您现在的位置是:NEWS > Thế giới
NHận định, soi kèo Arsenal vs MU, 22h00 ngày 12/1: Bổn cũ soạn lại
NEWS2025-01-16 13:50:21【Thế giới】1人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 12/01/2025 04:03 Nhận định bóng các trận đấu tối naycác trận đấu tối nay、、
很赞哦!(66)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Atlas, 10h05 ngày 12/1: Chủ thắng trận, khách thắng kèo
- Hệ tri thức Việt số hóa chính thức khởi động
- Đi tù vì để máy bay không người lái đâm người bất tỉnh
- Google sẽ khai tử cả Chrome OS và Android trong năm 2018?
- Nhận định, soi kèo Torino vs Juventus, 0h00 ngày 12/1: Ám ảnh chia điểm
- Bạn thích hát, hãy đến với MisThy!
- Trung Quốc ra mắt ứng dụng 'nhờ bạn uống rượu thay'
- Samsung QLED TV sẽ về Việt Nam trong tháng 4
- Nhận định, soi kèo Feyenoord vs Utrecht, 20h30 ngày 12/1: Đứt mạch đối đầu ấn tượng
- [LMHT] Người Hàn Quốc vẫn đang thống trị đấu trường chuyên nghiệp
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Pas Giannina vs PAOK Saloniki B, 22h30 ngày 13/1: Phân phát điểm số
Mẹo xác định độ mạnh của sóng Wi
Năm 2013, Tim Cook cũng đã phải viết một bức thư xin lỗi các khách hàng tại Trung Quốc bởi chính sách bảo hành không thỏa đáng của Apple ở đây. Bức thư sau đó được dịch sang tiếng Trung Quốc và đăng tải trên website của Apple tại quốc gia này.
Hay một trong những bức thư nổi tiếng của cựu CEO Steve Jobs "Suy nghĩ về Flash - Thoughs on Flash" vẫn còn lưu trên website của Apple là vào năm 2010, khi hãng này quyết định không hỗ trợ Flash Player trên thiết bị di động của hãng là iPhone và iPad.
Gần đây nhất là vào 2/2016 Apple đã đăng một "tin nhắn gửi đến khách hàng của mình" giải thích về việc tại sao không chấp nhận đơn đặt hàng từ FBI.
Đây là một trong những cách mà Apple từng dùng để củng cố niềm tin và mang lại an tâm cho người dùng, mặc dù vụ việc năm 2016 không thực sự ảnh hưởng đến các fan Táo. Thế mà lần này trong khi hàng triệu người dùng đang bị trực tiếp ảnh hưởng vì iPhone cũ của mình chậm đi thì CEO tại hoàn toàn im lặng.
">CEO Tim Cook phải chịu trách nhiệm về vụ bê bối pin của iPhone
Ảnh minh họa. Trước khi nói về những xu hướng của truyền thông tiếp thị năm 2018, hãy thử nhớ lại những dự đoán của tôi năm 2017 và thực tế nó đã diễn biến như thế nào nhé?
Dự đoán đầu tiên của tôi về xu hướng truyền thông năm 2017 là về “nền kinh tế xoay quanh cá nhân” (me-conomy) khi mỗi con người là một kênh truyền thông, vừa “thu” vừa “phát”, và “truyền thông cá nhân” sẽ ảnh hưởng mạnh đến truyền thông truyền thống. Thực tế xảy ra thì mọi người đã thấy, mỗi một cá nhân con người hiện nay không chỉ là một kênh thu-phát về truyền thông (tạo ra awareness) mà còn là kênh bán hàng, kênh chăm sóc khách hàng… mà câu chuyện về một nữ doanh nhân bán được tới 400 tỷ đồng trên Facebook là một ví dụ sinh động. Các kênh truyền thông cá nhân vẫn sẽ tiếp tục phát triển, hình thành nên cái tôi gọi là “một nền truyền thông khác”.
Thứ hai, tôi nói về xu hướng “số hoá hay là chết”. Thực tế là trong năm 2017, từ khoá của cả nền kinh tế là “công nghiệp 4.0”. Từ khoá này được nhắc đi nhắc lại từ Chính phủ, các chính trị gia các chính sách gia cho đến các diễn đàn lớn nhỏ của giới doanh nhânNhu cầu số hoá để không chậm chân trong nền công nghiệp 4.0 đã trở thành bức thiết trong mọi ngành kinh tế, giáo dục hay y tế.
Thứ ba, tôi nói về xu hướng tự động hoá marketing. Trong năm vừa qua, hàng loạt các nền tảng marketing tự động của MOG, Haravan sắp tới là Base sẽ tiếp tục được tung ra. Tất nhiên, nhóm khách hàng ban đầu của các nền tảng này là các công ty nhỏ và siêu nhỏ vì họ “đói” hơn, khát khao công cụ hơn và sẵn sàng thử nghiệm cái mới hơn. Nhưng khi các công ty này thành công và tấn công mạnh mẽ thị phần của các công ty lớn (minh chứng cho tư duy thời buổi hiện đại các doanh nghiệp nhanh thắng doanh nghiệp chậm chứ không phải doanh nghiệp lớn thắng doanh nghiệp nhỏ) thì các công ty lớn sẽ phải lao vào cuộc chơi “tự động hoá” các hoạt động tiếp thị của mình, dù rằng khi đó phải chấp nhận sự thực cay đắng về tính hiệu quả của các hoạt động trước đây.
Thứ tư, tôi nói về “video hoá” và “ảo hoá” hoạt động truyền thông. Hiện nay, lượng tiêu thụ video của người tiêu dùng tăng vọt (tất nhiên cũng nhờ vào chiến lược video first, mobile first của Facebook) và video đã bắt đầu len lỏi vào mọi hoạt động truyền thông. Người ta không chỉ đòi hỏi viral video (mà thực ra rất ít video có tính viral) mà còn đòi hỏi các bản tin video, corporate video, training video… "Ảo hoá" chưa rõ rệt bằng, có lẽ vẫn liên quan đến vấn đề giá thành và thời gian sản xuất.
Thứ năm, tôi có nói về “ngày tàn của các agency truyền thống”. Mọi người có để ý là trong năm vừa qua, không còn nghe cái tên “công ty PR” không ạ? Các công ty PR theo cái nghĩa mọi người vẫn hiểu là quan hệ báo chí đã hoặc thay đổi dịch vụ, hoặc "chết" mất rồi. Đây sẽ tiếp tục là xu hướng của năm 2018.
Còn đây sẽ là những dự đoán của tôi về thị trường truyền thông tiếp thị Việt Nam trong năm 2018.
Trong năm 2018, các xu hướng của truyền thông tiếp thị ở Việt Nam tiếp tục bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi của truyền thông, sự thay đổi của tiếp thị và sự thay đổi của Việt Nam, nhưng nó có thể tóm lại trong một chữ - đó là "sự tái định nghĩa" (re-define).
Thị trường sẽ tái định nghĩa vai trò của truyền thông (media). Các nền tảng truyền thông mới như Facebook, Google và “ông mới nổi” Amazon sau khi "tiêu diệt" xong các nhà xuất bản truyền thống đã xoay sang xử nốt truyền hình truyền thống với các hình thức như livestream và gia tăng ảnh hưởng của các kênh trên nền tảng Youtube. Các nền tảng truyền thông mới đã tạo ra quá trình “de-centralize” (phi tập trung) truyền thông, dẫn đến một thế giới truyền thông bị “mất cực” và “cực nhiễu”. Chào mừng bạn đến với thế giới của một thế giới truyền thông - nơi người tiêu dùng giờ đây có giọng nói to hơn, ồn ào hơn và tiêu cực hơn so với giọng nói của truyền thông truyền thống. Chào mừng bạn đến với kỷ nguyên của tin tức giả và những trò chơi khăm đối với thương hiệu. Chào mừng bạn đến với những trào lưu và khủng hoảng “chỉ trong một đêm”.
Bạn phải làm gì?
Khi Cognito phỏng vấn 150 nhà quản trị truyền thông tiếp thị hàng đầu trên thế giới, số đông đều đồng ý số tiền chi trả nhiều nhất cho các hoạt động truyền thông tiếp thị của năm 2018 là cho sản xuất nội dung. Vì sao lại như vậy? Bởi vì các công ty, các thương hiệu phải hành xử như các cá nhân. Phải carpe diem “seize the moment” - túm chặt lấy cơ hội. Tại sao các cá nhân với nguồn lực tài chính, sức lực và sự hiểu biết có thể xây dựng cho mình một “hệ sinh thái truyền thông” mạnh mẽ như vậy mà các công ty thương hiệu lại không làm được? Vấn đề nằm ở nội dung, những nội dung đa dạng, ngắn, thu hút, sâu sắc hay mang tính giải trí, được điều hướng dựa trên sự thấu hiểu về người tiêu dùng với nhiều định dạng khác nhau (video, hình ảnh, comic, game…)
Thị trường cũng tái định nghĩa lại vai trò của các agencies (các công ty truyền thông). Các “quyền lực truyền thông” như Facebook và Google đã chính thức tuyên chiến với các công ty truyền thông thông qua những chương trình trợ giúp trực tiếp tới cho khách hàng của họ trong việc lên kế hoạch, xây dựng chiến lược nội dung và sắp tới hẳn sẽ bao gồm cả việc sản xuất nội dung. Các công ty quảng cáo hàng đầu thế giới, vốn là "con bò sữa" của các tập đoàn truyền thông, đang thấy khách hàng chuyển số tiền vốn dành cho các chương trình truyền thông lấy quảng cáo truyền hình làm trọng tâm sang các hoạt động truyền thông phức hợp khác. Họ còn bị tấn công trên một mặt trận khác - các công ty tư vấn doanh nghiệp hàng đầu thế giới như McKinsey, BCG, Densu đang mở rộng dịch vụ cung cấp cho khách hàng của mình thông qua việc mua lại các công ty truyền thông. Việc Bain and Co. thành công trong việc mua lại Asatsu từ tay WPP là hồi chuông cảnh báo cho xu hướng đó. Trước tình huống bị tấn công trên cả hai mặt trận, các tập đoàn quảng cáo hàng đầu thế giới bắt buộc phải tiến hành “hợp kênh” cho các dịch vụ truyền thông của mình. Publicis đã thống nhất các công ty dưới tên gọi “Publicist One” và Ogilvy cũng đang mạnh mẽ cải tổ theo hướng “một Ogilvy” nhằm tái định vị hình ảnh của mình.
Ở Việt Nam, xu hướng xây dựng các đội ngũ các chuyên gia nội bộ “in-house” đang phát triển mạnh mẽ. Một trong những học viên của Chương trình Giám đốc Truyền thông của Học viện MVV, phụ trách truyền thông cho một tập đoàn BĐS hàng đầu Việt Nam tuyên bố “em không thấy các agencies có gì hơn đội ngũ in-house của bọn em. Chúng em xây dựng một đội ngũ trẻ, sử dụng nhiều công cụ mới, ứng phó tức thời với các nhu cầu về truyền thông càng ngày càng mang tính “thời điểm” của doanh nghiệp”. Đây sẽ là một thách thức không nhỏ với các agencies của Việt Nam. Xu hướng này cũng khiến cho khái niệm “công ty PR” ở Việt Nam dần biến mất, bởi các “công ty PR” ở Việt Nam được hiểu phụ trách quan hệ báo chí, nhưng khi báo chí truyền thống mất dần ảnh hưởng, vai trò của họ cũng phải được xem xét lại.
Bạn phải làm gì?
Việc “tái định nghĩa” vai trò của các công ty truyền thông (agencies) cho thấy thời kỳ của các công việc “trung gian” đã chấm dứt, và giờ là thời kỳ của truyền thông trực tiếp. Hoặc bạn phải “tái định vị” mình theo một trong những xu hướng đang lên (sản xuất nội dung, tiếp thị số, truyền thông chuyên biệt…) hoặc cung cấp những dịch vụ truyền thông mang tính tổng diện, hoặc biến mình thành những công ty công nghệ cung cấp nền tảng cho truyền thông trực tiếp, nếu không, số phận các con khủng long chính là thứ đang chờ đợi bạn.
Trong ba con đường đó, sản xuất nội dung được coi là xu hướng phát triển dễ dàng và có rào cản ban đầu thấp nên sẽ là lĩnh vực cạnh tranh mạnh mẽ nhất. Với chiến lược “video first, mobile first” của Facebook, các nội dung video sẽ được chú trọng nhất, sau đó tới các dạng nội dung khác như hình ảnh, hình họa, trò chơi hoá… Không chỉ cạnh tranh khốc liệt với nhau, những công ty sản xuất nội dung sẽ phải cạnh tranh với đội ngũ in-house của khách hàng bằng chiến lược nội dung, sự sáng tạo và đa dạng của các định dạng khác nhau cũng như chiến lược và nền tảng phân phối. Chính vì vậy, một đối thủ tiềm tàng trong lĩnh vực sản xuất nội dung tiếp thị sẽ đến từ những nền tảng phân phối nội dung.
Trong khảo sát của Cognito, các nhà lãnh đạo truyền thông tiếp thị thế giới còn để một cửa khá rộng cho truyền thông chuyên biệt bao gồm truyền thông cho thương hiệu công ty, truyền thông nội bộ và xây dựng văn hóa doanh nghiệp (đứng thứ 4 trong danh sách được ưu tiên ngân sách). Với sự lên ngôi của truyền thông cá nhân, các doanh nghiệp không thể không tính đến sức ảnh hưởng về mặt truyền thông của các nhân viên của mình (xu hướng “social employees”). Một thương hiệu tuyển dụng tốt, một nền văn hoá doanh nghiệp mạnh, một nền tảng truyền thông nội bộ hiệu quả sẽ tạo ra sức cạnh tranh mạnh mẽ cho doanh nghiệp mà những ví dụ như Thế giới Di động hay Mỹ Lan là những trường hợp điển hình.
Ở con đường thứ ba, sự xuất hiện của các CommTech (các công ty công nghệ truyền thông tiếp thị) ở Việt Nam là điều chắc chắn sẽ xảy ra. Đầu năm tới, iA (Intelligent Agency), một công ty commTech tiên phong sẽ cho ra đời những sản phẩm đầu tiên tự động hoá các hoạt động truyền thông của doanh nghiệp. Thành công còn khó dự báo, nhưng chắc chắn xu hướng này sẽ tiếp tục mạnh mẽ trong năm 2018. Tuy vậy, các công ty commTech nên lưu ý bài học của các công ty cung cấp các nền tảng marketing tự động (auto-marketing): sự thâm nhập thị trường và sự sẵn sàng cuả thị trường không như họ mong đợi, và có lẽ, họ phải xem xét lại cách tiếp cận ở thị trường Việt Nam. Các công ty có vẻ vẫn thấy yên tâm hơn khi các hoạt động marketing được kết hợp dưới dạng “blended marketing”- các hoạt động tự động hoá hỗ trợ cho các hoạt động marketing tổng diện mà không phải thay thế. Nói cho cùng, chúng ta cũng chưa phải là một nền kinh tế số hoá tuyệt đối.
Năm 2018, từ khoá của ngành marketing chắc chắn sẽ là “omni-channel”, một hình thức “hợp kênh” cho các hoạt động online và offline vốn “ít nói chuyện với nhau” trong thời gian vừa qua. Việc tạo lập các nền tảng omni-channel cho doanh nghiệp cũng thể hiện khoản đầu tư của các marketers nhằm đối phó với những động thái “thương mại hoá” nền tảng của Facebook, Google hay Amazon - ai cũng biết không ai có thể cứ đi săn mãi trên đất nhà vua mà không phải trả thuế. Cái ngày mà Facebook không cung cấp một chút organic reachnào càng ngày càng đến gần.
Tóm lại, bạn phải làm gì?
Có vô số cơ hội, có vô số công cụ, hãy nắm bắt nó ngay lập tức (Carpe Diem). Muốn nắm bắt được, bạn phải Lean and Fast (gầy và nhanh). "Gầy" là hình ảnh tượng trưng cho việc “đói”, khao khát chiến đầu, khao khát nắm bắt, không bị trì trệ. Bạn cũng phải thật "nhanh" vì mọi thứ đang thay đổi như một cơn lốc. Đừng sợ sai, hãy thử thật nhiều, thất bại thật nhiều rồi sẽ thành công thật nhiều.
">Xu hướng của truyền thông tiếp thị năm 2018
Nhận định, soi kèo U19 Nam Định vs U19 Viettel, 15h30 ngày 14/1: Tiếp tục vùi dập
Theo hãng nghiên cứu thị trường Counterpoint Research, Apple đang kiếm được khoảng lợi nhuận tính trên mỗi chiếc iPhone bán ra thị trường trong Q3/2017. Con số này đối với Samsung chỉ là 31 USD, Huawei, Oppo, Vivo, và Xiaomi lần lượt là 15 USD, 14 USD, 13 USD và 2 USD.
Cũng bởi vậy, Apple chiếm tới 59,8% tổng lợi nhuận toàn thị trường. Điều đáng nói, dù tỷ lệ vẫn khá cao nhưng con số này đã giảm từ mức 85,9% so với cách đây một năm.
Trong khi đó, lợi nhuận của Samsung đã tăng từ 0% lên 25,9% trong cùng kỳ. Sở dĩ có mức 0% bởi trong Q3/2016, vụ bê bối pin Galaxy Note 7 đã kéo toàn bộ thị phần và lợi nhuận của hãng trong quý đó về mức 0%.
Samsung và Apple vẫn là hai ông lớn của thị trường smartphone
Theo Business Korea, các hãng sản xuất Trung Quốc vẫn đang tiếp tục vươn lên và cạnh tranh không ngừng với hai ông lớn smartphone. Nổi bật trong số đó là Huawei với mức tăng thị phần lợi nhuận từ 3,3% lên 4,9%. Ngược lại, Oppo từ 4,2% xuống 4% và Vivo giảm từ 3,7% xuống 3,1%.
Trong Q3/2017, doanh thu smartphone của các hãng sản xuất Trung Quốc lần đầu tiên vượt trên 1,5 tỷ USD. Đây chắc chắn là một con số đáng lưu tâm và ảnh hưởng đáng kể tới thị trường smartphone, nơi các ông trùm như Samsung và Apple vẫn đang ngồi "chiếu trên".
Các hãng sản xuất Trung Quốc với lợi thế giá rẻ và cấu hình cao luôn dễ dàng xâm chiếm thị trường hơn. Tuy nhiên, cũng chính bởi mức giá dễ chịu và thương hiệu chưa được định hình rõ ràng nên dù có doanh số cao, các hãng này vẫn "khó có cửa" cạnh tranh với Apple, thương hiệu vốn nhắm tới phân khúc cao cấp từ lâu.
Riêng Samsung có dòng smartphone trải dài từ phân khúc giá rẻ tới cao cấp nên lợi nhuận thấp hơn Apple là điều khá dễ hiểu. Mặc dù vậy, trong tương lai khi các hãng sản xuất Trung Quốc dần gây dựng được tên tuổi và lòng tin của người tiêu dùng, Apple hay Samsung chắc chắn sẽ phải dè chừng.
">Lợi nhuận từ mỗi chiếc iPhone cao gấp 5 lần Galaxy, 75 lần Xiaomi
Với trọng tâm là cuộc cách mạng số, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang được xem là cơ hội rút ngắn khoảng cách phát triển cho các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Đây là cơ hội giúp các nước đang phát triển nâng cao vị thế khi tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Trong cuộc đua Cách mạng công nghệ lần thứ 4, một trong những lợi thế quan trọng của mỗi quốc gia là nguồn nhân lực với năng lực sáng tạo và trí tuệ cao. Tại nhiều nước trên thế giới cũng như tại Việt Nam, để thúc đẩy phát triển, sản xuất và ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), ngoài các nhân tố như đầu tư, công nghệ, thị trường thì yếu tố gốc rễ là nhân lực CNTT. Phát triển nhân lực CNTT với các kiến thức, kỹ năng hướng chuẩn quốc tế đóng vai trò quyết định trong việc nghiên cứu - sản xuất và phát triển các sản phẩm, dịch vụ CNTT mang thương hiệu quốc gia và có tính cạnh tranh cao.
Trong những năm gần đây, nhu cầu nhân lực cho ngành CNTT tăng đáng kể. Theo Sách trắng CNTT-TT Việt Nam năm 2017, số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Công nghiệp CNTT (bao gồm ngành công nghiệp phần mềm, nội dung số, phần cứng điện tử và dịch vụ CNTT) năm 2016 tăng 11.3% so với năm 2015. Ước tính trong năm 2016, tổng số lao động của ngành công nghiệp CNTT khoảng 780.926 người (tăng 10.8% so với năm 2015). Việt Nam đã và đang là điểm đến của các công ty đa quốc gia lớn như Samsung, LG, Intel... đây là yếu tố đẩy ngành Công nghiệp CNTT Việt Nam phát triển, tăng nhu cầu về nhân lực. Bên cạnh đó, do nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội như giao thông thông minh, thành phố thông minh, an toàn an ninh mạng ... nên nhu cầu nhân lực hoạt động trong ngành này sẽ tiếp tục tăng.
">Nhân lực CNTT trong phát triển, sản xuất sản phẩm CNTT thương hiệu Việt
- ">
Nhân viên quán net bị dị tật ở chân được khách hàng khen ngợi vì quá chăm chỉ