您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Nhận định, soi kèo NAC vs Heerenveen, 22h45 ngày 12/1: Mãn nhãn
NEWS2025-01-16 14:03:25【Nhận định】4人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 12/01/2025 05:25 Hà Lan thoi tiet hà nộithoi tiet hà nội、、
很赞哦!(77)
相关文章
- Nhận định, soi kèo PSV Eindhoven vs AZ Alkmaar, 03h00 ngày 12/1: Pháo đài bất khả xâm phạm
- Nhận cha con có bắt buộc phải xét nghiệm ADN?
- TP.HCM công bố chỉ tiêu tuyển sinh lớp 10 trường chuyên, chương trình tích hợp
- Đại học: nên siết đầu ra
- Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Atlas, 10h05 ngày 12/1: Chủ thắng trận, khách thắng kèo
- Hà Nội ẵm Cúp Quốc gia, HLV Park Hang Seo vui hơn cả bầu Hiển
- Ông Hải 'lơ': VFF đòi thầy Park Vàng SEA Games 30, 31, AFF Cup
- Công bố lịch thi vào lớp 10 ở TP.HCM
- Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Barcelona, 2h00 ngày 13/1: Khó lường
- Hủy hợp đồng mua bán do một mình vợ kí
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Barcelona, 2h00 ngày 13/1: Khó lường
- Ngồi bên dòng người nhà bệnh nhi ung thư khốn khổ, khuôn mặt chị Nguyễn Thị Lý (sinh năm 1987, trú tại Bắc Giang) luôn toát lên vẻ u sầu. Đôi mắt nhìn vô định phía trước phần nào thể hiện cuộc đời chị.
Chồng mất, con trai duy nhất của chị Lý bị ung thư Mới ngoài 30 tuổi, chị đã phải chịu đựng quá nhiều cay đắng từ cuộc đời. Một buổi sáng những ngày sát Trung thu, ánh mắt đầy ưu tư kia như giãi bày một điều gì đó chăng.
Đó có lẽ là khoảng thời gian ám ảnh nhất cuộc đời chị Lý bởi nó khiến số phận chị rẽ sang một hướng khác. Tháng 7/2012, chồng chị bị tai nạn nghiêm trọng khiến gây chấn thương sọ não, đứt động mạch cổ.
Nghe hung tin đầy bất ngờ, chị Lý vội vã đưa chồng đi cấp cứu trên bệnh viện Việt Đức. Tuy nhiên, mọi nỗ lực từ các bác sĩ chẳng cứu nổi chồng chị. 4 ngày sau tai nạn, anh qua đời để lại đứa con đầu lòng mới 2 tuổi cùng khoản nợ 100 triệu do quá trình điều trị không có bảo hiểm.
Nỗi đau càng nhân lên gấp bội khi con trai chị - cháu Bùi Thành Hiếu (năm nay 10 tuổi) mỗi ngày lớn dần lên cứ hỏi bố suốt. Nuốt nước mắt vào tận trong tim, chị bảo con rằng, bố đi làm trong miền Nam đến Tết mới về.
Sự sống của bé Hiếu đang rất mong manh Thế rồi, mỗi dịp Tết đến, cháu lại hỏi: “Bao giờ bố về mẹ ơi?”. Năm này qua năm khác, chị chỉ biết trả lời: “Năm nay Tết không có xe bố chưa về được con ạ”. “Sao xe mãi không có để bố về với con vậy mẹ?”, những câu hỏi từ một đứa trẻ khiến những người thân cùng chị đau đáu khôn nguôi. Đến một ngày nọ, một cơn gia biến khác lại đến…
Món nợ chẳng biết kiếp nào trả nổi
Những cơn sốt triền miên kéo dài 2 tháng chẳng dứt nổi. Những chấn đoán ban đầu chỉ đơn giản là những bệnh phế quản mà trẻ em mắc phải. Song khi người cháu Bùi Thành Hiếu nổi hạch rồi chân tay đau nhức, chị đoán sự chẳng lành đã xảy ra khi các bác sĩ bệnh viện tỉnh yêu cầu đưa cháu lên Bệnh viện Ung bướu Hà Nội.
“Chẳng còn nghi ngờ gì nữa, chúng tôi phải báo cho gia đình một tin buồn. Cháu Hiếu đã mắc bệnh ung thư. Theo chẩn đoán ban đầu của chúng tôi là một dạng ung thư hạch ác tính”, chị Lý không thể tin nổi vào đôi tai mình khi nghe bác sĩ báo kết quả.
Quả thật, kết quả sau đó ở Bệnh viện K Tân Triều, Hà Nội cũng cho một kết quả đau lòng hơn thế. Các xét nghiệm cho thấy, cháu Hiếu bị bệnh u nguyên bào thần kinh.
Nhìn đứa con trai duy nhất đau đớn trên giường bệnh, chị Lý đi khắp nơi vay mượn. Đồng lương công nhân ít ỏi chỉ 4 triệu đồng/tháng lại còn thường xuyên vắng mặt để đưa con đi bệnh viện khiến thu nhập gia đình chị rất bấp bênh.
Giờ đây, sau 2 năm chạy chữa cho con, số nợ chị đang gánh đã lên đến hơn 200 triệu. Trớ trêu thay, chị chưa có sổ đỏ để đi cầm cố. Mà kể cả có cầm được căn nhà đang ở, chị cũng chẳng thể hy vọng trả nổi.
Hoàn cảnh của em Bùi Thanh Hiếu đang rất cần được mọi người giúp đỡ “Ngày trước chị cố gắng vay nóng để mong giữ được tính mạng cho chồng nhưng chẳng được nên gánh số nợ chưa trả từ ngày đó đến giờ. Cháu Hiếu giờ lại bệnh nặng 2 năm nay khiến gia đình chị càng khó khăn hơn. Chị vừa đi làm vừa chăm cháu nên không đi làm đủ ngày công. Những món nợ này chẳng biết kiếp nào trả nổi em ạ”, chị Lý chia sẻ trong nước mắt.
Lại thêm một ngày dài chị bên cạnh giường bệnh với con. Ánh mắt buồn bã đó của chị Lý vẫn cứ nhìn vô định như một tương lai đen tối chờ đón mẹ con chị.
Phạm Bắc- Bá Định
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Nguyễn Thị Lý, thôn Tam Sơn, xã Quỳnh Sơn, Yên Dũng, Bắc Giang. SDT: 0962581180.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.302 Bé Bùi Thanh Hiếu ở Bắc Giang
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Phận đời cay đắng của người phụ nữ chồng vừa mất, con bị ung thư
- Sau lượt trận thứ 5 tuyển Việt Nam có 11 điểm, nhiều hơn Malaysia 2 điểm - đội đã đánh bại Indonesia 2-0 để qua mặt Thái Lan chiếm vị trí thứ 2.
Với cục diện như hiện tại, để giành vé vào vòng loại cuối cùng World Cup 2022, Quang Hải và các đồng đội sẽ phải giữ được ngôi đầu bảng sau khi bảng G vòng loại thứ hai hạ màn. Hoặc lọt vào top 4 đội nhì bảng có thành tích tốt nhất.
Chiếu theo cục diện ở vòng loại World Cup 2018, để lọt vào vòng loại cuối cùng, các đội không được thua quá 2 trận và phải đạt tối thiểu 16 điểm.
Tại bảng G, UAE và Malaysia phải nhận 2 thất bại. Muốn đi tiếp, họ phải toàn thắng 3 trận còn lại để đạt tổng điểm sau cùng là 18. Với khả năng này, chỉ UAE là cơ hội cao, do còn đến ba trận sân nhà lần lượt trước Malaysia, Thái Lan và Việt Nam. Trong khi đó, Malaysia có đến hai trận sân khách trước UAE và Thái Lan, không dễ để đạt được mục tiêu.
Tuyển Việt Nam chia điểm nghẹt thở với Thái Lan trên sân Mỹ Đình. Ảnh: SN Thái Lan hiện tại mới chỉ có được 8 điểm. Về lý thuyết họ được quyền thua thêm một trận, nhưng khi đó, điểm số tối đa có thể đạt được chỉ là 16. Đó là điểm số tối thiểu để có một trong hai vị trí đầu bảng, nhưng sẽ vô cùng bất lợi nếu phải rơi vào cuộc cạnh tranh với các đội nhì bảng khác do bảng G không có đội quá yếu để tích lũy hiệu số.
Do đó, tuyển Việt Nam cần phải có được ít nhất 4 điểm trong 3 trận đấu còn lại thì cơ hội đi tiếp của tuyển Việt Nam tại vòng loại World Cup là rất lớn. Nếu có từ 17 điểm trở lên, Việt Nam sẽ nhất bảng G. Đây là nhiệu vụ không hề dễ dàng, bởi ĐT Việt Nam còn 2 trận sân khách trước Malaysia và UAE, xen giữa là cuộc tiếp đón Indonesia tại Mỹ Đình.
Theo quy định, 8 đội xếp thứ nhất bảng và 4 đội xếp thứ nhì có thành tích tốt nhất ở vòng loại 2 (tổng cộng 12 đội) sẽ giành quyền tham dự VCK Asian Cup 2023, đồng thời giành vé đá Vòng loại cuối cùng của World Cup 2022.
Do đó, để vượt qua vòng loại thứ hai, thầy trò HLV Park Hang Seo sẽ phải giành được ngôi đầu bảng hoặc lọt vào nhóm 4 đội nhì có thành tích tốt nhất. Cơ hội tăng lên đôi chút cho tuyển Việt Nam nếu chủ nhà VCK World Cup 2022 Qatar vượt qua vòng loại thứ 2 để giành vé dự VCK Asian Cup 2023. Bởi khi đó sẽ lấy 5 đội nhì có thành tích tốt nhất vượt qua vòng loại thứ hai.
Ở lượt trận tiếp theo vào ngày 26/3/2020, tuyển Việt Nam sẽ được nghỉ, Thái Lan tiếp đón Indonesia, Malaysia làm khách trên sân của UAE. Sau đó 5 ngày, Việt Nam sẽ làm khách trên sân Bukit Jalil của Malaysia, còn Indonesia tiếp UAE.
Video highlight Việt Nam 0-0 Thái Lan (nguồn: VTC, Next Media):
">Vòng loại World Cup 2022 - khu vực châu ÁBảng G # Tên Đội ST T H B TG TH HS Đ 1 Việt Nam 5 3 2 0 5 1 4 11 2 Malaysia 5 3 0 2 8 6 2 9 3 Thái Lan 5 2 2 1 6 3 3 8 4 UAE 4 2 0 2 8 4 4 6 5 Indonesia 5 0 0 5 3 16 -13 0 Điều kiện để tuyển Việt Nam vượt qua vòng loại World Cup 2022
- - Đông đảo bạn đọc đã rất bức xúc sau khi đọc bài “Chế biến thạch dừa trắng ngon nhờ phân bón”. Nhiều bạn đã gửi email phản hồi về Báo VietNamNet.
TIN BÀI KHÁC:
Nhà đất đánh tiếng…phá giá để kích lòng tham
Đã ăn trái cấm sao anh rời bỏ em
Thủ tục đưa trẻ thiệt thòi vào trung tâm bảo trợ xã hội
Sau giấy hợp đồng mua bán, sổ đỏ làm thế nào?
Hạn chế quyền người lao động là doanh nghiệp phạm luật
Ly hôn giả để sinh con thứ 3?
Số giàu đem đến dửng dưng?
Đừng phá núi non dọc di sản Chùa Hương
Cha mẹ nối ghép, hôn nhân có hạnh phúc?
">Thức ăn thức uống thế này có làm thoái hóa nòi giống?
Nhận định, soi kèo Real Chikkamagaluru vs FC Agniputhra, 17h00 ngày 13/1: Tưng bừng bắn phá
- Theo bà Thủy, để đảm bảo quyền lợi cho thí sinh, năm nay Bộ GD-ĐT quy định rõ với những ngành có số lượng thí sinh trúng tuyển ít, không thể mở ngành, trường cần phải thông báo cho các bộ phận liên quan giải quyết, không nâng điểm chuẩn để đánh rớt thí sinh như năm 2019.
Về công tác tuyển sinh năm 2020, bà Thủy cho biết có thể kéo dài đến 28/2/2021.
Bà Nguyễn Thu Thuỷ, quyền Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD-ĐT
Nói về những điểm mới trong quy chế tuyển sinh 2020, theo Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Phúc, để tổ chức một kỳ thi tuyển sinh, các trường đại học phải có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về nhân sự, trong đó có bộ phận chuyên trách khảo thí có trình độ, kinh nghiệm; có ngân hàng đề thi, quy chế thi, cơ sở hạ tầng như phòng ốc, máy tính, phần mềm…
“Đây là những điều kiện căn bản, tối thiểu để tổ chức tuyển sinh thành công, chất lượng, đảm bảo quyền lợi và tính khách quan, công bằng cho các thí sinh”, ông Phúc nói.
Đối với các cơ sở đào tạo chưa kịp chuẩn bị đủ các điều kiện này, theo Thứ trưởng có thể phối kết hợp hoặc sử dụng chung kết quả thi với các trường đại học khác có các điều kiện tương đồng như cùng khối ngành đào tạo, cùng khu vực.
Sau khi tiếp thu ý kiến của chuyên gia và các cơ sở giáo dục đại học, Bộ GD-ĐT đã điều chỉnh một số điều kiện để tổ chức thi riêng theo hướng giảm bớt để phù hợp với năng lực của các cơ sở đào tạo, phù hợp với điều kiện, mục tiêu tuyển sinh năm nay đồng thời đảm bảo tính khả thi của quy chế.
Thứ trưởng Phúc cho rằng, các cơ sở đào tạo đã có kinh nghiệm tổ chức thi đánh giá năng lực, thi văn hóa, năng khiếu… để tuyển sinh hoặc đã chuẩn bị sẵn sàng cho việc tuyển sinh riêng trong năm nay hoàn toàn có thể đáp ứng được.
“Bài thi tốt nghiệp THPT năm nay vẫn có độ phân hóa, trên cơ sở đó, các trường đại học vẫn có thể sử dụng để xét tuyển. Đây là kết quả của một kỳ thi được tổ chức nghiêm túc, bài bản, có sự chuẩn bị kỹ càng, rút kinh nghiệm điều chỉnh từng năm với sự giám sát của lực lượng chức năng và toàn xã hội.
Vì thế, tôi cho rằng không nên quá lo lắng với chất lượng nguồn tuyển sử dụng kết quả thi tốt nghiệp năm nay”, Thứ trưởng Phúc nói.
Thúy Nga
Có những vùng học bạ "rất long lanh" nhưng chưa chắc chất lượng đã cao!
- Đại diện Bộ GD-ĐT khẳng định đề thi tốt nghiệp THPT tới đây sẽ bám rất sát đề thi tham khảo được công bố trước đó, các trường đại học có thể yên tâm dựa vào kết quả để tuyển sinh.
">Tuyển sinh đại học năm 2020 kéo dài đến tháng 2/2021
- "Mỗi đợt mưa, gió ùa vào nhà, nước tạt ướt hết, vợ chồng con cái lại phải ôm đồ chạy qua chỗ khác. Khổ nhất là vào ban đêm, con đang ngủ phải dựng dậy chạy mưa. 6 năm nay, vợ chồng ước ao xây được căn nhà nho nhỏ để không lo mưa gió, vậy mà...", anh Phú bỏ lửng câu nói.
Căn nhà 70 triệu góp 8 năm không đủ
Hỏi đường vào nhà anh Nguyễn Đức Phú (ở tổ dân phố Nghĩa An, phường Cam Nghĩa, huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa) người dân đều biết. Họ biết đến anh không phải vì sự nổi tiếng mà vì đó là hộ nghèo của địa phương.
Căn nhà dột nát của vợ chồng anh Phú. "Các anh hỏi Nghĩa bắt sò đúng không? Nhà kia, nhưng không biết vợ chồng có nhà không? À mà giờ này chắc còn ở nhà cả. Ngày nào chồng cũng đi từ đêm tới giấc trưa mới về. Hôm nào bắt được nhiều sò vui lắm. Có hôm đi không về rồi", một người dân nói với chúng tôi như vậy.
Theo hướng chỉ của người dân chúng tôi đến nhà anh Nghĩa. Đúng như lời nói của họ, cả hai vợ chồng đang ở nhà. Chị vợ đang chuẩn bị đi làm, anh Nghĩa mới chợp mắt sau một ngày lao động mệ nhọc.
Thấy người lạ tới thăm, vợ anh bẽn lẽn không biết mời chúng tôi ngồi đâu, vì trong nhà không có bộ bàn ghế. Anh Nghĩa phân bua nhà ít khi có khách nên cũng không cần tới bàn ghế, chỉ mua cho con một chiếc bàn để học.
Vợ chồng anh đưa chúng tôi thăm ngôi nhà của mình, dường như ngại với khách, vợ chồng nói là cũng đã có dự định xây một căn nhà mới cho đàng hoàng hơn.
Nhiều năm nay, vợ chồng con cái sống trong một ngôi nhà tạm bợ. Căn nhà được dựng bằng cây và vách gỗ. Phía sau nhà và bên vách có nhiều lỗ hổng, mưa gió có thể lùa vào. Nhiều năm sống trong cảnh chạy mưa trong nhà, vợ chồng cũng ngán ngẩm nhưng để kiếm đủ tiền xây được một ngôi nhà khang trang là một niềm mơ ước.
Căn phòng trống trước hở sau. Hai vợ chồng chắt nhặt từng đồng, nhưng làm tới đâu cũng chỉ đủ tiêu xài tới đó. Sau 2 năm tích góp vợ chồng mới mua được 1.000 viên đá mỗi viên 10 ngàn đồng để chuẩn bị cho việc gia cố móng. Khi chúng tôi hỏi bao giờ anh chị sẽ xây nhà, hai vợ chồng nhìn nhau cười. "Vợ chồng tính toán ước ao vậy thôi chứ 2 năm mới mua được chừng đó chắc 7-8 năm nữa chưa biết có xây nổi không", chị Trần Thị Trang nói.
12 giờ đêm một mình giữa biển khơi cào từng con sò
"Vì cuộc sống, nên cứ có việc có thể kiếm được tiền là làm. Hơn nữa có nghề đi biển không làm tôi biết làm gì bây giờ. Biển đã nuôi tôi, giờ tôi vẫn bám lấy biển để sống. Trước tôi còn đi ghe thuê 2 tuần tới một tháng mới về một lần. Thu nhập cũng bấp bênh phụ thuộc theo con nước nên tích góp mãi mới mua được bộ đồ lặn nên ngày nào cũng kiếm ăn như vậy. Các cụ bảo sinh nghề tử nghiệp mà, biết sao bây giờ hả anh (PV). Giờ khó vậy chứ khó nữa cũng phải làm để trả nợ ngân hàng. Khi mua ghe và đồ lặn vay hết 50 triệu mới trả lần lần được 10 triệu còn nợ lại 40 triệu nữa", anh Nguyễn Đức Phú giãi bày.
Bộ đồ lặn để mưu sinh đã cũ rách. Cái nghề anh đang theo đuổi có nhiều mối lo lắng sợ hãi nhưng vì cơm áo gạo tiền anh vẫn phải làm việc đều đều. Hằng ngày công việc của anh bắt đầu từ 12 hoặc 1h đêm cho tới 7-8 giờ sáng hôm sau. Một mình anh với chiếc ghe nhỏ và bộ đồ lặn. Một mình ngụp lặn giữa đêm với biển khơi cào từng con sò, con nghêu để sáng ra đem bán kiếm lấy chút tiền. Có những khi biển động, nước đục, ra khơi rồi anh Phú lại trở về với chiếc giỏ rỗng.
Anh bảo có những lúc nghĩ lại cũng thấy sợ. Một mình giữa biển khơi nếu có chuyện gì không biết phải làm thế nào. Công việc vất vả hiểm nguy là vậy, nhưng hằng tháng cũng chỉ kiếm đủ cho cuộc sống gia đình.
Bao nhiêu năm nay vợ chồng anh cứ ao ước kiếm tiền xây một căn nhà nho nhỏ cho yên ấm mỗi khi trời mưa gió. Ước mong là vậy nhưng bao năm vẫn chưa thể thực hiện được.
Chị Trang hằng ngày phụ quán ăn cho mẹ, số tiền kiếm được cũng chẳng đáng là bao. Vậy nên bao năm nay, căn nhà tạm của anh chị vẫn chưa được thay bằng ngôi nhà mới.
Ước mơ có một ngôi nhà của vợ chồng anh Nguyễn Đức Phú là chính đáng, nhưng để ước mơ trở thành sự thực dường như còn rất xa vời. Hy vọng rằng, mỗi bạn đọc chỉ đóng góp một vài viên gạch, dăm ba cân xi măng gia đình anh sẽ sớm có một mái ấm.
Đức Toàn
Mọi sự ủng hộ xin gửi theo địa chỉ:
1. Gửi trực tiếp: anh Nguyễn Đức Phú (tổ dân phố Nghĩa An, phường Cam Nghĩa, TP Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa)
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ anh Nguyễn Đức Phú
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Bi kịch của người mẹ bị ung thư xương khi đang mang thai
- Tạo hóa đã ban tặng cho người phụ nữ một thiên chức vĩ đại là được làm mẹ. Thế nhưng, số phận nghiệt ngã đã khiến một người phụ nữ mắc căn bệnh ung thư xương ngay từ lúc mang thai đứa con của mình.
">Ước ao có ngôi nhà, góp tiền 2 năm mua được 1.000 viên đá
- Không ai muốn cây phượng trong sân trường đổ. Nhất là cái sự đổ của nó đã gây ra một hậu quả không một ai mong muốn.
Cây phượng thứ hai trong sân Trường THCS Bạch Đằng được đốn hạ Cây phượng đó, trước khi đổ còn đang là chỗ trú nắng của trẻ đến trường sớm, chưa muốn vào lớp học. Nó còn là nơi hò hẹn của những mối tình học trò mơ mộng... vậy mà hôm nay nó là tội đồ.
Vì nó, nhiều cây phượng khác cũng bị xén cành. Những cây nghi là có thể đổ thì bị đánh đến tận gốc. Nhiều người nghĩ “thôi cắt đi cho nó lành”, và họ cắt luôn cả nỗi buồn hoa phượng.
Trong lúc nhiều người lo lắng, thương hè tiếc phượng thì có nên nhìn nhận tai nạn này theo một góc khác là an toàn trường học.
Một người làm giáo dục lâu năm nói rằng chỉ cần đóng cái đai cho cây là có thể giữ nó khỏi đổ.
Rồi thì lại nổi lên phong trào hiến kế để giữ cây, giữ cho mùa hè đỏ rực hoa phượng.
Thế đấy, thay vì trồng những cây phượng còn nhỏ, thay vì không đổ xi - măng khắp sân trường, hoặc ít ra là không xây bít gốc để bức tử cây, rồi còn phải làm giá đỡ thì sẽ không có chuyện phượng đổ sân trường.
Hoá ra làm phượng không đổ cũng chẳng khó. Chỉ cần các trường học mới xây đừng vội vã bứng các cây cổ thụ từ nơi khác đến. Rồi cũng nên tính đến việc trồng cây gì khó đổ mà lại nhiều màu xanh.
Trường học cũng nên được quy hoạch rộng rãi hơn để trồng cây xanh rủ bóng, để có phượng hồng báo hè.
An toàn trường học có nhiều thứ phải lo, đó là bữa ăn đủ dinh dưỡng và vệ sinh cho trẻ học bán trú. Đó là giấc ngủ quý hơn vàng của trẻ giữa trưa. Là sự an toàn khi thực hành, an toàn khi đi dã ngoại...
Tất cả những thứ đó có thể cần ở mọi nơi, nhưng chỉ ở trường học mới lại là nơi đáng chú ý nhất. Trường học là nơi trẻ em chuẩn bị cho mình hành trang vào đời, là nơi trẻ sớm tiếp thu và thực hành kiến thức. Mà những kiến thức được thực hành này sẽ là kĩ năng, là năng lực của trẻ để hoà nhập cộng đồng.
Chúng ta đã có những chương trình dạy kĩ năng sống trong trường học, nhưng bao nhiêu trẻ biết sơ cấp cứu cho mình, cho bạn học?. Bao nhiêu học sinh có thể nhận ra những dấu hiệu của sóng thần, động đất để có thể tự mình thoát nạn?.
Hiện chúng ta đang nặng về giảng dạy nội dung khoa học, chưa gắn nội dung khoa học với cuộc sống hàng ngày, nhất là hình thành năng lực ứng phó với những thảm họa thiên nhiên, chiến tranh, dịch bệnh.
Nhà trường với sứ mệnh cao quý của mình còn phải làm cho trẻ đủ sức đề kháng với mọi sự cố trong tự nhiên, trong cuộc sống cá nhân và cộng đồng. Đó mới chính là sứ mạng của giáo dục, của mọi nhà trường.
Nguyễn Kim Hồng (Nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM)
Vội vã đốn hạ cây phượng, các hiệu trưởng sợ trách nhiệm?
Nói có thì cần khảo sát đầy đủ. Nhưng, nói không thì không thật, trước hết với chính mình.
">Từ cây phượng đổ đè học sinh nghĩ về an toàn trường học