您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Soi kèo phạt góc Western Sydney vs Auckland FC, 13h00 ngày 26/1: Chủ nhà lép vế
NEWS2025-02-01 14:31:32【Thể thao】2人已围观
简介 Hồng Quân - 25/01/2025 15:17 Kèo phạt góc tin nhanh 24/7tin nhanh 24/7、、
很赞哦!(9)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Club America, 08h05 ngày 26/1: Khách vẫn làm chủ
- Lãnh sự Nam Phi tặng quà cho Trung tâm nhân đạo Huyền Trang
- Loạt chính sách bất động sản có hiệu lực từ năm 2020
- Hướng đi khác biệt cho môi giới bất động sản
- Nhận định, soi kèo Nice vs Marseille, 02h45 ngày 27/1: Vị vua sân khách
- Không gian mới, sứ mệnh mới của Hội Vô tuyến Điện tử Việt Nam
- Hà Nội chưa kiểm tra việc bán nhà ở xã hội cho người giàu
- Những ngôi sao nổi tiếng có khả năng đua xe điêu luyện
- Nhận định, soi kèo Al Taawoun vs Al
- Hà Nội thêm 19.065 F0, vượt ngưỡng 1,1 triệu ca Covid
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01: Khách trượt dài
Nhận định, soi kèo Na Uy vs Kazakhstan, 00h00 ngày 18/11: Thắng để nuôi hy vọng
Bệnh nhân ngộ độc rượu hồi tháng 10/2021 tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương (TP.HCM). Cách đó vài tuần, Bệnh viện Nhân dân Gia Định (TP.HCM) cũng tiếp nhận một ca ngộ độc Methanol nguy kịch. Nạn nhân là người đàn ông 52 tuổi. Sau khi uống rượu, ông cảm thấy khô nóng rát cổ họng, nhức đầu, tối sầm mặt và ngất xỉu ngoài đường. Kết quả xét nghiệm nồng độ Methanol trong máu ban đầu của bệnh nhân là 125,2 mg/dL.
Nghiêm trọng nhất là khoảng tháng 10/2021, Bệnh viện Trưng Vương và Bệnh viện Nguyễn Tri Phương tiếp nhận hàng chục ca ngộ độc rượu Methanol. Trong đó, 7 trường hợp không qua khỏi.
Các bệnh viện nhận thấy tình trạng bất thường nên đã nhanh chóng báo cáo Sở Y tế TP.HCM. Ban quản lý An toàn thực phẩm TP.HCM cũng vào cuộc. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có cơ sở sản xuất rượu hay cá nhân liên quan nào bị xử lý.
Thông tin từ gia đình cho biết, nạn nhân phần lớn là công nhân, lao động nghèo, mua rượu ở các tạp hóa nhỏ về uống cùng bạn bè.
Cũng vào tháng 10/2021, huyện Nhơn Trạch, Đồng Nai có 2 vụ ngộ độc rượu công nghiệp, xảy ra tại bữa tiệc của một hộ dân và tại một doanh nghiệp tổ chức sinh nhật.
Theo cơ quan chức năng, có 17/19 người tham gia bị ngộ độc phải đi cấp cứu, 3 người trong số đó tử vong. Một số nạn nhân phải thở máy, một ca bị tổn thương thị giác nặng.
Ngộ độc rượu cồn công nghiệp Methanol là gì? Methanol thường được gọi là cồn công nghiệp, có nhiều công dụng khác nhau: làm sơn, dung môi… Chất này rất độc với cơ thể và hoàn toàn không được dùn
Ba người tử vong, nhiều người mờ mắt do ngộ độc rượuNgành y tế tỉnh Bến Tre cho biết, 3 người ở huyện Ba Tri đã tử vong, nhiều người mờ mắt do ngộ độc rượu.">Hàng loạt vụ ngộ độc rượu gây tử vong ở miền Nam
Ảnh minh họa: Newscientist
Trên thực tế, nhiều khả năng, những người đó không nhiễm Covid-19. Bị lãng quên giữa đại dịch bùng phát nhưng hầu hết các loại virus gây bệnh khác vẫn tồn tại. Vì vậy, bạn có thể cảm thấy ốm mệt, không phải vì Covid-19, mà do cúm mùa hoặc một bệnh nào đó.
Cúm cũng là một loại bệnh do virus gây ra, tấn công hệ hô hấp như mũi, họng và phổi.
Bác sĩ Philip Lee giải thích: "Suốt 2 năm, chúng ta đeo khẩu trang ở khắp mọi nơi, rửa tay sạch sẽ. Những việc này ngăn chặn tất cả các bệnh về đường hô hấp. Không có gì ngạc nhiên khi có sự gia tăng bệnh cúm ngay sau khi dừng các việc trên”.
Thông thường, bệnh cúm bùng phát vào khoảng thời gian lạnh, từ tháng 12 đến tháng 3, khi không khí khô và mọi người dành nhiều thời gian ở trong nhà.
Các virus khác bao gồm virus hợp bào hô hấp (RSV) cũng gây ra các triệu chứng nhẹ, giống như cảm lạnh - biểu hiện phổ biến của biến thể Omicron.
Nhà dịch tễ học Conall Watson nói: "Đối với hầu hết mọi người, RSV là cảm lạnh thông thường, nhưng vẫn rất dễ lây lan và là nguyên nhân hàng đầu gây viêm tiểu phế quản ở trẻ sơ sinh”.
Hầu hết các trường hợp nhiễm cúm và RSV đều tự khỏi. Tuy nhiên, trẻ nhỏ và người từng có bệnh về đường hô hấp có thể phải nhập viện.
Khác biệt giữa virus SARS-CoV-2 và các loại khác
Covid-19 và cúm có một số triệu chứng giống nhau. Theo Dịch vụ Y tế Quốc gia Anh, 3 triệu chứng cổ điển của Covid-19 là ho liên tục, sốt cao, thay đổi vị giác/khứu giác.
Tuy nhiên, hiện tại, bệnh Covid-19 do biến thể Omicron gây ra có các triệu chứng dễ nhầm lẫn với cảm, cúm hơn như ngứa họng, ho, hắt hơi, sổ mũi, nghẹt mũi, đau cơ, ớn lạnh, mệt mỏi, đau đầu.
Sự khác biệt chính là thời gian khởi phát của virus. Bệnh cúm có xu hướng đến khá đột ngột - hoặc trong vòng một đến hai ngày kể từ khi tiếp xúc với virus. Đối với Covid-19, các triệu chứng thường xuất hiện từ 2 đến 14 ngày sau khi phơi nhiễm.
Nếu bạn có triệu chứng Covid-19 hoặc một số bệnh truyền nhiễm do virus khác, điều quan trọng là phải rửa tay và tránh xa những người có sức đề kháng kém.
An Yên(Theo Mirror)
Lý do nhiều người tránh được Covid-19 dù Omicron lây lan quá nhanh
Khi tấn công nước Mỹ, biến thể Omicron đã lan nhanh như cháy rừng. Ước tính, vào cuối đợt dịch này, khoảng 50-75% người Mỹ nhiễm Covid-19.
">Vì sao có đủ triệu chứng Covid
Nhận định, soi kèo Bali United vs Borneo, 19h00 ngày 28/1: Sức ép ngàn cân
Tọa lạc trên con đường Bạch Đằng (TP Huế, tỉnh TT-Huế) với diện tích khoảng 10.000m2, chùa Diệu Đế là một trong ba ngôi Quốc tự còn lại đến nay ở TT-Huế.
Tác phẩm này được thực hiện sau lần trùng tu vào năm 1953, được xác định thuộc phong cách bích họa cung đình, cùng nét vẽ trên trần lăng Khải Định. Tương truyền, tác phẩm do Phan Văn Tánh, nghệ nhân cung đình đã vẽ bích họa ở lăng Khải Định thực hiện, tuy vẫn chưa có cứ liệu lịch sử xác nhận điều này.
Tháng 3/2008, bức bích hoạ được Trung tâm Sách kỷ lục Việt Nam công nhận kỷ lục “Bức tranh vẽ trên trần chánh điện xưa và lớn nhất Việt Nam”.Theo ông Nguyễn Văn Cư, quá trình khảo sát hiện trạng ngôi chánh điện hơn 70 tuổi, ông cùng các cộng sự nhận thấy hiện trạng tường bị nứt nhiều chỗ, nhiều hạng mục đã mục nát nên phương án đưa ra làm sao đổ được một hệ đà dưới ôm tất cả các hệ tường và cột ở trên ngôi chánh điện để tiến hành dịch chuyển. “Thực hiện phương án này khá vất vả, việc đào móng gỡ ra để làm hệ đà này phải thực hiện từng đoạn 1 - 1,2m vì nếu gỡ dài hơn sẽ làm tường chánh điện bị sập.
Quá trình gỡ phải kê lót, làm sắt đưa vào rồi mới đổ đà, dưới đà phải chêm lót. Tất cả các đà ngang và đà dọc tổng chiều dài là 180m”, ông Cư chia sẻ.
Những ngày qua, sau khi đổ hệ đa kiềng phía dưới để đỡ lấy tòa nhà và hoàn tất việc nâng móng, ông Cư huy động 10 công nhân cùng máy móc chuyên dụng gồm 4 ben thủy lực, 2 máy vận hành, hàng chục máy kích và gần 900 con lăn để dịch chuyển ngôi chánh điện chùa Diệu Đế. Công nhân khoan tạo lỗ hổng, dùng kích để đưa con lăn vào móng Máy vận hành cùng hệ thống kích thuỷ lực phục vụ công tác di dời, dịch chuyển ngôi chánh điện nặng hơn 1.000 tấn Tại những điểm nứt, đặc biệt là các ô cửa, đội ngũ kỹ thuật đã đặt ống sắt và gỗ chịu lực để chống nhằm cố định. Công trình ngôi chánh điện ước tính nặng hơn 1.000 tấn, để kéo được phải tạo 14 đường lăng trên ván với sự phối hợp của máy móc và quá trình dịch chuyển không cho phép "sai số" Sau 3 ngày bắt tay vào triển khai, ngôi chánh điện Đại Hùng đã được ông Cư cùng các công nhân dịch chuyển về sau khoảng 6m so với vị trí ban đầu Theo "thần đèn" Nguyễn Văn Cư, nếu thời tiết thuận lợi, việc di dời ngôi chánh điện sẽ hoàn tất trong 10 ngày, sau đó mất thêm 4 ngày để nâng tòa chánh điện lên cao thêm 5cm.
Thượng tọa Thích Hải Đức - trụ trì Quốc tự Diệu Đế cho biết, mục đích việc di dời ngôi chánh điện để tạo không gian khoáng đãng, phù hợp với sinh hoạt trong chùa cũng như tổ chức các lễ hội, đặt biệt là bảo vệ di tích còn lại của các bậc tiền nhân.
“Sau khi dịch chuyển, nhà chùa sẽ lên phương án trùng tu, sửa chữa để ngôi chánh điện trở thành ngôi nhà tổ thờ Phật, thờ vua, thờ pháp khí còn lại của chùa, chỉnh trang lại xung quanh để sinh hoạt”, Thượng tọa Thích Hải Đức nói.
Sở Xây dựng 'cảnh báo' việc thuê thần đèn di dời biệt thự Pháp cổĐể có thể di dời biệt thự Pháp cổ nằm trên trục đường Lê Lợi, UBND TP Huế cần 2,5 tỷ đồng kinh phí để trả cho công ty của “thần đèn” Nguyễn Văn Cư.">'Thần đèn' dùng gần 900 con lăn, di dời chánh điện nặng hơn 1.000 tấn ở Huế
- - “Tình cảnh gia đình tôi bí bách lắm rồi, cháu đang bệnh không có tiền chữa, mẹ cháu lại đang mang bầu đứa thứ 2. Bao năm nay tôi vất vả làm thuê hết tỉnh này tới tỉnh khác nhưng cũng chỉ đủ để nuôi sống nhau qua ngày. Giờ nợ nần chồng chất, vợ không chăm nổi con tôi thật sự hết cách rồi…”, anh Nguyễn Văn Điệp than thở.
Chờ bán được nhà chắc con tôi chết">Con mắc bệnh cha mắc nợ chồng chất
Ảnh minh họa: Weillcornell
Chuyên gia về bệnh truyền nhiễm hàng đầu của WHO, Maria Van Kerkhove, thông tin, Omicron vẫn là một biến thể đáng lo ngại. "Những dòng nổi bật nhất được phát hiện trên toàn thế giới là BA.1, BA.1.1 và BA.2. Ngoài ra còn có BA.3 và các dòng phụ khác", bà Van Kerkhove nói.
Một nghiên cứu có tiêu đề “Sự xuất hiện và tầm quan trọng của BA.3” được công bố trên tạp chí Y tế Virology vào tháng 1.
Biến thể BA.3 là gì?
Sau sự xuất hiện của Omicron vào tháng 11/2021 ở Botswana, WHO đã xếp đây là biến thể gây lo ngại. Omicron được ghi nhận là biến thể có nhiều đột biến nhất của SARS-CoV-2 cho đến nay. Tính tới tháng 1/2022, biến thể này đã xuất hiện ở trên 150 quốc gia, vùng lãnh thổ.
Omicron có ba dòng BA.1, BA.2 và BA.3. Nghiên cứu chứng minh, hai dòng BA.1 và BA.2 có sự khác biệt ở protein gai (yếu tố giúp virus xâm nhập tế bào con người). Ở BA.3 có sự kết hợp giữa các đột biến ở protein gai của BA.1 và BA.2.
Thời điểm phát hiện BA.3
Cả ba dòng được phát hiện vào cùng thời điểm và cùng một châu lục: BA.1 (Botswana), BA.2 (Nam Phi) và BA.3 (Nam Phi). "Do đó, các virus phát triển đồng thời và có cơ hội phát triển trên toàn thế giới như nhau", nghiên cứu chỉ ra.
Mặc dù cả ba dòng đều lan ra toàn thế giới, nhưng tốc độ lây khác nhau. Nghiên cứu cho thấy: "Có một câu hỏi đặt ra, tại sao BA.1 lại chiếm ưu thế hơn nhiều so với các dòng khác. Điều này có thể do sự khác biệt về đột biến trong protein gai cần thiết để virus xâm nhập tế bào chủ".
BA.3 lây lan như thế nào?
Dòng BA.3 gây ra số ca nhiễm thấp nhất trong 3 dòng của Omicron. Có thể suy đoán BA.3 lan truyền với tốc độ rất thấp và gây ra ít ca bệnh hơn do mất 6 đột biến của BA.1 hoặc nhận 2 đột biến từ BA.2.
An Yên(TheoMint)
Các triệu chứng phổ biến nhất của Omicron hiện nay
Sổ mũi, nhức đầu, đau họng là 3 dấu hiệu hay gặp nhất ở các bệnh nhân Covid-19 trong thời gian hiện tại.
">Mức độ nguy hiểm của dòng BA.3 thuộc biến thể Omicron