您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Newcastle, 23h30 ngày 19/4: Lịch sử lên tiếng
NEWS2025-04-23 04:42:29【Giải trí】9人已围观
简介 Chiểu Sương - 19/04/2025 08:06 Ngoại Hạng Anh c1 namc1 nam、、
很赞哦!(77798)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Augsburg vs Eintracht Frankfurt, 20h30 ngày 20/4: Ca khúc khải hoàn
- Bé lớp 4 lo lắng sức khỏe Rùa hồ Gươm
- iPhone của nhiều nhà báo bị hack theo cách bí ẩn trong chớp mắt
- Thí sinh Sơn La trúng tuyển Học viện Kỹ thuật quân sự với điểm thi cao nhất
- Kèo vàng bóng đá Rennes vs Nantes, 01h45 ngày 19/4: Đi dễ khó về
- 4 ổ dịch Covid
- Người đàn ông bị tố “hút máu tình nguyện viên” là ai?
- Bắt nghi phạm 17 tuổi tấn công Twitter của Barack Obama, Bill Gates, Tesla để lừa đảo
- Nhận định, soi kèo Borussia Dortmund vs Monchengladbach, 22h30 ngày 20/4: Mục tiêu cuối cùng
- SAVIS khai trương Trung tâm Giám sát An ninh mạng SAVIS Cyber Security
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Ipswich Town vs Arsenal, 20h00 ngày 20/4
Ngày 29/8 vừa qua, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký chỉ thị số 30/CT-TTg về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam, bao gồm lĩnh vực xuất bản. Trong bối cảnh này, việc tham khảo bài học từ các nước để có một tham chiếu cho Việt Nam là rất cần thiết.
Hiện nay, chiết khấu (nói cách khác là giá bán cuối cùng đến khách hàng) là một vấn đề mà các đơn vị xuất bản cũng như các đại lý, nhà phát hành tại Việt Nam đang phải đối mặt. Tình trạng mạnh ai nấy bán, không chịu bất kỳ sự kiểm soát giá cả nào đã ảnh hưởng không nhỏ đến hệ thống đại lý phát hành và đẩy các đơn vị xuất bản vào cuộc chạy đua chiết khấu không hồi kết.
Trên thế giới, đây cũng là vấn đề gây tranh cãi ở nhiều quốc gia có nền xuất bản phát triển. Trong đó, một số nước đã lựa chọn xây dựng hệ thống giá sách cố định, được luật hóa và bảo vệ bằng các chế tài pháp luật.
Mục đích của giá sách cố định (Fixed book price - FBP) là ấn định mức giá bán sách thống nhất, bảo vệ lợi ích của các nhà xuất bản và hiệu sách độc lập, duy trì sự ổn định của thị trường, ngăn chặn các doanh nghiệp lớn lạm dụng sức mạnh kinh tế của mình; khuyến khích sự gia tăng lợi thế cạnh tranh bằng đầu tư vào chất lượng, nội dung và sự sáng tạo trong các hình thức quảng bá sản phẩm.
FBP hướng đến bảo vệ lợi ích của các nhà xuất bản và hiệu sách độc lập, duy trì sự ổn định của thị trường, ngăn chặn các doanh nghiệp lớn lạm dụng sức mạnh kinh tế; khuyến khích đầu tư vào chất lượng, nội dung và quảng bá sáng tạo để gia tăng lợi thế cạnh tranh.
Hệ thống FBP là cơ chế đã được áp dụng tại nhiều quốc gia nhằm ấn định mức giá bán sách thống nhất, trong đó có Hàn Quốc. Tại đây, FBP đã qua nhiều giai đoạn phát triển và điều chỉnh.
Ảnh chụp tại Hội sách Jeju 2023. Ảnh: Korea Herald.
Quá trình phát triển của FBP tại Hàn Quốc
Hàn Quốc bắt đầu thực thi hệ thống giá sách cố định vào năm 1977khi một nhóm các nhà xuất bản và hiệu sách đạt thỏa thuận bán sách theo giá niêm yết đã được ấn định. Đến năm 1980, Đạo luật điều tiết độc quyền và thương mại công được ban hành, cấm hành vi duy trì giá bán lại (resale price) đối với mọi sản phẩm, nhưng ngoại trừ sách và một số mặt hàng đặc thù khác. Điều này đã thúc đẩy việc áp dụng FBP trên toàn quốc, dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của các hiệu sách.
Tuy nhiên, vào giữa thập niên 1990, sự xuất hiện của các trung tâm mua sắm lớn và nhà sách trực tuyến đã tạo nên thách thức lớn đối với việc duy trì giá sách cố định. Các nhà bán lẻ này đã giảm mạnh giá sách, khiến FBP trở nên kém hiệu quả.
Đến cuối thập kỷ 1990, FBP gần như trở nên vô dụng khi không có luật nào điều chỉnh kênh phân phối mới này. Để đối phó với sự thay đổi của thị trường, các nhà xuất bản và hiệu sách Hàn Quốc đã vận động thành công yêu cầu sửa đổi luật vào năm 2002, trong đó bắt buộc áp dụng FBP.
Bước ngoặt lớn nhất trong lịch sử FBP của Hàn Quốc diễn ra vào tháng 11/2014, khi chính phủ thông qua một cuộc cải cách lớn. Theo luật mới, tất cả sách giấy và sách điện tử, không phân biệt thời điểm xuất bản, đều bị giới hạn mức chiết khấu và khuyến mãi tặng thưởng đi kèm trong phạm vi 15% so với giá cố định.
Trong đó, mức giá chiết khấu không được vượt quá 10% so với giá cố định; còn ưu đãi tặng thưởng không được vượt quá 5% (bao gồm chính sách tích điểm cho khách hàng thân thiết). Vi phạm quy định này có thể bị phạt lên đến 5 triệu won.
Điều này nhằm tạo ra một sân chơi công bằng hơn cho các nhà bán lẻ và đảm bảo sự ổn định trong ngành xuất bản. Tuy nhiên, vẫn có ngoại lệ đối với các hội chợ sách, nơi một số mức chiết khấu nhất định được phép áp dụng.
Điều khoản kể trên nhằm ngăn chặn sự cạnh tranh về giá quá mức giữa các nhà xuất bản, tạo cơ hội bình đẳng giữa các nhà phát hành lớn và các nhà phát hành nhỏ, giúp củng cố và đa dạng hóa hệ thống phát hành, từ đó mở rộng quyền tiếp cận sách cho người đọc.
FBP đã tạo nhiều tác động tích cực đến thị trường xuất bản Hàn Quốc, giúp củng cố thị trường sách và làm chậm lại sự suy giảm của các hiệu sách truyền thống. Nhưng trong bối cảnh xuất bản số, một số khía cạnh của FBP vẫn là chủ đề gây tranh cãi, nhận nhiều phản ứng trái chiều.
Các hiệu sách độc lập và nhà xuất bản nhỏ cho rằng FBP là công cụ cần thiết để bảo vệ ngành sách khỏi sự chi phối của các tập đoàn lớn và bảo vệ sự đa dạng của các xuất bản phẩm.
Trong khi đó, một bộ phận người tiêu dùng và các nhà sách trực tuyến cho rằng FBP tuy duy trì sự ổn định nhưng cũng giới hạn khả năng chiết khấu, làm giảm sức hấp dẫn của sách và cản trở việc tiếp cận của người có thu nhập trung bình và thấp.
Hình ảnh tại hiệu sách độc lập Spain Book shop tại Seoul, Hàn Quốc. Ảnh: Korea Herald.
Thách thức đòi hỏi đánh giá và điều chỉnh
Một vấn đề nổi cộm khác mà FBP tại Hàn Quốc phải đối mặt là sự bùng nổ của thị trường sách điện tử và sự ra đời của dịch vụ thuê bao. Các gói dịch vụ thuê bao như Kindle Unlimited của Amazon cho phép người dùng đọc không giới hạn hàng ngàn đầu sách với chi phí rất thấp.
Ở các quốc gia không có FBP, dịch vụ này không gây nhiều vấn đề. Nhưng ở Hàn Quốc, nơi áp dụng FBP, các dịch vụ này gây ra xung đột pháp lý. Theo luật, sách điện tử phải được bán với giá niêm yết đầy đủ nếu mua riêng lẻ. Song việc sách điện tử được cung cấp với mức giá gần như miễn phí trong các gói thuê bao dẫn đến tranh cãi về tính hợp pháp.
Ngoài ra, các nhà sách lớn trực tuyến tại Hàn Quốc thường tận dụng tối đa mức chiết khấu trần 15%. Trong khi đó, hiệu sách nhỏ hơn không đủ khả năng làm điều tương tự, dẫn đến bất công trong việc áp dụng chính sách.
Chính phủ Hàn Quốc đang xem xét lại luật FBP, với kế hoạch đánh giá 3 năm một lần để đưa ra các điều chỉnh cần thiết. Trong quá trình đánh giá, các phiên điều trần công khai đã được tổ chức để thu thập ý kiến từ các bên liên quan, từ các nhà xuất bản, hiệu sách đến độc giả.
Một phiên điều trần công khai vào tháng 9/2019 với sự tham gia của nhiều bên đã nhấn mạnh rằng dù FBP có những lợi ích rõ rệt, nhưng cũng cần những cải tiến để phản ánh sự thay đổi của thị trường.
Khảo sát do KOPUS thực hiện vào năm 2020, nhắm tới 1.001 hiệu sách và nhà xuất bản trên toàn quốc, cho biết: lần lượt 64,7% và 19,9% người tham gia trả lời "Có" và "Không" với câu hỏi liệu hệ thống có giúp thúc đẩy các hiệu sách địa phương; lần lượt 67,3% và 16,3% trả lời "Có" và "Không" với câu hỏi về tính hữu ích của hệ thống; lần lượt 61,3% và 19,8% trả lời "Có" và "Không" với câu hỏi liệu hệ thống có giúp làm chậm quá trình già hóa của các hiệu sách địa phương.
Trong khi chính phủ Hàn Quốc đánh giá và cân nhắc sửa đổi luật, thị trường sách vẫn đang tiếp tục thay đổi nhanh chóng, với sự gia tăng của các nền tảng kỹ thuật số và các mô hình kinh doanh mới. Một thách thức lớn là làm sao để duy trì sự cân bằng giữa việc bảo vệ các nhà xuất bản và hiệu sách độc lập với nhu cầu giá cả hợp lý và lựa chọn đa dạng của người tiêu dùng.
Những thay đổi sắp tới có thể bao gồm việc điều chỉnh mức chiết khấu cho sách điện tử và các quy định rõ ràng hơn về các gói thuê bao. Đồng thời, cần có các giải pháp linh hoạt hơn để đảm bảo rằng FBP không chỉ bảo vệ ngành sách mà còn phải phù hợp với xu thế phát triển của thị trường.
Nhìn chung, FBP tại Hàn Quốc là một ví dụ điển hình về việc áp dụng chính sách bảo vệ ngành sách trong bối cảnh thị trường đang thay đổi nhanh chóng. Việc tiếp tục điều chỉnh và phát triển chính sách này sẽ giúp Hàn Quốc duy trì sự cân bằng giữa bảo vệ lợi ích của ngành sách và đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: books@znews.vn. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
">Bài học từ việc thiết lập mức giá sách cố định ở Hàn Quốc
Chánh văn phòng Nhà Trắng, Mark Meadows, ngày 15/7 cho biết chính quyền Tổng thống Donald Trump hiện đang đánh giá nguy cơ về an ninh quốc gia của các ứng dụng truyền thông xã hội như TikTok và WeChat.
Phát biểu với các phóng viên trên chuyến bay từ Georgia đến Washington, ông Mark Meadows cho hay nhiều quan chức chính quyền đang đánh giá nguy cơ an ninh quốc gia liên quan đến TikTok, WeChat và nhiều ứng dụng khác, đặc biệt trong vấn đề thu thập thông tin về công dân Mỹ.
Ông Mark Meadows không cho biết thời gian cụ thể, song hành động được đưa ra với TikTok có thể chỉ trong vài tuần.
TikTok vừa để mất thị trường Ấn Độ. Ảnh: Shutterstock Trước đó, TikTok liên tục được chính quyền Tổng thống Donald Trump đưa vào tầm ngắm.
Phó tổng thống Mỹ Mike Pence hôm 7/7 nói, nước Mỹ sẽ "giữ lập trường cứng rắn" với các thực thể Trung Quốc đe dọa an ninh, bao gồm ứng dụng TikTok. Ông Pence đưa ra tuyên bố trong một cuộc phỏng vấn của kênh Fox News, một ngày sau khi Ngoại trưởng Mike Pompeo nói rằng Mỹ đang xem xét cấm các ứng dụng mạng xã hội Trung Quốc, bao gồm TikTok.
Năm ngày sau, hôm 12/7, cố vấn Thương mại của Nhà Trắng Peter Navarro cho rằng Tổng thống Donald Trump có thể sẽ có hành động cứng rắn đối với các ứng dụng truyền thông xã hội TikTok và WeChat của Trung Quốc.
Theo các nhà lập pháp Mỹ, vấn đề cốt lõi là mối lo ngại về an ninh quốc gia khi TikTok nắm trong tay dữ liệu người dùng. Phía Mỹ cho rằng dữ liệu người dùng ứng dụng của công ty ByteDance có trụ sở ở Trung Quốc có thể được chia sẻ với các cơ quan an ninh Trung Quốc khi có yêu cầu.
Chính phủ Mỹ có thể sẽ sử dụng lý do TikTok đã xâm phạm bảo mật thông tin của trẻ em làm đòn bẩy để cấm nền tảng video này, 9to5mac cho biết. Trước đó, TikTok đã 2 lần bị buộc tội vi phạm Luật Bảo vệ trẻ em của Mỹ. Lần đầu tiên vào tháng 12/2019, ứng dụng này cho phép trẻ em dưới 13 tuổi mở tài khoản mà không có sự đồng ý của phụ huynh. Lần thứ 2, TikTok bị kiện vì công khai dữ liệu như ảnh tiểu sử và vị trí ngay cả khi tài khoản của trẻ em được đặt ở chế độ riêng tư. Ngoài ra, TikTok bị cáo buộc không xóa video và thông tin cá nhân của người dùng dưới 13 tuổi như họ đã cam kết từ 2019.
TikTok là ứng dụng được yêu thích tại Mỹ Không chỉ Mỹ, TikTok cũng đang vấp phải những phản ứng tiêu cực từ các quốc gia khác.
Hôm 29/6, Chính phủ Ấn Độ quyết định cấm 59 ứng dụng có nguồn gốc Trung Quốc trong đó có TikTok. Một ngày sau đó, ứng dụng này bị gỡ khỏi App Store và Play Store Ấn Độ. Ấn Độ được xem là thị trường nước ngoài lớn nhất của TikTok với hơn 200 triệu người dùng.
Australia cũng đưa TikTok vào tầm ngắm khi bày tỏ lo ngại ứng dụng TikTok có thể gây ảnh hưởng tới an ninh của quốc gia này. Theo Herald Sun, ứng dụng này có thể được đưa ra trước Quốc hội Australia để bàn về mối lo ngại gián điệp. TikTok cũng bị cấm tại Bangladesh từ tháng 2/2019.
Ai chờ hưởng lợi?
TikTok đang đứng bên bờ vực bị cấm ở Mỹ. Nếu điều này xảy ra, nền tảng video âm nhạc và mạng xã hội này của Trung Quốc sẽ tiếp tục đánh mất thêm 1 thị trường quan trọng. Trước đó là Ấn Độ, thị trường đông dân nhất thế giới, và sắp tới có thể là Mỹ, thị trường có nền kinh tế phát triển nhất.
Nhưng sự thất thế của TikTok lại là cơ hội cho các nền tảng và các ứng dụng mạng xã hội khác. Các công ty công nghệ sẽ ngay lập tức lợi dụng sự hỗn loạn để thu hút người dùng về với nền tảng của riêng mình.
CEO Facebook Mark Zuckerberg. Ảnh: Reuters Có thể thấy, trong tuần qua, các nền tảng mới như Byte, một sản phẩm của người đồng sáng lập Vine, và Dubsmash lần lượt vươn lên vị trí cao trên mảng xếp hạng các ứng dụng được tải về nhiều nhất. Theo Business Insider, Byte chứng kiến số lượt tải về tăng tới 126% trong ngày 8/7, leo lên vị trí số 1 trên App Store Mỹ, dữ liệu từ công ty phân tích ứng dụng Sensor Tower cho biết. Dữ liệu được cung cấp cho Reuters cho thấy, số lượng lượt tải về tăng vọt dành cho Dubsmash, Triller và Likee.
Các "gã khổng lồ" như Snapchat và YouTube cũng cho ra những tính năng mới với nhiều điểm tương đồng với hình thức video ngắn và dòng video cuộn lên của TikTok.
Facebook và Google tất nhiên sẽ coi đây là cơ hội hiếm có. Cả 2 "ông lớn" này đều từng nỗ lực tạo ra các sản phẩm tương tự TikTok trong quá khứ. Mới đây, YouTube đang thử nghiệm một tính năng video ngắn cho nhóm người dùng nhỏ.
Nhiều hãng công nghệ "mở cờ trong bụng" nếu TikTok bị Mỹ cấm Cùng thời điểm, Snapchat chuyển sang cách thức xem nội dung mới bằng cách lướt dọc, cuộn lên xuống như TikTok, thay vì lướt sang ngang như trước đây. Instagram nói với Business Insider rằng, họ đang thử nghiệm một tính năng video ngắn có tên Reels ở một số quốc gia, trong đó có Ấn Độ, quốc gia chiếm 30% tổng số lượt tải TikTok.
Người "mở cờ trong bụng" nhất chắc chắn sẽ là CEO Facebook, Mark Zuckerberg. TikTok đang cho thấy ứng dụng này là đối thủ đáng gờm nhất của Instagram. Lệnh cấm TikTok của Ấn Độ và sắp tới có thể là Mỹ sẽ chặn đứng tham vọng trở thành ứng dụng phổ biến nhất thế giới của mạng xã hội này.
Cho đến hiện tại, mọi nỗ lực đưa Facebook thâm nhập thị trường Trung Quốc của Mark Zuckerberg vẫn không mang lại kết quả. Facebook vẫn rất khó tiếp cận người dùng tại Trung Quốc. Vì vậy, nếu TikTok đang là mạng xã hội được người dùng Mỹ đặc biệt yêu thích, chắc chắn ứng dụng mạng xã hội này sẽ khiến Mark Zuckerberg chưa thể "kê cao gối ngủ".
Hải Nguyên (tổng hợp)
Anh thẳng thừng loại Huawei, TikTok và WeChat sắp nhận 'đòn trừng phạt'
Twitter các "ông trùm" thế giới bị hack; Anh thằng thừng loại Huawei; TikTok và WeChat có thể sớm nhận trừng phạt từ Mỹ,... là những thông tin nổi bật trong bản tin Công nghệ thứ 7 tuần này.
">TikTok bên bờ vực
- TS Bùi Trân Phượng vẫn nhớ một câu hỏi của sinh viên mà bà cho là “đã xoáy sâu vào trái tim của những người làm công tác giáo dục”. Bà đã mang câu hỏi này tới buổi thuyết trình bàn về tinh thần đại học, diễn ra tại trường Đại học KHXH & NV TP.HCM chiều ngày 22/3.
“Ngày nay, các du học sinh trở về đóng góp cho đất nước ngày càng nhiều. Không chỉ thế rất nhiều người nước ngoài được đào tạo bài bản đến Việt Nam công tác. Với những lý do đó, làm sao những sinh viên được đào tạo ở trong nước có thể cạnh tranh lại được với họ mà tìm ra cho mình một chỗ đứng?”
">Các nhà làm giáo dục bàn về tinh thần đại học trong buổi thuyết trình. Ảnh: Thanh Huyền. Những nhà làm giáo dục thấy xót xa
Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Moreirense, 02h30 ngày 19/4: Không được phép sẩy chân
FYI "truy nã" 2 hacker người Trung Quốc là Li Xiaoyu và Dong Jiazhi. Ảnh: FBI.
Đầu tiên, "các hacker tấn công vào hệ thống của Bộ Năng lượng Mỹ ở Hanford, Washington", Bộ Tư Pháp cho biết. Sau đó, ghi nhận những trường hợp xâm nhập vào dữ liệu ở Australia, Hàn Quốc và một số quốc gia châu Âu với cách thức tương tự.
Các tin tặc thường sử dụng những lỗ hổng trong phần mềm máy chủ để đột nhập vào hệ thống của người dùng. Chúng tiếp tục cài những phần mềm đánh cắp mật khẩu để truy cập sâu hơn. Ghi nhận những trường hợp hacker "đợi" rất nhiều năm chỉ để lấy được một mật khẩu quan trọng.
Bản cáo trạng xác định 2 hacker Trung Quốc không những thực hiện nhiệm vụ tình báo cho chính quyền Trung Quốc, mà còn tấn công mạng vì mục đích cá nhân. Họ đã trộm "hàng trăm triệu USD" từ các chương trình vệ tinh quân sự, mạng không dây quốc gia...
John C.Demers, trợ lý Bộ trưởng Tư Pháp, cho biết bản cáo trạng đã vạch trần cách Trung Quốc "cướp" tài nguyên từ các công ty trên toàn thế giới. Ông cũng cáo buộc chính quyền Trung Quốc đã cung cấp một "nơi trú ẩn an toàn" cho các tin tặc.
"Trung Quốc, cùng Nga, Iran và Triều Tiên là những quốc gia đồng ý cung cấp nơi ở an toàn cho các tội phạm điện tử để đổi lại những công trình nghiên cứu, tài sản trí tuệ của các công ty công nghệ trên toàn cầu. Đó là một hành động đáng xẩu hổ", ông Demers phát biểu.
Nếu bị truy tố, mỗi hacker có thể phải đối diện với bản án hơn 40 năm tù. Nhưng vì các tin tặc được cho là vẫn ở Trung Quốc, nên bất kỳ sự dẫn độ nào đến Mỹ được nhận định là khó xảy ra.
Theo AP, cơ quan Đại sứ quán Trung Quốc tại Mỹ chưa đưa ra phản hồi hay bình luận chính thức về bản cáo trạng này.
(Theo Zing)
Bloomberg viết về sự thật đằng sau cuộc bành trướng của Huawei: Một vụ hacker tấn công và cái chết của gã khổng lồ viễn thông số 1 thế giới
Có phải Huawei đứng đằng sau vụ hacker tấn công, khiến cho công ty viễn thông lớn nhất Canada phá sản?
">Mỹ truy lùng 2 hacker TQ làm gián điệp, trộm hàng trăm triệu USD
Một lần nữa, Facebook không xứng đáng phục vụ người dùng.
Facebook cho biết đang điều tra việc sử dụng dữ liệu người dùng qua thời hạn này. Tuy vậy, đại diện Facebook cho rằng chưa tìm thấy bằng chứng việc dữ liệu sử dụng cho mục đích xấu.
Trong vụ bê bối trước đây, Cambridge Analytica, công ty tư vấn chính trị tại Anh đã dùng dữ liệu từ 87 triệu người dùng trái phép. Facebook đã bị Ủy ban Thương mại Mỹ phạt 5 tỷ USD, mức phạt kỷ lục dành cho một công ty.
Vụ bê bối Cambridge Analytica buộc Mark Zuckerberg, CEO Facebook phải lên tiếng xin lỗi. "Chúng tôi có trách nhiệm bảo vệ dữ liệu của bạn. Nếu không làm được điều đó, chúng tôi không xứng đáng phục vụ bạn", Mark Zuckerberg nói với CNET.
Năm 2018, Facebook tuyên bố các nhà phát triển sẽ không thể truy cập dữ liệu cá nhân khi người dùng không dùng ứng dụng 90 ngày. Những dữ liệu được chia sẻ cho nhà phát triển gồm email, ngày sinh, danh sách bạn bè, vị trí. Thông tin này sẽ được chia sẻ để đăng nhập các ứng dụng bên thứ ba.
Theo Zing
Bill Gates: "Covid-19 lây lan nhanh do Facebook"
Không chỉ là một nhà từ thiện, Bill Gates đang dần trở thành một biểu tượng của khoa học với những phát biểu rất được lắng nghe liên quan tới Covid-19.
">Bóng ma Cambridge Analytica lộ dữ liệu người dùng sắp quay lại với Facebook
- Với dữ liệu thí sinh trúng tuyển có những khác thường so với diễn biến thực tế của kỳ thi THPT quốc gia năm 2018, Học viện An ninh mong muốn lãnh đạo cấp trên có thể tiến hành nghiên cứu và rà soát lại.
Trong trường hợp cần thiết, có thể đối chiếu điểm thi với bài thi gốc của một số thí sinh trúng tuyển, nhất là các địa phương đang có nghi vấn gian lận điểm thi THPT quốc gia.
Đại diện Phòng Đào tạo của Học viện An ninh nhân dân cho biết, kết quả thống kê dữ liệu dưới dạng định lượng từ danh sách thí sinh trúng tuyển vào học viện năm 2018 cho thấy, số lượng thí sinh trúng tuyển năm nay phần lớn tập trung vào các tỉnh miền núi phía Bắc như Lạng Sơn, Hòa Bình, Sơn La, Cao Bằng, Bắc Kạn. Trong khi đó, các địa phương có phong trào, truyền thống học tập và thường có tỷ lệ thí sinh trúng tuyển cao hằng năm lại có tỷ lệ thấp hơn rất nhiều.
Đặc biệt, trong số 6 thí sinh có tổng điểm xét tuyển cao nhất các khối thi (đã bao gồm điểm ưu tiên) thì có tới 3 thí sinh của Hòa Bình (chiếm tỷ lệ 50%) và 2 thí sinh của Lạng Sơn (chiếm tỷ lệ 33,3%).
Năm nay, Lạng Sơn là địa phương vươn lên dẫn đầu cả nước về tỷ lệ thí sinh trúng tuyển vào Học viện An ninh với 23 thí sinh. Trong số này có 12 thí sinh thi tại Lạng Sơn và 11 thí sinh thuộc Bộ Tư lệnh Cảnh sát Cơ động thi tại Lạng Sơn.
Đại diện Phòng đào tạo Học viện cho biết đã báo cáo tình hình trúng tuyển năm nay lên cấp lãnh đạo.
Xét thấy kết quả thống kê dữ liệu này có những khác thường so với diễn biến thực tế của kỳ thi THPT quốc gia 2018, cũng như các trường đại học khác, Học viện cũng mong muốn lãnh đạo cấp trên có thể xem xét, tiến hành nghiên cứu và rà soát lại.
Quan điểm của Học viện là mong muốn sớm có kết quả rà soát điểm thi tại những địa phương có nghi vấn bất thường. Với trường hợp thí sinh trúng tuyển nhưng được xác định là gian lận, nhà trường sẽ có hình thức xử lý theo quy chế của Bộ GD-ĐT.
Học viện hiện vẫn chấp nhận sử dụng kết quả này và chưa có chủ trương kiểm tra đầu vào của thí sinh vì không có cơ sở pháp lý để thực hiện.
“Nếu có chỉ đạo từ Cục Đào tạo, Bộ Công An thì chúng tôi mới thực hiện chứ không tự làm. Hiện nay, chưa có chủ trương rà soát gì”, đại diện phòng đào tạo học viện cho hay.
Trao đổi với VietNamNet, ông Trần Anh Tuấn, Phó Vụ Trưởng Vụ Giáo dục Đại học (GD-ĐT) cho biết, về phía Bộ cũng chưa nhận được công văn đề nghị rà soát nào từ phía các Học viện An ninh nhân dân hay Học viện Cảnh sát nhân dân.
"Sáng nay, chúng tôi cũng đã liên hệ tới trường nhưng đại diện nhà trường cho biết cũng chưa có văn bản đề nghị rà soát đối với các thí sinh trúng tuyển", ông Tuấn nói.
Nói về việc thủ khoa đến từ Sơn La, Hoà Bình, trao đổi với báo Công an Nhân dân, thiếu tướng Đặng Xuân Khang, Phó Giám đốc Học viện Cảnh sát Nhân dân cho biết: Theo quy định, phải công nhận kết quả cho thí sinh, điều đó là đương nhiên. Sau này, khi có kết quả điều tra, nếu xác định chính xác em nào gian dối, trường sẽ kiến nghị xử lý.
Trả lời câu hỏi "Câu chuyện gian lận điểm thi tại một số địa phương được dư luận đặc biệt quan tâm. Học viện Cảnh sát Nhân dân có lo lắng nếu thí sinh đỗ vào trường nhờ gian lận trót lọt hay không?", ông Khang cho rằng: "Điều này hoàn toàn phụ thuộc hội đồng tuyển sinh ở cơ sở, địa phương. Từ khi thực hiện kỳ thi THPT quốc gia, các trường đại học không “kiểm soát” được thí sinh".
Thanh Hùng
Lạng Sơn có số lượng thí sinh đỗ vào Học viện An ninh cao nhất
Trong số 231 thí sinh trúng tuyển Học viện An ninh nhân dân năm nay, có 23 thí sinh của Lạng Sơn, 14 thí sinh của Hòa Bình và 10 thí sinh của Sơn La.
">Học viện An ninh có rà soát thí sinh trúng tuyển năm 2018?