắng lòng nhất'. 'Nhưng đi bán được 4 năm, không năm nào không gặp nạn', chị kể tiếp.
Chị Lợi len lỏi khắp nơi để bán hàng. Chị nhớ lại: 'Đi bán được vài tháng, có dư được chút ít, tôi cho vào túi mang theo bên người. Một người phụ nữ lớn tuổi đến bên tôi nói gì tôi không nhớ, chỉ biết rằng lúc ấy người tôi nhũn ra và nghe theo lời người đàn bà đó. Tôi tháo túi, lấy hết vé số đang bán bỏ vào rồi trao cho bà ta. Một lát sau tôi bừng tỉnh thì đã mất sạch'.
Chị bị 2 lần như thế. Ngoài ra, chuyện bị giật đồ hay đánh tráo vé số xảy ra thường xuyên với chị. 'Nhưng cũng may anh ạ', chị bày tỏ. 'Người Sài Gòn thật tốt. Ai thấy tôi cũng thương, cũng ủng hộ vé số. Nhờ vậy, 4 năm ở đây tôi có được cuộc sống tự lập đầy đủ và thoải mái'.
'Gần đây, chị Lệ - một người làm đại lý vé số cho tôi về nhà ở chung và ăn chung. Chị chỉ lấy tượng trưng 20.000đ/ngày tiền ăn, ở và giặt giũ cho tôi khỏi áy náy', chị tâm sự.
'Tôi chỉ mong luôn được khỏe mạnh, luôn được mọi người thương yêu để tôi bán được vé số kiếm đồng tiền sinh sống. Tôi lo nhất là những lúc đau bệnh không biết rồi sẽ ra sao. Tứ cố vô thân nơi đất khách, chỉ còn biết trông cậy vào tấm lòng của bà con nơi đây', chị nói, giọng đầy xúc động.
Cụ ông Sài Gòn bán vé số giúp người nghèo: 'Người ta bảo tôi điên'
Mỗi ngày, ông Thái lấy gần 500 tờ vé số rồi rong ruổi khắp ngả đường bán. Số tiền lời, ông mang đi giúp những người khó khăn.
">Người phụ nữ cao 1m và 2 lần gặp nạn nhớ đời khi bán vé số dạo
Theo tờ The Athletic ngày 15/10, quyết định của Man Utd là một phần của chiến dịch cắt giảm chi phí. Đích thân đồng sở hữu CLB, tỷ phú Jim Ratcliffe nói chuyện và thông báo quyết định với huyền thoại 82 tuổi.
Nguồn tin của báo Anh cho biết, cuộc gặp diễn ra trong bầu không khí bình thường. Sir Alex vẫn sẽ làm thành viên không điều hành của hội đồng quản trị Man Utd và được chào đón tại các trận đấu.
">Man Utd cắt hợp đồng đại sứ với Sir Alex Ferguson
Chiếc xe máy cả ngày rong ruổi cùng ông Thái đi bán vé số.
‘Bà nhà tôi bị thấp khớp nặng nên không thể ra ngoài, không làm được việc gì. Việc chợ búa, cơm nước, dọn dẹp, giặt giũ, tôi phải lo hết’, ông Thái nói, giọng trầm tư.
Ăn cơm xong, ngả lưng một chút, ông tiếp tục đi bán. 2 giờ chiều, ông chỉ còn hơn 100 tờ vé số.
Dừng xe dưới gốc cây ở đường Lữ Gia, Phường 15, Quận 11, uống ngụm nước cho đỡ khát, ông khoe: ‘Còn từng này tờ, tôi chỉ bán hơn một giờ nữa là xong’. Rồi ông cười sảng khoái: ‘Không có ngày nào tôi ế đâu. Mà có ế tôi cũng không lo. Tôi để dành được hơn 7 triệu đồng rồi, góp thêm vài triệu nữa sẽ mang đi giúp mấy người khó khăn’.
Ông Thái bắt đầu đi bán vé số để giúp người nghèo từ tháng 11/2016. Thời gian đầu, mỗi ngày ông lấy 150 tờ, rồi đi bộ khắp các ngả đường, chợ, quán cà phê… bán. Mấy tháng nay, tuổi đã cao, đi bộ nhiều mệt, ông chuyển sang chạy xe máy, số vé ông lấy bán cũng tăng lên 400-500 tờ/ngày.
Trên đường đi bán vé số, ông sẽ lân la hỏi về những hoàn cảnh nghèo, sau đó, dùng số tiền lời mua hộp sữa, bỏ phong bì mang đến biếu họ. Tính đến nay, ông đã giúp được gần 30 người có hoàn cảnh đặc biệt. Trong đó có chị Lan Anh đang ở trọ tại Phường 10, Quận 3.
Chiếc biển ghi: Đoàn Văn Thái, Phường 5, Quận 11 bán vé số giúp đỡ người nghèo’ được ông gắn cố định trước xe. Ông Thái kể, chị Lan Anh bị bỏng toàn thân do bình ga nổ khi nấu ăn vào năm 2011. Chị đã phải trải qua 33 ca phẫu thuật cắt ghép, tái tạo da trong 5 năm nên sức khỏe yếu, không làm được công việc nặng. Hằng ngày, chị phải bế con gái nhỏ đi bán vé số. Một lần đi giữa trời nắng, chị bị ngất giữa đường. Biết được hoàn cảnh của chị, ông mang tiền đến giúp.
Ông Tấn, 60 tuổi, bán nước bằng xe đẩy ở đường Lữ Gia, Phường 15, Quận 11 cho biết, hơn 3 năm qua, ngày nào ông cũng mua 2-4 tờ vé số ủng hộ ông Thái. ‘Anh ấy bỏ công sức ra giúp đỡ người khác, tôi không có điều kiện nên phụ giúp một ít thông qua việc mua vé số ủng hộ’, ông Tấn nói.
Ngày hôm đó, sau khi mua 4 tờ vé số, ông Tấn mời người bán uống ly nước cho mát rồi đi tiếp nhưng bị từ chối.
‘Anh Thái rất đặc biệt. Anh ấy bỏ công sức, của cải giúp bao nhiêu người, nhưng không bao giờ nhận giúp đỡ của người khác, dù là ly nước. Ở khu vực này, ai cũng chỉ biết hỗ trợ anh ấy bằng cách mua vé số giúp’, ông Tấn nói về người bạn đặc biệt của mình.
Ông Thái cho biết, dù đi bán vé số nhưng vẫn phải ăn mặc chỉnh tề để khách mua không bị nhàm chán và tôn trọng mình. Bị nhiều người nói là điên
Căn nhà cấp bốn xập xệ, rộng hơn 50 m2 của vợ chồng ông Thái ở sâu trong con hẻm nhỏ đường Lạc Long Quân, Phường 5, Quận 11. Nhà chật, nhưng ông bà ngăn ra ba phòng trọ để cho thuê, chỉ chừa một phòng phía sau làm chỗ ở. Trong căn phòng chật chội, phần lớn đồ dùng đều đã cũ, gỉ sét.
Mỗi tháng tổng tiền cho thuê phòng trọ được hơn 5 triệu đồng, trả hết các chi phí còn dư hơn 3 triệu, ông bà dùng để ăn uống. Toàn bộ số tiền lời từ việc bán vé số, ông Thái mang đi làm từ thiện. ‘Hai vợ chồng tôi già rồi, con cháu không có nên chi tiêu ít, ở không bao nhiêu’, người đàn ông sinh năm 1956 nói, giọng chùng xuống.
Vợ chồng ông từng có một người con trai, sinh năm 1991. Học đến lớp 6, cậu bé bị bệnh động kinh, phải bỏ học để chữa trị và mất năm 2012.
Ông Thái trước đây làm nghề gói bánh chưng, bánh giò bỏ mối, chế ăng ten bán và sửa điện. Từ khi con trai mất, ông bỏ hết công việc đang làm, hằng ngày chỉ biết làm văn, làm thơ về con, về cuộc đời. Mái tóc, bộ râu dài và bạc trắng ông cũng không muốn cắt và cạo đi. ‘Từ khi con mất, bà nhà tôi cũng đổ bệnh’, ông Thái nói buồn.
Khách mua thường nhận ra ông từ xa bằng chiếc mũ cao bồi, bộ râu tóc muối tiêu dài. Sáu năm trước, ông nhận ra, nếu cứ mãi buồn vì việc ra đi của con trai thì cuộc đời chẳng còn gì ý nghĩa nữa. Ông quyết định cất hết các kỷ vật về con trong một chiếc tủ sắt cũ rồi đi làm việc có ích.
Được vợ ủng hộ, hàng ngày, ông đi bán vé số làm từ thiện. Dịp Giáng sinh ông hóa thân thành ông già Noel đi khắp các phố phường phát quà cho các em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn. ‘Phát quà cho các bé là tôi như đang phát quà cho con’, ông Thái nói, giọng trầm ngâm.
Nhiều người biết việc làm của ông nên cứ nhìn thấy người đàn ông râu tóc dài, màu muối tiêu đi bán vé số từ xa là gọi đến mua ủng hộ. Bên cạnh đó cũng có nhiều người nói ông là bao đồng, ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng.
‘Thấy tôi đội nắng mưa đi bán từng tờ vé số, nhiều người bảo tôi bị điên, tự dưng đi bán vé số kiếm tiền giúp người dưng. Nhưng họ nói mặc họ. Chờ giàu có hay trúng số mới làm từ thiện thì tới bao giờ, mình phải đi kiếm tiền thì mới có mà làm từ thiện được’, ông Thái tâm sự và cho biết sẽ làm công việc này đến khi không còn sức khỏe nữa.
Cả ngày rong ruổi ngoài đường nhưng đến đâu ông Thái cũng cười vui, có khi ông còn làm thơ, đọc câu đối, nói những câu chuyện hài để chia vui cùng khách. Ông Tấn và nhiều người ở đường Lữ Gia ngày nào cũng mua vé số ủng hộ ông Thái. Hằng ngày, ông Thái rong ruổi khắp các ngả đường ở các quận nội thành bán vé số, dù hôm đó trời mưa hay nắng. Ông Thái cho biết, từ khi làm từ thiện ông thấy cuộc sống vui hơn, mọi ưu tư muộn phiền cũng như đang bỏ lại phía sau. Hơn 3 năm qua, ông Thái rất ít khi ế vé số. Cụ ông Sài Gòn mỗi ngày đi hơn 50 km bán quần áo giá 0 đồng
Trời nắng, ông Tư chạy xe ba gác điện đi khắp Sài Gòn phát quần áo cho người nghèo dù đã ở cái tuổi gần đất xa trời.
">Cả ngày rong ruổi bán vé số, cụ ông Sài Gòn làm điều bất ngờ
Nhận định, soi kèo Tartu JK Tammeka vs Flora Tallinn, 23h00 ngày 8/4:
Một trong những vấn đề khó khăn nhất hiện nay mà bệnh viện Bạch Mai đang phải đối mặt là việc đảm bảo dinh dưỡng cho bệnh nhân và đội ngũ y bác sĩ, nhân viên ty tế vì đơn vị cung cấp suất ăn cho bệnh viện được xác định là nguồn lây nhiễm.
Hơn nữa, trong thời gian này các nhân viên y tế, y bác sĩ đều đang phải đảm nhiệm khối lượng công việc rất lớn với áp lực cao do bệnh viện Bạch Mai đang cách ly hoàn toàn. Vì vậy, họ rất cần được bổ sung thêm về dinh dưỡng, không chỉ để tiếp tục chiến đấu chống lại dịch bệnh Covid-19 mà còn để chăm sóc, chữa trị cho các bệnh nhân đang điều trị tại đây.
Bà Nguyễn Thị Minh Tâm – Giám đốc Chi nhánh Vinamilk tại Hà Nội trao tặng sản phẩm dinh dưỡng giá trị 1 tỷ đồng cho đại diện bệnh viện Bạch Mai. Với mong muốn tăng cường thêm dinh dưỡng để kịp thời tiếp sức cho đội ngũ y bác sĩ cũng như các bệnh nhân đang điều trị tại bệnh viện, Vinamilk đã ủng hộ các sản phẩm dinh dưỡng như Sữa tươi 100%, sữa chua uống bổ sung men sống Probi, nước cam ép, các loại sữa đậu nành, sữa hạt… với tổng giá trị 1 tỷ đồng.
Vinamilk đã tổ chức ngay các chuyến xe đưa sản phẩm sữa đến bệnh viện Bạch Mai trong ngày 31/03 và những ngày sắp tới Bà Bùi Thị Hương - Giám đốc Điều hành Vinamilk chia sẻ: “Trong điều kiện cách ly hoàn toàn, bệnh viện đang gặp nhiều khó khăn, Vinamilk hy vọng sự ủng hộ này của công ty là giải pháp tăng cường dinh dưỡng và đề kháng kịp thời cho đội ngũ y bác sĩ và bệnh nhân, để họ có thêm sức mạnh và vững vàng chiến thắng dịch bệnh.”
Xe chở những sản phẩm đầu tiên của Vinamilk đến bênh viện Bạch Mai được phun khử trùng khi ra, vào bệnh viện. Trong thời điểm này, đội ngũ cán bộ y tế tuyến đầu chống dịch là lực lượng rất cần được quan tâm, bảo vệ và hỗ trợ từ cộng đồng. Chung tay cùng Chính phủ và xã hội, Vinamilk cũng đã liên tiếp thực hiện nhiều hoạt động đồng hành và tiếp sức cho các “anh hùng áo trắng” trong cuộc chiến với dịch bệnh.
Nhân viên của bệnh viện Bạch Mai đang tiếp nhận các sản phẩm của Vinamilk như sữa chua uống Probi, sữa tươi 100%,… Từ giữa tháng 03/2020, để tiếp sức cho đội ngũ gần 1.000 y bác sĩ tuyến đầu của TP.HCM chống dịch, Vinamilk đã ủng hộ các sản phẩm dinh dưỡng, tăng cường đề kháng với tổng giá trị tương đương 1 tỷ đồng. Trước đó, hưởng ứng lời kêu gọi toàn dân tham gia chống dịch của Chính phủ, Vinamilk đã ủng hộ 10 tỷ đồng để mua các các thiết bị sinh phẩm y tế phục vụ công tác xét nghiệm và phát hiện nhanh Covid-19.
Vào ngày 16/03/2020, Vinamilk đã ủng hộ 10 tỷ đồng mua vật tư thiết bị sinh phẩm y tế phục vụ công tác xét nghiệm, phát hiện nhanh virus corona (SARS-COV-2). Chung tay cùng Công ty, tập thể nhân viên Vinamilk cũng đã đồng lòng trích một ngày lương để ủng hộ các hoạt động hỗ trợ phòng, chống dịch và tham gia gây quỹ được hơn 2 tỷ đồng để hỗ trợ cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn ngăn ngừa dịch bệnh.
“Trong dịch bệnh, Vinamilk cũng như rất nhiều doanh nghiệp khác, đang đứng trước những khó khăn, thách thức lớn để vừa duy trì sản xuất, kinh doanh, vừa đảm bảo sức khỏe, đời sống cho người lao động. Nhưng đây cũng chính là lúc tinh thần nhân ái, trách nhiệm vì cộng đồng của doanh nghiệp cần được phát huy và lan tỏa mạnh mẽ. Vinamilk cam kết sẽ làm hết sức trong khả năng của mình để chung tay cùng đất nước chiến thắng dịch bệnh!”, đại diện Vinamilk chia sẻ.
Tuyết Nhung
">Vinamilk tặng BV Bạch Mai 150 nghìn sản phẩm sữa dinh dưỡng
Đường phố Sài Gòn những ngày này trở nên vắng lặng, các hàng quán bar, massage, cà phê, ăn uống, vui chơi giải trí có sức chứa trên 30 người đều phải đóng cửa.
Những nơi công cộng cũng hạn chế người. Từ 0 giờ ngày 28/3, TP.HCM đóng cửa toàn bộ các điểm tham quan, du lịch trên địa bàn để phòng chống dịch Covid-19. Người dân cũng được khuyến cáo giữ khoảng cách tối thiểu 2m để phòng chống dịch Covid-19. Các địa điểm trung tâm thành phố vắng lặng hơn ngày thường. Đường phố Sài Gòn không khác những ngày Tết. Những hàng quán đóng cửa, người dân cũng hạn chế ra đường. Con đường Nguyễn Hữu Cảnh dẫn vào trung tâm thành phố cũng vắng lặng hơn ngày thường. Nhiều ngày nay người dân đã chủ động ở nhà để cùng phòng chống dịch Covid-19. Đường Nguyễn Huệ cũng vắng người qua lại. Pa nô, áp phích treo khắp nơi để giúp người dân ý thức hơn trong việc bảo vệ sức khoẻ của mình và cộng đồng. Nhiều người chọn khẩu trang vải để tiết kiệm trong mùa dịch kéo dài. Một cặp đôi đeo khẩu trang dạo bước trên đường Phạm Ngọc Thạch, Quận 1 chiều 27/3. Bà chủ Bình Dương miễn tiền trọ 80 phòng, khách thuê bật khóc
Hiểu những khó khăn của người thuê trọ khi dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, chị Dương quyết định giúp họ vượt qua thời gian khó khăn.
">Phố trung tâm Sài Gòn vắng người qua lại, hàng quán đóng cửa
Gần 7h, nam tài xế lái ôtô 7 chỗ chạy trên cao tốc hướng từ TP HCM đi Đồng Nai. Khi vừa qua nút giao với đường Võ Chí Công, thấy khói nghi ngút từ dưới gầm, tài xế đã dừng xe ở làn khẩn cấp, bung cửa thoát ra ngoài. Ít phút sau, ôtô bùng cháy dữ dội kèm tiếng nổ và bị thiêu rụi sau khoảng 10 phút.
">Ôtô bốc cháy gây kẹt xe 5 km trên cao tốc TP HCM