您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Cách phối thời trang công sở đơn giản, trẻ trung cho bạn gái
NEWS2025-03-30 03:42:15【Giải trí】1人已围观
简介- Những cô nàng công sở luôn băn khoăn không biết mix đồ như thế nào để mỗi ngày đến cônglịch bóng đá đứclịch bóng đá đức、、
- Những cô nàng công sở luôn băn khoăn không biết mix đồ như thế nào để mỗi ngày đến công sở không nhàm chán đơn điệu,áchphốithờitrangcôngsởđơngiảntrẻtrungchobạngálịch bóng đá đức mà lại thời trang? Rất đơn giản, chỉ cần những trang phục cơ bản như áo sơ mi, chân váy, quần âu, blazer... cùng một số phụ kiện phù hợp và chút khéo léo bạn sẽ có những set đồ hợp xu hướng đấy.
很赞哦!(328)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Karvan vs Baku Sporting, 18h30 ngày 27/3: Thêm một lần đau
- 'Nhiều người nước ngoài nói Hà Nội rất tuyệt, chỉ có điều không khí tệ quá'
- Cục An toàn thông tin hướng dẫn học trực tuyến an toàn với Zoom, Teams, Trans, Jitsi
- Nghi vợ ngoại tình từ vết bớt trên đùi con gái
- Nhận định, soi kèo Cerezo Osaka vs Urawa Red Diamonds, 17h00 ngày 28/3: Theo dòng lịch sử
- Chảy máu ồ ạt sau nhổ răng tại phòng khám tư
- Những chàng trai sống nhờ…laptop
- Ba loại viên ngậm ho la hán quả, cà gai leo giải độc gan vi phạm quảng cáo
- Nhận định, soi kèo MOIK Baku vs Difai Agsu, 18h30 ngày 27/3: Gia cố thứ hạng
- Nam sinh 16 tuổi mang khối u khổng lồ ở ngực
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3: Derby kịch tính
Trong buổi lễ trao bằng tốt nghiệp của ĐH Bách khoa Hà Nộihôm 21/10, đứng trước hàng nghìn sinh viên, Ngô Công Tiến Anh, tân cử nhân tốt nghiệp Xuất sắc ngành Kỹ thuật Cơ điện tử, xúc động nói lời cảm ơn đến mẹ - bà mẹ nông dân nhưng đầy nghị lực, một mình nuôi hai con tốt nghiệp Bách khoa.
“Mẹ chính là người chúng con luôn tự hào gọi là “người nông dân sở hữu hai bằng kỹ sư”. Gia đình là hậu phương vững chắc nhất của con. Có mọi người ở bên và động viên, con chưa bao giờ cảm thấy cô đơn mà cứ thế yên tâm phấn đấu”, Tiến Anh nghẹn ngào nói.
Tiến Anh và mẹ trong buổi lễ trao bằng tốt nghiệp Ngô Công Tiến Anh (sinh năm 2000) sinh ra trong gia đình có hai anh em trai. Anh trai của Tiến Anh hơn em 8 tuổi, là cựu sinh viên ngành Cơ khí động lực của ĐH Bách khoa Hà Nội. Bố mất sớm, từ khi còn nhỏ, anh trai luôn tự giác học hành.
Điều này trái ngược với Tiến Anh. Nam sinh thừa nhận mình khá “ham chơi, chểnh mảng, khó tập trung”. Tới nỗi năm lớp 1, cô giáo chủ nhiệm bất ngờ vì anh trai Tiến Anh học giỏi nổi tiếng trong vùng nhưng cậu lại xếp loại Trung bình, có nguy cơ bị đúp.
“Sau đó cô giáo đã đến nhà nói chuyện với mẹ em, rất may cô vẫn cho em cơ hội cố gắng để lên lớp”, Tiến Anh nhớ lại.
Chính anh trai Tiến Anh sau đó đã là người kèm cặp em trong những năm tiểu học. Đến lớp 4, lớp 5, Tiến Anh bứt phá, liên tục lọt vào đội tuyển học sinh giỏi của trường.
Thời phổ thông, nam sinh quê Mộc Châu (Sơn La) luôn đứng đầu lớp ở các môn tự nhiên. Tiến Anh từng có 2 năm liên tiếp đạt giải trong kỳ thi cấp tỉnh môn Hóa. Vì thế, thầy cô kỳ vọng em sẽ là nhân tố giành được kết quả cao trong kỳ thi đại học.
Dẫu vậy năm 2018, Tiến Anh không thi đỗ vào ngành Khoa học Máy tính như nguyện vọng mà trúng tuyển vào ngành Kỹ thuật Cơ điện tử của ĐH Bách khoa Hà Nội.
Những ngày đầu vào trường, nam sinh cảm thấy “sốc” khi thầy cô liên tục nhắc tới những phần kiến thức bản thân chưa từng nghe qua nhưng các bạn trong lớp lại không ngừng giơ tay phát biểu.
“Em luôn tự hỏi: ‘Các bạn đã được học từ cấp 3 rồi sao?’, ‘Liệu mình có theo được không?’”.
Bắt đầu mọi thứ từ con số 0, Tiến Anh mông lung không biết những kiến thức được học sẽ được ứng dụng như thế nào. Kết quả năm nhất đại học, một số môn học Tiến Anh chỉ đạt điểm D, tổng kết ở mức Khá.
Giai đoạn khó khăn nhất, Tiến Anh chỉ biết chia sẻ với anh trai – khi ấy đang học tập tại Nhật Bản.
“Từ xa, anh trai hỗ trợ em về phương pháp học, cách lập kế hoạch và phân bổ thời gian hợp lý. Khi ấy em mới nhận ra năm nhất mình vẫn bị ảnh hưởng bởi cách học từ thời cấp 3, tức chỉ tập trung vào một số môn có hứng thú.
Chẳng hạn, vì yêu thích môn Đại số, em đã đầu tư nhiều thời gian và đạt điểm tối đa 4.0, nhưng một số môn như Giải tích 2 lại chỉ đạt điểm D vì thiếu sự tập trung”.
Sau đó, nam sinh rút kinh nghiệm lập kế hoạch cho từng kỳ và phân bổ thời gian đều cho tất cả các môn.
Vượt qua cú sốc về phương pháp học, Tiến Anh nhận thấy bản thân trở nên “chai lỳ” hơn. Nam sinh luôn cố gắng tự đào sâu kiến thức nếu chưa hiểu. Nhờ đó, điểm số của Tiến Anh tăng dần từ mức Khá lên Giỏi và Xuất sắc. Kết thúc 5 năm học, Ngô Công Tiến Anh đạt điểm GPA 3.69/4.0, trở thành tân kỹ sư có điểm cao nhất toàn trường Cơ khí, ĐH Bách khoa Hà Nội.
Người nghị lực nhất là mẹ và anh trai
Trong suốt hành trình của mình, Tiến Anh nói luôn có hình bóng của anh trai và mẹ. Bố mất khi Tiến Anh mới 9 tháng tuổi, mẹ Tiến Anh vừa làm nông, vừa mở một cửa hàng may nhỏ để gánh gồng nuôi hai anh em. Nhưng dù vất vả thế nào, mẹ vẫn mạnh mẽ, cố gắng để cho cả hai được học hành bài bản.
Còn anh trai luôn là người bù đắp cho Tiến Anh nhiều thứ thay vai trò của bố, sẵn sàng hỗ trợ em bất cứ khi nào gặp khó khăn trong cuộc sống.
“Em được truyền cảm hứng từ anh trai nên đã vào Bách khoa. Thời điểm anh học còn khó khăn hơn em rất nhiều, nhưng cuối cùng anh đã vượt qua tất cả và lấy bằng kỹ sư. Có thể nói trong gia đình, mẹ và anh trai chính là những người nghị lực nhất”.
Ý thức được điều đó, Tiến Anh luôn nỗ lực vươn lên.
“Lên Hà Nội một thời gian, em muốn mẹ được thảnh thơi nghĩ cho riêng mình mà không phải suy nghĩ quá nhiều về con cái. Vì thế em đặt mục tiêu sẽ không xin tiền mẹ nữa”.
Từ năm thứ 2, Tiến Anh bắt đầu cố gắng giành học bổng của trường và đi làm thêm, nhờ đó có thể tự xoay sở chi phí học tập và sinh hoạt. Đến năm thứ 3, khi đã học các môn chuyên ngành, nam sinh bắt đầu tìm kiếm các công việc gần với chuyên môn ở doanh nghiệp và tham gia vào một số dự án liên quan đến Cơ điện tử và Tự động hoá.
“Đây là cách giúp em hiểu hơn về công việc tương lai, từ đó có định hướng rõ ràng về nghề nghiệp sau khi ra trường”, Tiến Anh nói.
Ngày Tiến Anh nhận bằng tốt nghiệp, nhìn con đứng trên sân khấu nói lời cảm ơn tới mẹ, chị Ngô Thị Hạnh không kìm được nước mắt. Sau tất cả, với chị, hai con là món quà vô giá mà chị có được trong cuộc đời này.
“Tuấn Anh lớn hơn Tiến Anh 8 tuổi nhưng luôn thay mẹ dạy dỗ và bảo ban em. Khi anh trai đi học, mỗi lần về nhà, việc đầu tiên luôn là kiểm tra sách vở của Tiến Anh. Có lần, Tuấn Anh còn quăng hết sách vở của em ra sân chỉ vì em không làm bài tập”.
Nhưng theo chị Hạnh, chính nhờ sự giám sát của anh, Tiến Anh đã trưởng thành hơn rất nhiều.
“Tiến Anh luôn khiến mẹ tự hào vì sự nỗ lực, phấn đấu không ngừng nghỉ. Ngay khi học cấp 3, con luôn tự giác học đến khuya, tới nỗi nhiều khi mẹ hỏi sao nay dậy sớm thế, con bảo giờ mới đi ngủ. Mọi lựa chọn về đường đi, con đều khiến tôi tin tưởng”, chị Hạnh nói.
Tiến Anh và gia đình Một tháng trước khi tốt nghiệp, nam sinh Bách khoa nhận được thông báo trúng tuyển của FPT Software. Mặc dù công việc này có phần khác với chuyên ngành theo học tại trường, nhưng Tiến Anh cho rằng đây cũng là cơ hội để thử thách và mở rộng chuyên môn của bản thân.
“Chặng đường phía trước sẽ rất khó khăn vì nhiều thứ em phải bắt đầu lại. Nhưng cũng giống như con đường học ở Bách khoa, em nghĩ rằng bản thân có thể làm chủ kiến thức trong lĩnh vực mới nếu tập trung đào sâu tìm tòi”, Tiến Anh nói.
Nam sinh miền núi đạt 10/10 kỳ học bổng, thành thủ khoa đầu ra của Bách khoaTừng cảm thấy ngợp vì xung quanh có nhiều người bạn đoạt giải quốc tế, là học sinh trường chuyên, nhưng sau đó Long đã bứt phá giành 10/10 kỳ học bổng loại A, có công việc lương cao vào năm 4 và trở thành thủ khoa đầu ra của ĐH Bách khoa Hà Nội.">
Lời cảm ơn người mẹ nông dân của tân kỹ sư ĐH Bách khoa lay động triệu trái tim
Ông Lê Khắc Nam, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hải Phòng mong muốn các sở, ban, ngành tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp (nguồn ảnh: haiphong.gov.vn).
An toàn thông tin là yếu tố thiết yếu của công nghệ số. Mới đây, khi tổ chức Hội nghị chuyên đề về quy hoạch dữ liệu và xây dựng kho dữ liệu số tỉnh Lào Cai, UBND tỉnh Lào Cai định hướng xác định rủi ro an toàn, bảo mật thông tin, và tuân thủ về sử dụng dữ liệu đối với kho dữ liệu số của tỉnh.
Ông Trịnh Xuân Trường, Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai nhấn mạnh, việc xây dựng hệ thống thông tin kho dữ liệu dùng chung của tỉnh phải được thực hiện đảm bảo trên 5 nguyên tắc là đúng, đủ, “sống”, và an toàn.
H.A.H
Thêm sản phẩm Điều phối, tự động hóa và phản ứng ATTT có khuyến nghị yêu cầu kỹ thuật
Điều phối, tự động hóa và phản ứng an toàn thông tin là sản phẩm thứ 6 trong 11 sản phẩm an toàn thông tin trong nước đã và sẽ được Bộ TT&TT ban hành các yêu cầu kỹ thuật cơ bản cần đáp ứng.
">Phó Chủ tịch Hải Phòng: Tiếp tục hỗ trợ các doanh nghiệp về an toàn thông tin
- Hình ảnh ghi lại cảnh tan trường một nữ sinh xúc cơm hộp ăn vội vàng với đồ ăn được bày ngay trên yên xe máy khiến nhiều người quan tâm.
Mâm cơm di động của em học sinh tại một trường THPT chuyên ở TP HCM. Anh P.T (TP Hồ Chí Minh) người chứng kiến và chụp lại bức ảnh này chia sẻ: “Khổ cho cô bé học sinh này, đã "lao động" từ 7h sáng đến 5 giờ chiều rồi. Bây giờ lại ăn vội vàng bữa cơm chiều giữa sân trường để đi ca 3 ở một “xí nghiệp” khác".
Chia sẻ với VietNamNet, anh P.T cho biết, bức ảnh "mâm cơm di động" này được anh chụp vào giờ tan trường tại một trường THPT chuyên trên địa bàn TP.HCM mới đây.
“Nghe đoạn trao đổi giữa hai mẹ con thì tôi hiểu mẹ em ấy cho em ấy đứng ăn ngay giữa cổng trường để sau đó lên đường đi học thêm ở một trung tâm nào đó. Nhìn cảnh này và việc học của các em học sinh hiện nay, tôi thấy thương các con vô cùng. Nhiều em học từ sáng sớm đến tối khuya, thậm chí học đến mụ người. Đến bữa ăn cũng không được ăn cho ra hồn, nói gì đến chuyện vui chơi, nghỉ ngơi”, anh P.T nói.
Sau khi đăng tải, bức ảnh này nhận được sự chú ý của nhiều người, đặc biệt là từ phía các phụ huynh.
Bạn Diễm Phượng chia sẻ: “Thực ra mình nghĩ ở thành phố mới vậy, chứ như mình ngày trước học ở nông thôn, đi học một tuần có vài buổi học cả ngày, tối về học bài ở nhà, vẫn sắp xếp thời gian gặp gỡ bạn bè. Học sinh ở thành phố bây giờ thời gian ăn không có, cứ đi học tăng ca cả ngày như vậy sao mà có thời gian ăn với nghỉ ngơi? Như vậy không đảm bảo sức khỏe, và việc học như vậy sẽ không có hiệu quả”.
Thực tế này hẳn cũng chẳng phải là hiếm ở thời buổi mà các cha mẹ chạy đua về thành tích học tập của con cái.
Cách đây không lâu, VietNamNettừng phản ánh đoạn clip ghi lại cảnh 2 cậu bé ngồi sau xe máy, xúc cơm ăn vội trên đường khiến nhiều người xót xa khi ít nhiều phản ánh thực trạng “ăn-học” ở Việt Nam.
Xem nội dung clip, nhiều người bày tỏ sự xót thương, thậm chí là lo ngại tới sức khỏe của những đứa trẻ. Nhiều phụ huynh cho rằng, cần xem lại mức độ quan trọng và cân đối giữa các yếu tố thể chất, trí tuệ cho trẻ để những đứa con mình được phát triển một cách toàn diện nhất.
Thanh Hùng
">Học sinh xúc cơm ăn ngay tại cổng trường để chạy sô học thêm
Nhận định, soi kèo BKMA Yerevan vs West Armenia, 19h00 ngày 27/3: Cơ hội chiến thắng
Học sinh Trường Tiểu học Đồng Môn (TP Hà Tĩnh). Ảnh: TL UBND TP Hà Tĩnh thông tin, những năm qua, thành phố đã chỉ đạo chấn chỉnh hoạt động dạy thêm, học thêm. Ngành GD-ĐT đã tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, phát hiện, xử lý các trường hợp vi phạm dạy thêm, học thêm.
Tuy nhiên, thời gian gần đây, hoạt động dạy thêm, học thêm tại thành phố vẫn còn diễn ra ở các hình thức, mức độ khác nhau. Điều này gây ra những áp lực và ảnh hưởng đến sự phát triển về tâm lý, thể chất cũng như thời gian nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí của học sinh.
Trước thực trạng trên, UBND TP yêu cầu Phòng GD-ĐT TP, UBND các xã, phường, các trường tiểu học, THCS và các trường phổ thông liên cấp nghiêm túc thực hiện các quy định hiện hành về dạy thêm, học thêm.
Cụ thể, với nhà trường dạy học 2 buổi/ngày, không được tổ chức dạy thêm, học thêm cho học sinh. Việc ôn thi tốt nghiệp, ôn thi chuyển cấp, phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh giỏi chỉ bố trí trong các buổi học tại trường (nếu phụ huynh có đề nghị bằng văn bản).
Không dạy thêm trẻ mầm non đã hoàn thành chương trình mẫu giáo 5 tuổi chuẩn bị vào lớp 1, học sinh tiểu học, trừ các trường hợp bồi dưỡng về nghệ thuật, thể dục thể thao, rèn luyện kỹ năng sống.
Giáo viên đang hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập không được dạy thêm ngoài nhà trường với học sinh giáo viên đang dạy chính khóa khi chưa được sự cho phép của thủ trưởng cơ quan quản lý của giáo viên đó.
Tâm thư xin trả tuổi thơ cho trẻ: Bị 'bêu' tên trong nhóm, lịch học thêm dày đặc
Có vô vàn lý do buộc phụ huynh tiểu học phải cho con đi học thêm như chương trình học quá nặng, bài tập về nhà quá nhiều... Họ cũng lo ngại, con học kém sẽ bị “bêu” tên cả học sinh lẫn phụ huynh.">Hà Tĩnh phát động 'Ngày Chủ nhật không dạy thêm, học thêm'
- Thùy Dung sinh viên Viện ĐH Mở nhờ chăm chỉ“cày” các môn đại cương mà “giật” học bổng. Tuy nhiên, Dung chỉ thành công ở những môn đại cương, còn thất bại thảm hại ở nhữngmôn chuyên ngành.
">Ảnh có tính chất minh họa 'Khấn giỏi' là có học bổng
- Thật bẽ bàng khi phải lên đây viết tâm sự về những chuyện thầm kín nhưng ngẫm lại cuộc đời mình tôi thấy thật chẳng ra sao và cũng chẳng biết đang sống vì mục đích gì.
TIN BÀI KHÁC:
Chẳng dám ghen chồng vì phận ăn bám">Lao vào tình một đêm chỉ vì nhu cầu sinh lý