您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Sau bê bối lộ 1.300 ảnh nhạy cảm, Trần Quán Hy hung dữ và không biết nể ai
NEWS2025-01-19 12:51:19【Nhận định】0人已围观
简介TheêbốilộảnhnhạycảmTrầnQuánHyhungdữvàkhôngbiếtnểlịch thi đấu bóng đá vô địch quốc gia ýo Sina, từ khlịch thi đấu bóng đá vô địch quốc gia ýlịch thi đấu bóng đá vô địch quốc gia ý、、
TheêbốilộảnhnhạycảmTrầnQuánHyhungdữvàkhôngbiếtnểlịch thi đấu bóng đá vô địch quốc gia ýo Sina, từ khóa “Trần Quán Hy đập diện thoại người qua đường” được chia sẻ rộng rãi trên mạng xã hội Weibo vào chiều 25/3. Clip chia sẻ cho thấy Trần Quán Hy xuất hiện cùng vợ, người mẫu Tần Thư Bồi ở sân bay. Sau đó, Trần Quán Hy giận dữ khi phát hiện có người đang chụp hình. Ngay lập tức, nam nghệ sĩ dùng tay đánh mạnh vào điện thoại.
Người chứng kiến cho biết Trần Quán Hy bỏ đi với thái độ khó chịu. Đây cũng không phải lần đầu tiên nam nghệ sĩ thể hiện thái độ nóng giận, hung hăng khi phát hiện bị chụp hình.
Cuộc sống của Trần Quán Hy bên vợ con sau 10 năm sóng gió vì scandal ảnh nóng. |
Anh từng tịch thu điện thoại, máy ảnh của phóng viên và đe dọa họ ngay trước ống kính.
“Không còn hoạt động ở showbiz, Trần Quán Hy khó chịu với việc bị đeo bám. Trần Quán Hy cũng không giữ bình tĩnh nếu gặp những tình huống khiến anh cảm thấy tức giận”, nguồn tin từ Sina cho hay.
Theo cư dân mạng Trung Quốc, bê bối lộ ảnh nóng vào năm 2008 khiến Trần Quán Hy mất sự nghiệp. Từ đó, Trần Quán Hy không ngại chửi bới, dùng những lời lẽ cay nghiệt cho những đồng nghiệp cũ. Diễn viên Vô gian đạo gọi họ là những người phản bội.
Hồi cuối năm 2016, Trần Quán Hy công khai chỉ trích Lâm Chí Linh là gái mại dâm hạng sang ở showbiz. Tài tử trác táng dùng từ “con khốn” để miêu tả về siêu mẫu Đài Loan. Khi vấp phải sự phản hồi từ cư dân mạng, Trần Quán Hy tiếp tục tuyên bố: "Cô ta hiểu tôi đang nói về điều gì. Tôi đã từng cảnh cáo cô ta rồi, các người muốn hỏi hãy hỏi cô ta lý do".
Lâm Chí Linh từng khóc giữa sự kiện khi bị Trần Quán Hy gọi là "con khốn", "gái mại dâm". |
Trần Quán Hy thẳng thắn tuyên bố sẽ làm mọi điều để bảo vệ vợ con thay vì chịu sự im lặng như quá khứ. “Tôi thấy mọi thứ trên thế giới này chẳng là gì với tôi cả. Tôi chỉ cần con gái hiểu và thương tôi", Trần Quán Hy nói trên GQ.
Tại Trung Quốc, Trần Quán Hy là cái tên gắn liền với cuộc sống sa đọa của một bộ phận nghệ sĩ. Khán giả dần quên từng có một Trần Quán Hy nổi tiếng và tài năng ở điện ảnh đến thế nào. Họ chỉ còn nhắc về Trần Quán Hy như tay chơi khét tiếng nhất showbiz Trung Quốc sau bê bối lộ hơn 1.300 ảnh nóng với 14 nữ diễn viên vào năm 2008.
Trần Quán Hy thừa nhận mất 10 năm để quên đi cái bóng quá khứ, rút khỏi showbiz, không sống tại Hong Kong. "10 năm, tôi đã có thể sắp buông tha cho chính mình. Nhưng thế giới ngoài kia không buông tha tôi, không ai muốn tôi trở thành người tốt", Trần Quán Hy nói.
"Tôi muốn từ thiện cũng không được hoan nghênh. Tôi tổ chức từ thiện, né tránh dư luận nhưng ngay sau đó lại ngập tràn tin tiêu cực trên mạng", Trần Quán Hy mệt mỏi tâm sự.
(Theo Zing)
Trần Quán Hy bị cảnh sát dẫn đi khi đang quay hình trực tiếp
Tham dự một sự kiện tại Trung Quốc vào ngày 18/3, ngôi sao một thời Trần Quán Hy bất ngờ bị cảnh sát dẫn đi ngay khi đang quay hình trực tiếp.
很赞哦!(8)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Najaf, 21h00 ngày 15/1: Tin vào cửa dưới
- Vừa mổ đục thủy tinh thể, bé dân tộc nghèo lại mắc bệnh thận
- Đối thủ tuyển Việt Nam rầm rộ đổ bộ xuống UAE dự Asian Cup
- Người mẹ ung thư và 3 đứa con học khá giỏi
- Nhận định, soi kèo Constantine vs Mouloudia Club El Bayadh, 22h59 ngày 16/1: Đẳng cấp lên tiếng
- Quang Hải đoạt Quả bóng vàng Việt Nam: Mùa xuân đầu tiên
- Cha ung thư, mẹ viêm khớp mãn, con tàn tật
- Kết quả bóng đá hôm nay ngày 2/5
- Nhận định, soi kèo Varnsdorf vs Hradec Kralove, 19h00 ngày 15/1: Khó có bất ngờ
- Không ai trong số 3.000 giáo viên hợp đồng Hà Nội được xét đặc cách
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Uthai Thani vs Bangkok United, 18h00 ngày 16/1: Tin vào Bangkok United
Lịch Thi Đấu Asian Cup 2019 UAE Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 07/ 07/01 18:00 Trung Quốc 2:1 Kyrgyzstan C VTV5, VTV6 07/01 20:30 Hàn Quốc 1:0 Philippines C VTV5, VTV6 ">07/01 23:00 Iran 5:0 Yemen D VTV5, VTV6 Kết quả bóng đá Asian Cup 2019 hôm nay 7
Ông Trần Ngọc Tâm - Tổng Giám đốc Nam A Bank trao tặng 1 tỷ đồng xây dựng công trình Phòng thực hành tại trường Đại học Ngân hàng TP HCM. Được trang bị cơ sở vật chất khang trang, máy móc thiết bị hiện đại cùng hệ thống ứng dụng Ngân hàng số bao gồm Core Banking, Digital Banking… như một đơn vị kinh doanh của Nam A Bank, phòng thực hành trường Đại học Ngân hàng TP HCM là nơi đào tạo lý tưởng, chuyên nghiệp, không chỉ giúp sinh viên có cơ hội học hỏi và thực tập hiệu quả mà còn nâng cao chất lượng giảng dạy của trường.
Tại đây, sinh viên sẽ được các giảng viên hướng dẫn và thực hành những kỹ năng cần thiết của một banker thực thụ, từ đó có cái nhìn tổng quan về công việc mình sẽ làm trong tương lai.
Phòng Thực hành của trường Đại học Ngân hàng TP HCM tại cơ sở Thủ Đức
(56 Hoàng Diệu II, Quận Thủ Đức, TP HCM).
Đồng hành cùng công tác giáo dục, hợp tác với trường Đại học Ngân hàng TP HCM nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 được xem là chủ trương phát triển của Nam A Bank.
Bên cạnh việc tài trợ xây dựng Phòng thực hành, cũng vào sáng ngày 10/09/2019 tại Lễ khai giảng của trường Đại học Ngân hàng TP HCM, Nam A Bank đã trao tặng nhiều phần học bổng với tổng giá trị 200 triệu đồng cho các sinh viên nghèo vượt khó học giỏi. Nam A Bank mong muốn tiếp thêm động lực, chung tay chuẩn bị hành trang cho các bạn sinh viên trong giai đoạn quan trọng nhất của cuộc đời, cũng như khuyến khích những tài năng trẻ ưu tú.
“Bằng các hoạt động tài trợ thiết thực này, Nam A Bank tin rằng, chất lượng đào tạo của trường Đại học Ngân hàng TP HCM sẽ ngày càng nâng cao, nuôi dưỡng được nhiều nhân tài, tiếp tục khẳng định vị thế dẫn đầu trong lĩnh vực đào tạo tài chính.
Thông qua mối quan hệ hợp tác ngày càng bền chặt giữa hai bên, Nam A Bank cũng mong muốn chiêu mộ được nguồn nhân sự tiềm năng, đóng góp vào sự phát triển của Ngân hàng, hướng đến xu hướng kinh tế số được xây dựng trên nền tảng tri thức và công nghệ trí tuệ nhân tạo”, ông Trần Ngọc Tâm - Tổng Giám đốc Nam A Bank cho biết.
Trong khuôn khổ hợp tác toàn diện, Nam A Bank và trường Đại học Ngân hàng TP.HCM thỏa thuận cùng nhau phát triển các lĩnh vực nghiên cứu thị trường lao động, xây dựng, đào tạo, cung ứng nguồn nhân lực chất lượng. Trên cơ sở đó, thời gian qua, Nam A Bank và trường Đại học Ngân hàng TP HCM đã thực hiện hàng loạt hoạt động thiết thực nhằm nuôi dưỡng tri thức, nâng cao chất lượng học tập cho sinh viên.
Tiêu biểu như tổ chức Ngày hội việc làm, trao tặng học bổng, triển khai các khóa đào tạo, chương trình khởi nghiệp, đầu tư xây dựng phòng truyền thống và tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh, cải thiện cơ sở vật chất, môi trường học tập… Sắp tới, các hoạt động ý nghĩa này sẽ tiếp tục được nhân rộng với mục tiêu mang đến những giá trị cho lĩnh vực giáo dục, nâng tầm tri thức Việt.
Vĩnh Phú
">Phòng thực hành ngân hàng 4.0 của SV Ngân hàng TP.HCM
- Ngày 20/9, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng Quốc hội phối hợp với Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội tổ chức hội thảo giáo dục 2019 với chủ đề “Phát triển giáo dục nghề nghiệp trong bối cảnh chuyển đổi mô hình tăng trưởng và hội nhập quốc tế”.
Toàn cảnh hội thảo Giáo dục Việt Nam năm 2019 Bà Wendy Cunningham, chuyên gia kinh tế cao cấp của Ngân hàng thế giới tại Việt Nam cho hay xu thế hiện nay nhiều nhà đầu tư lớn đang đầu tư, dịch chuyển nhà máy sản xuất tới Việt Nam. Do đó lao động Việt Nam càng cần phải được đào tạo nghề. Tuy nhiên, hiện nhiều lao động chưa sẵn sàng tham gia vào chuỗi cung ứng lao động toàn cầu.
“Lao động Việt Nam hiện nay chưa có khả năng cạnh tranh cao, 8% lao động có trình độ nghề từ cao đẳng trở lên, 67% lực lượng lao động có trình độ THCS trở xuống, năng suất lao động thấp, tốc độ tăng trưởng chậm hơn các nước khác. Một trong những vấn đề mà nhà đầu tư quyết định khi chọn quốc gia để đầu tư, đó chính là năng suất của người lao động. Đó là thách thức lớn đối với nguồn nhân lực của Việt Nam”.
Theo bà Wendy Cunningham, hệ thống giáo dục nghề nghiệp của Việt Nam chưa đạt chuẩn, còn thua kém các quốc gia khác và rất cần phải cải thiện.
“Đào tạo nghề cần theo yêu cầu của nhà tuyển dụng; phải bảo đảm tính công bằng trong phân bổ ngân sách Nhà nước cho giáo dục nghề nghiệp. Cơ sở đào tạo nghề phải bảo đảm chuẩn đầu ra cho người học, để họ ra trường là có thể làm việc…”, đại diện Ngân hàng Thế giới nói.
Còn theo ông Nguyễn Hồng Minh – Tổng Cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, hiện nay, chất lượng và số lượng nhân lực đào tạo từ giáo dục nghề nghiệp chiếm tới 70% trong tổng số nhân lực của Việt Nam. Do đó, nếu không phát triển và nâng cao trình độ của giáo dục nghề nghiệp thì rất dễ rơi vào bẫy thu nhập trung bình. Vì thế nhiệm vụ của giáo dục nghề nghiệp trong giai đoạn này là làm thế nào để đột phá và có những bước tiến mới.
Nhiều khó khăn
Ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TPHCM cho rằng, giáo dục nghề nghiệp sẽ mãi khó khăn nếu vẫn giữ nguyên hệ thống như hiện nay. Những bất cập về chính sách đầu tư, về tư duy quản lý khiến cho các cơ sở giáo dục nghề nghiệp như đang phải tham gia một cuộc đua không công bằng.
“Giáo dục nghề nghiệp hiện nay đang bị tách rời ra khỏi hệ thống giáo dục chung. Ngay cả tuyển sinh, giáo dục nghề nghiệp tuyển sinh khó, phải chạy vạy. Các trường phải đi đây đó tìm cách lôi kéo học viên nghề. Ngay cả dữ liệu các học sinh phổ thông tốt nghiệp đăng ký tuyển sinh, Bộ GD-ĐT cũng làm riêng và hệ thống giáo dục nghề nghiệp phải làm riêng mà không được chia sẻ cơ sở dữ liệu. Chương trình đào tạo riêng rẽ như hai đường thẳng song song thì làm sao liên kết với nhau được?”, ông Dũng chia sẻ.
Ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TPHCM Về chất lượng đào tạo, theo ông Dũng, ngoài việc mua sắm trang thiết bị cơ sở vật chất thì yếu tố người thầy là rất quan trọng."Thầy mà không giỏi về nghề đó thì làm sao đào tạo nghề cho các học viên được”, ông Dũng nói.
Một đại diện Hiệp hội chế biến gỗ của TP.HCM và cũng là phó tổng giám đốc của doanh nghiệp chia sẻ thực tế khi phối hợp giữa nhà trường và doanh nghiệp:
“Giáo viên dạy kiến thức xong, học viên tới doanh nghiệp thực hành thì việc lấy các nguồn tại doanh nghiệp thấy không khớp với nhau”.
Do đó, theo vị này cũng cần phải xây dựng tiêu chuẩn, chương trình phù hợp khi liên kết doanh nghiệp. “Trong quá trình liên kết, chúng tôi cũng thấy hệ thống máy móc, thiết bị và công nghệ của các nhà trường thường không đáp ứng được yêu cầu và thực tiễn của các doanh nghiệp đang sử dụng. Do đó học viên khi ra các doanh nghiệp thì không sử dụng được những máy móc đó”, vị này nói.
Ông Bùi Trần Ngọc, hiệu trưởng Trường CĐ Y tế Phú Yên cho hay các trường cao đẳng dạy nghề đang đứng trước thách thức lớn từ chính chính sách, đặc biệt là nguy cơ bị tước quyền tự chủ tuyển sinh. "Đại học được cho mở cửa quá rộng rãi, tuyển hết rồi thì cao đẳng lấy đâu học viên để tuyển. Không có học viên thì không có tiền, mà không có tiền thì khó nói đến tự chủ hay đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao”, ông Ngọc nói.
Ông Bùi Phương Việt Anh, một người có thâm niên đưa học sinh đi thi tay nghề quốc tế cho rằng, GDNN chưa phát triển không phải lỗi của người học chỉ thích đại học và cũng không phải do các trường đại học hút hết người. “Mà do chúng ta chưa giúp cho xã hội nhận thức được rằng quan trọng là trình độ năng lực chứ không phải bằng cấp”.
Cũng là chủ doanh nghiệp, ông Việt Anh nêu một loại các vấn đề tồn tại hiện nay: đào tạo quá lệch yêu cầu thực tế và nhu cầu của doanh nghiệp, chỉ dạy những gì mà trường có chứ không phải đào tạo theo nhu cầu của thị trường.
"Nhiều giảng viên, cán bộ quản lý ở các trường nghề không hề có thực tế về nghề nghiệp. Do đó chất lượng đào tạo theo hướng chủ quan hóa. Doanh nghiệp tôi giờ phút này thiếu tới 14 kế toán nhưng không thể tuyển được. Bởi có chuyên môn thì mù tịt ngoại ngữ, có ngoại ngữ thì không sử dụng được máy tính,…”, ông Việt Anh nói.
Ông Phan Thanh Bình, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội cho hay Ủy ban nhận thấy 3 vấn đề mấu chốt trong GDNN gồm Hệ thống cơ chế, chính sách quản lý giáo dục; Chất lượng và điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo; Mối quan hệ giữa cơ sở GDNN và doanh nghiệp.
Chỉ khi 3vấn đề này giải quyết tốt mới tác động mạnh mẽ đến vấn đề thứ tư là tâm lý xã hội, thể hiện trong xu thế lựa chọn GDNN.
Bà Nguyễn Thị Hà, Thứ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội cho biết, tính đến tháng 6/2019, cả nước có 1.917 cơ sở GDNN, trong đó 400 trường cao đẳng, 492 trường trung cấp, 1.025 trung tâm GDNN. Như vậy, so với năm 2018, giảm 37 cơ sở (giảm 1,2%), tính riêng các cơ sở GDNN công lập giảm khoảng 4,28%. Ước hết năm 2019 còn 1.904 cơ sở, trong đó các cơ sở GDNN công lập giảm 4,92% so với năm 2018.
Từ năm 2017 đến 2018, một phần do hệ thống GDNN đã vận hành ổn định, một phần do thực hiện tốt công tác tuyên truyền, tư vấn tuyển sinh nên kết quả tuyển sinh đã có những biến chuyển tốt hơn so với năm 2016. Trong 2 năm 2017 và 2018, cả nước đã tuyển được hơn 2,2 triệu người/năm, trong đó: tuyển sinh cao đẳng, trung cấp hơn 540 ngàn người/năm; tuyển sinh trình độ sơ cấp và các chương trình đào tạo nghề nghiệp khác hơn 1,6 triệu người/trên năm, đạt từ 100,2 -100,5%.
Theo bà Hà, nhiều trường cao đẳng đã thực hiện tuyển sinh theo mô hình 9+ với đối tượng tốt nghiệp THCS để học liên thông lên trình độ cao đẳng. Người học vừa được học văn hóa THPT vừa được đào tạo nghề nghiệp. Đây là mô hình đã triển khai thành công ở nhiều nước trên thế giới, giúp rút ngắn thời gian và chi phí đào tạo để người học sớm tham gia thị trường lao động. Đây cũng được xem là giải pháp đột phá cho GDNN trong thời gian tới và là hướng đi hiệu quả trong tháo gỡ nút thắt phân luồng sau THCS tại Việt Nam.
Thanh Hùng
Sẽ ưu tiên doanh nghiệp thành lập trường nghề
- Theo dự thảo Quyết định thực hiện Đề án sắp xếp, tổ chức lại hệ thống cơ sở giáo dục nghề nghiệp đến năm 2030, doanh nghiệp sẽ được ưu tiên thành lập trường nghề.
">“Thầy mà không giỏi về nghề thì làm sao đào tạo nghề cho các học viên”
Nhận định, soi kèo Al Adalah vs Al Arabi, 21h50 ngày 16/1: Niềm tin cửa trên
Lịch thi đấu SEA Games 31
Lịch thi đấu SEA Games 31: VietNamNet cập nhật lịch thi đấu mới nhất Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2021 được tổ chức tại Việt Nam.">Kết quả bóng đá hôm nay ngày 2/5
Độ tuổi trung bình người trẻ rời cha mẹ ra ở riêng tại các quốc gia
Còn theo dữ liệu của Statista năm 2018, độ tuổi trung bình khi thanh thiếu niên Montenegro rời khỏi gia đình là 32,8 tuổi. Croatia ở vị trí thứ hai với độ tuổi trung bình là 31,8; Slovakians đứng thứ ba là 30,9 tuổi; Người Ý xếp ngay sau đó với độ tuổi trung bình là 30,1.
Cũng theo PGS. Andrea Breen, một lý do quan trọng khác khiến người trẻ rời khỏi nhà muộn là do nhu cầu chăm sóc gia đình. Đặc biệt, những người trẻ tuổi ở Canada, Úc, Mỹ hay Anh rất tích cực tham gia vào việc chăm sóc cho các thành viên trong gia đình.
Một lý do thứ ba là về văn hóa, trong đó quan niệm việc những người trẻ trưởng thành và rời khỏi nhà không phải là chuẩn mực của nhiều nền văn hóa. Thay vào đó, người lớn tuổi cần phải được chăm sóc bởi các thành viên gia đình và hạnh phúc gia đình là trách nhiệm chung của mọi người.
PGS. Andrea Breen tiếp tục phân tích việc sống cùng cha mẹ sẽ đem lại những ảnh hưởng như thế nào.
“Gần đây tôi biết tới câu chuyện về một cặp vợ chồng đã thắng kiện khi đuổi cậu con trai 30 tuổi ra khỏi nhà. Đây dường như là một ví dụ cực đoan về xung đột trong gia đình liên quan đến việc một đứa con sống quá lâu cùng với cha mẹ”.
Hiện nay, những người trẻ cũng quan tâm đến gia đình nhiều hơn trước.
Còn theo tờ The Guardian, tại Anh, số lượng người trẻ chọn sống cùng cha mẹ đã tăng lên đáng kinh ngạc trong suốt hơn 20 năm qua. Cụ thể, năm 1997, 19,48% người trẻ tại Anh từ 20 - 34 tuổi sống cùng cha mẹ; trong khi vào năm 2017, con số này là 25,91%.
Điều tương tự trên cũng xảy ra tại Hoa Kỳ. NBC đã dẫn dữ liệu thông qua điều tra dân số thu thập được, trong đó, 1/4 người dân California trong độ tuổi từ 25 - 33 tuổi vẫn đang sống với cha mẹ.
Có nhiều lý do lý giải cho hiện tượng này, nhưng sự ổn định tài chính và khả năng chi trả ảnh hưởng rất nhiều đến quyết định người trẻ có nên ở cùng bố mẹ hay không.
Ngoài ra cũng có nhiều lý do khác. Theo The Economist, giá nhà hiện đã tăng gấp đôi trong hai thập kỷ qua. Tại Hoa Kỳ, vào năm 1959, một giáo viên sẽ kiếm được 5.200 đô la một năm, trong khi một ngôi nhà trung bình ở California có giá 12.788 đô la.
Còn ngày nay, các giáo viên sống ở San Francisco có mức lương trung bình là 72.340 đô la, nhưng muốn mua một ngôi nhà trong thành phố phải cần đến 1,61 triệu đô la.
Tuy nhiên, cũng không phủ nhận là hiện nay, những người trẻ cũng quan tâm đến gia đình nhiều hơn trước.
Trường Giang (Theo Bored Panda)
"Để quốc gia thành công, hãy cho người trẻ đảm đương trách nhiệm"
-Hãy để người trẻ vận hành, làm chủ là quan niệm của Peter Vesterbacka, một trong những doanh nhân trong danh sách "người có ảnh hưởng nhất thế giới".
">Độ tuổi trung bình người trẻ rời cha mẹ ra ở riêng tại các quốc gia
- Trước đó, Bộ GD-ĐT ban hành Thông tư 13 quy định tiêu chuẩn chức danh giám đốc, phó giám đốc Sở GD-ĐT thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương do Bộ GD-ĐT, ban hành đã bỏ đi tiêu chuẩn "yêu cầu sử dụng được ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc và công nghệ thông tin trong công việc" .
Không chỉ chức danh giám đốc, phó giám đốc mà trưởng phòng, phó phòng giáo dục cũng không yêu cầu về chuẩn ngoại ngữ theo Thông tư số 10 năm 2019 của Bộ GD-ĐT.
Tuy nhiên theo chuẩn hiệu trưởng và giáo viên THPT bắt buộc phải có ngoại ngữ, điều này được cho là bất hợp lý.
Ông Hoàng Đức Minh, Cục trưởng, Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GD-ĐT) cho rằng, giám đốc sở giáo dục đào tạo trước hết là một công chức.
Theo ông Minh, tiêu chuẩn của cán bộ công chức được quy định Luật cán bộ, công chức. Đặc biệt, đã được cụ thể hóa trong thông tư 11/2014/TT-BNV qui định chức danh, mã số ngạch và tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn các ngạch công chức chuyên ngành hành chính. Trong đó đã có qui định cụ thể về ngoại ngữ, tin học.
Ảnh minh họa (Nguồn: internet) "Bộ trưởng GD-ĐT ký ban hành Thông tư số 13/2019/TT-BGDĐT ngày 30/8/2019 quy định tiêu chuẩn chức danh giám đốc, phó giám đốc sở giáo dục và đào tạo thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đây là những qui định riêng mang tính đặc thù của ngành giáo dục. Theo đó, những nội dung yêu cầu đối với công chức lãnh đạo cấp sở đã được quy định ở các văn bản khác sẽ không nhắc lại ở Thông tư này"- ông Minh nói.
Cũng theo ông Minh, khung tiêu chuẩn chung đã được quy định bởi Quyết định số 82/2004/QĐ-BNV ngày 17/11/2004 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành tiêu chuẩn Giám đốc Sở và các chức vụ tương đương thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và quyết định số 27/2003/QĐ-TTg ngày 19/02/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm cán bộ công chức lãnh đạo trong các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp và các doanh nghiệp nhà nước và các quy định của địa phương về quy chế bổ nhiệm cán bộ, giới thiệu cán bộ ứng cử. Thông tư này chỉ quy định các tiêu chuẩn riêng mà GĐ, PGĐ sở giáo dục và đào tạo cần đáp ứng để lãnh đạo, quản lý ngành GD tại địa phương.
"Như vậy, quy định tiêu chuẩn chung đối với giám đốc, phó giám đốc sở GD-ĐT chỉ còn 1 điều (Điều 3) và tiêu chuẩn chung khác đã được quy định tại Khoản 2 Điều 2: "Cán bộ, công chức, viên chức khi được xem xét bổ nhiệm, bổ nhiệm lại chức danh Giám đốc Sở, Phó giám đốc Sở phải đảm bảo các tiêu chuẩn theo quy định chung của Đảng, Nhà nước, đồng thời đảm bảo các tiêu chuẩn quy định tại Thông tư này.
Chẳng hạn, quy định về trình độ ngoại ngữ, tin học: Quyết định số 82/2004/QĐ-BNV ngày 17/11/2004 của Bộ trưởng Bộ Nội Vụ về việc ban hành tiêu chuẩn Giám đốc Sở và các chức vụ tương đương thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã quy định, trong đó có một trong các tiêu chuẩn cần đạt là: đạt trình độ/bổ nhiệm ngạch chuyên viên chính.
Trình độ/ngạch chuyên viên chính đã có các tiêu chuẩn cụ thể về ngoại ngữ, tin học, vì vậy, không quy định lại ở thông tư này"- Cục trưởng, Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GD-ĐT) khẳng định.
Lê Huyền
Không yêu cầu ngoại ngữ với lãnh đạo, sao bắt buộc với giáo viên?
- Không yêu cầu ngoại ngữ với giám đốc, phó giám đốc, trưởng phòng GD-ĐT nhưng bắt buộc với giáo viên, hiệu trưởng liệu có thỏa đáng?
">Giám đốc sở không cần ngoại ngữ vì trước hết là công chức