您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Công cụ giúp các cấp lãnh đạo tại Đà Nẵng ra quyết định dựa trên dữ liệu số
NEWS2025-04-06 15:29:31【Thế giới】1人已围观
简介Dữ liệu số là yếu tố cốt lõi của Trung tâm IOCTheôngcụgiúpcáccấplãnhđạotạiĐàNẵngraquyếtđịnhdựatrêndữbóng đá tối hôm naybóng đá tối hôm nay、、
Dữ liệu số là yếu tố cốt lõi của Trung tâm IOC
TheôngcụgiúpcáccấplãnhđạotạiĐàNẵngraquyếtđịnhdựatrêndữliệusốbóng đá tối hôm nayo đánh giá của Bộ TT&TT, những năm gần đây, việc xây dựng và vận hành Trung tâm giám sát, điều hành thông minh (IOC) đã được nhiều địa phương trên cả nước triển khai thử nghiệm, thí điểm.
Nhìn chung, Trung tâm IOC cấp tỉnh đều đã được tích hợp thông tin của một số dịch vụ đô thị thông minh như phản ánh hiện trường, giám sát giao thông, an ninh trật tự… và tích hợp thông tin, dữ liệu từ các hệ thống chính quyền điện tử của các ngành, lĩnh vực.
“Việc triển khai trung tâm IOC bước đầu đã giúp lãnh đạo tỉnh có được cái nhìn tổng quan về các số liệu liên quan đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội chung của các địa phương cũng như của các ngành, lĩnh vực tùy thuộc vào mức độ nhiều hay ít của các số liệu được tích hợp về trung tâm”, Bộ TT&TT nhận định.
Tuy nhiên, Bộ TT&TT cũng chỉ rõ, hiện nhiều địa phương chưa quan tâm đúng mức đến việc hình thành hạ tầng dữ liệu, chưa có chiến lược dữ liệu, trong khi dữ liệu là yếu tố cốt lõi của Trung tâm IOC.
Các chức năng thông minh, có tính đổi mới, sáng tạo như phân tích dữ liệu lớn để hỗ trợ ra quyết định còn chưa được thể hiện rõ trong kết quả triển khai Trung tâm IOC của các địa phương.
Với Đà Nẵng, đại diện Sở TT&TT thành phố cho biết, cách tiếp cận chuyển đổi sốcủa địa phương là xây dựng chính sách, khung kiến trúc để định hướng; hạ tầng, dữ liệu làm nền tảng và ứng dụng thông minh lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm để đánh giá hiệu quả.
Ngày 14/8 tới, Đà Nẵng sẽ khai trương và đưa vào vận hành Trung tâm IOC thành phố. Đây là một hợp phần quan trọng đã được xác định trong Kiến trúc tổng thể thành phố thông minh của Đà Nẵng và Khung tham chiếu ICT phát triển đô thị thông minh theo hướng dẫn của Bộ TT&TT.

Trước khi triển khai Trung tâm IOC thành phố, Đà Nẵng đã có kinh nghiệm từ quá trình vận hành Trung tâm giám sát dịch vụ đô thị thông minh (MiniIOC) trong hơn 2 năm qua, với các dịch vụ đô thị thông minh cơ bản; đồng thời địa phương này thời gian qua còn triển khai thêm 2 trung tâm giám sát chuyên ngành là giao thông và an ninh trật tự.
Trao đổi với phóng viên VietNamNet, đại diện VINASA nhận xét, Đà Nẵng là một trong những địa phương tiên phong trong phát triển IOC thế hệ mới theo đúng chủ trương của Bộ TT&TT và xu hướng thế giới.
Với IOC thế hệ mới, dữ liệu được kiến tạo, tập trung. Các mô hình xử lý, và phân tích dữ liệu dựa trên AI, Big Data được tích hợp.
Kết quả được phân tán, đưa tới Dashboard của từng lãnh đạo, cán bộ chịu trách nhiệm xử lý và ra quyết định. Hoạt động giám sát điều hành được thực hiện hiệu quả, nhanh chóng và tiết kiệm hơn.
“Xa hơn, khi lượng dữ liệu tập trung ở quy mô lớn, những cơ chế chia sẻ và khai thác dữ liệu được triển khai sẽ tạo nhiều dịch vụ mới cho người dân và doanh nghiệp. Đây sẽ là động lực rất lớn cho phát triển kinh tế số, xã hội số của Đà Nẵng trong tương lai gần”, đại diện VINASA cho hay.
Lãnh đạo Đà Nẵng sẽ chỉ đạo, điều hành dựa trên dữ liệu số
Theo Sở TT&TT thành phố Đà Nẵng, khác với nhiều địa phương trên cả nước, Đà Nẵng xây dựng Trung tâm IOC theo mô hình: Kế thừa dữ liệu số hiện có, trang bị công cụ phân tích tập trung tại IOC cấp thành phố; các quận, huyện, sở ngành có các trung tâm điều hành (OC) được phân quyền dùng chung, cung cấp thông tin, số liệu, cảnh báo để chỉ đạo, điều hành theo mô hình chính quyền đô thị.
Trong đó, IOC thành phố là Trung tâm giám sát điều hành cấp cao nhất của Đà Nẵng, là đầu mối thu thập thông tin, dữ liệu từ các OC chuyên ngành, quận huyện và các hệ thống ứng dụng, cảm biến IoT. Từ đó, sẽ phân tích, đưa ra số liệu tổng hợp về tình hình hoạt động của thành phố để lãnh đạo có thông tin chỉ đạo và điều hành; đồng thời chia sẻ thông tin cho các cơ quan liên quan phục vụ quản lý nhà nước.
OC quận huyện, OC chuyên ngành là các trung tâm giám sát, điều hành theo địa bàn địa lý của quận, huyện hoặc theo lĩnh vực chuyên môn, chuyên ngành.
Tuỳ vào chức năng, nhiệm vụ về quản lý nhà nước, các OC được phân cấp tiếp nhận các thông tin, dữ liệu do IOC thành phố phân tích và chia sẻ để phục vụ công tác giám sát, điều hành.

Dữ liệu từ các hệ thống ứng dụng của các cơ quan, đơn vị được thu thập, sử dụng, kết nối tập trung và thực hiện giám sát trên hệ thống, tạo ra các nhóm dịch vụ đô thị thông minh từ nhiều nguồn khác nhau.
Việc giám sát, cảnh báo, điều hành vừa theo hình thức biểu diễn trực quan trên biểu đồ - Dashboard vừa trên bản đồ số với thông tin hiện trường của trên 300 thiết bị cảm biến IoT.
Trong giai đoạn 1, Trung tâm IOC có 15 nhóm dịch vụ gồm các nhóm chức năng về giám sát, điều hành và nhóm chức năng về phân tích, cảnh báo; đặc biệt sẵn sàng cho triển khai các bài toán phục vụ điều hành phòng chống dịch và các tình huống khẩn cấp khác.
Qua các dữ liệu được gửi về để sử dụng phân tích, IOC thành phố sẽ phát hiện và cảnh báo sớm các vấn đề, sự kiện bất thường liên quan đến hoạt động của đô thị, thông tin cho các cơ quan chức năng để xử lý; hỗ trợ làm Trung tâm chỉ huy tập trung của thành phố trong việc xử lý các tình huống khẩn cấp, thiên tai, dịch bệnh…

Với người dân, ngoài thụ hưởng các nhóm dịch vụ đô thị thông minh do thành phố cung cấp, còn được trực tiếp sử dụng các dịch vụ, tiện ích đô thị thông minh trên ứng dụng Danang Smart City, kịp thời nhận được các thông báo khi có các tình huống xấu, khẩn cấp xảy ra trên địa bàn… góp phần nâng cao chất lượng đời sống cho người dân và cộng đồng.
Đại diện Sở TT&TT Đà Nẵng chia sẻ thêm, quy mô hiện tại của Trung tâm IOC là giai đoạn 1, mới bước đầu triển khai các công cụ, công nghệ 4.0 và sử dụng lại các dữ liệu hiện có để “tạo ra giá trị mới”.
Giai đoạn tiếp theo, Trung tâm IOC sẽ là nơi thu nhập, phân tích hầu hết dữ liệu số của các ngành, địa phương; tiếp tục hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động trong lộ trình xây dựng thành phố thông minh, phục vụ đắc lực cho tổ chức mô hình chính quyền đô thị.

很赞哦!(9)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Moghayer Al Sarhan vs AL
- Chuyện đáng suy nghĩ về việc kêu gọi giúp một ông Tây ở Sài Gòn
- Hành vi của bà Tưng đủ cấu thành “Tội truyền bá văn hoá phẩm đồi truỵ”
- Sắp kết hôn, người yêu vẫn có clip nóng với bạn gái cũ
- Nhận định, soi kèo Los Angeles vs Inter Miami, 10h30 ngày 3/4: Có Messi, Miami có chiến thắng
- BTV Chuyển động 24h để lộ khoảnh khắc 'hy hữu'
- Bài học nhói lòng từ những ca hóc dị vật ở trẻ
- Bao nhiêu thuê bao bị "khóa 2 chiều" từ ngày 16/10?
- Nhận định, soi kèo Arda Kardzhali vs Cherno More, 18h15 ngày 2/4: Chia điểm?
- 4 lý do bất ngờ khiến nhiều người chăm tập luyện vẫn béo
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Correcaminos vs Atlante, 08h00 ngày 4/4: Chủ nhà có điểm
Trở về trường dịp kỷ niệm 25 năm thành lập, tôi có cơ hội gặp lại những người bạn cấp ba của mình sau hơn chục năm ra trường. Lớp 50 người nhưng chúng tôi chỉ có mặt khoảng gần chục đứa sau cả tháng trời kêu gọi, vận động trên mạng xã hội. Bỏ qua vấn đề số lượng bởi tôi biết hiếm hoi lắm mới có lớp tập trung được đông đủ sau khi ra trường. Tôi cũng hiểu và thông cảm cho công việc, cuộc sống hiện tại của bạn bè mỗi người mỗi khác, không phải ai cũng có thời gian để về họp lớp. Thế nhưng, thứ khiến tôi trăn trở là câu chuyện của những người trở về.
Sau ngần ấy năm rời xa trường lớp phổ thông, mỗi đứa mỗi hướng lập nghiệp, đứa đi làm sớm, đứa học lên cao, với đủ các ngành nghề khác nhau, những tưởng chúng tôi sẽ có nhiều chuyện để kể cho nhau nghe, để nhìn lại cả một quá trình trưởng thành của mình, nhưng thực tế hoàn toàn trái ngược.
>>'Họp lớp là nơi khoe khoang tiền của, con cái'
Câu đầu tiên mà tôi nghe những người bạn của mình hỏi là: "Đang làm gì rồi? Lương bao nhiêu? Vợ con gì chưa...?" - những câu hỏi mà với tôi chẳng khác mấy với lời chào xã giao của mấy kẻ xa lạ. Tôi từng hy vọng sẽ được chào đón nhưng mấy đứa nhóc mới lớn ngày nào với những biệt danh chỉ tụi học trò mới nghĩ ra. Nhưng tuyệt nhiên không hề thấy.
Có vẻ như họp lớp bây giờ là dịp để người ta so bì xem sau ngần ấy năm, đứa nào làm chức cao hơn, đứa nào lương nhiều hơn, đứa nào vợ đẹp con khôn hơn...? Chẳng thế mà đám bạn về họp lớp tôi vừa qua chỉ toàn là kỹ sư, trưởng phòng, trưởng nhóm, dân kinh doanh, ngân hàng... đại khái là dân có chỗ đứng trong xã hội, làm ra tiền. Cũng bởi thế mà những câu chuyện của chúng tôi cũng chẳng khác nào hội nghị liên kết, hợp tác làm ăn. Mấy đứa làm bất động sản nhanh chóng bắt chuyện với dân ngân hàng, mấy đứa làm bảo hiểm cũng "bắt sóng" ngay với đám dân văn phòng... loanh quanh toàn chuyện "tiền".
>>Những người nghèo đi họp lớp
Tôi từng muốn hỏi đứa bạn cùng bàn về cái vết sẹo trên đầu sau vụ ẩu đả năm cuối cấp giờ thế nào, muốn hỏi cô bạn từng thương thầm năm ấy giờ có còn giữ mấy dòng lưu bút của mình không, muốn hỏi anh bạn thân nhất cha mẹ ở nhà có khỏe không...? Nhưng rồi tất cả đều không có cơ hội được nói ra, hoặc ít nhất là tôi cũng chẳng còn biết nói vào lúc nào cho hợp với mạch chuyện của đám bạn ngày nào.
Buổi họp lớp kéo dài từ sáng tới tận tối, với hết tăng này đến tăng nọ, nhưng dường như chúng tôi chỉ thay đổi không gian nói chuyện chứ chẳng khác mấy về nội dung. Để rồi tất cả kết thúc một cách nhạt nhẽo nhất có thể với đôi ba số điện thoại được trao đổi, vài tấm thiệp cá nhân được đổi tay, mà tôi tin phần lớn nhằm mục đích làm ăn sau này.
>> Nỗi buồn sau buổi kỷ niệm 20 năm ra trường
Với một kẻ không làm về kinh doanh, có xu hướng thích mấy thứ chữ nghĩa, lãng mạn như tôi, có vẻ buổi họp lớp kia đã rút sạch những niềm hứng khởi, háo hức của mình. Nhìn sang những buổi họp lớp của cha mẹ, tôi càng thêm ghen tỵ. Ở cái tuổi gần 70, "thất thập cổ lai hy", ấy thế mà các các cô chú, các bác bạn của bố mẹ luôn háo hức chờ đến ngày gặp mặt mỗi năm. Họ vui vẻ với nhau, nói đôi ba câu chuyện về cuộc sống hàng ngày, về gia đình, sức khỏe của nhau, tôi thấy thật ấm áp. Đấy là lúc những buổi họp lớp giữ được đúng giá trị vốn có của nó.
Phải chăng, chỉ khi người ta đã hết động lực phấn đấu trong cuộc sống, khi tuổi đã về già, mới là lúc những buổi họp lớp nên diễn ra?
Nam Thành
>> Bạn có đồng tình với quan điểm này? Gửi bài tại đây. Ý kiến không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
">
'Chỉ nên họp lớp khi tuổi đã già'
29 bức tranh phong cảnh độc đáo bằng chất liệu sơn mài của hoạ sĩ Nguyễn Quốc Huy đưa người xem bước vào miền cổ tích với những cảm xúc về thiên nhiên bốn mùa.
Khán giả trẻ thích thú với triển lãm tranh 'Vũ điệu sắc màu'
Hà Nội có thêm bức tường bốn mùa hoa tuyệt đẹp
Hoạ sĩ đương đại nổi tiếng của Hàn Quốc tổ chức triển lãm tại Việt Nam
Triển lãm “Miền cổ tích” của họa sĩ Nguyễn Quốc Huy diễn ra tại Trung tâm Văn hóa Hàn Quốc từ ngày 31/10-17/11 tại 49 Nguyễn Du. Nguyễn Quốc Huy sinh năm 1971 tại Hà Nội là một trong những họa sĩ rất thành công trong việc đưa một làn gió mới vào sơn mài truyền thống bằng những kỹ thuật điêu luyện. “Miền cổ tích” gồm 29 tác phẩm tranh sơn mài được Nguyễn Quốc Huy thả trôi cảm xúc trong ánh sáng âm thầm mà rạng rỡ của vỏ trứng và muôn ngàn sắc tươi mới của lá và hoa. "Miền cổ tích". Trong dòng chảy nghệ thuật tạo hình đương đại Việt Nam, sơn mài là chất liệu vừa quen thuộc vừa huyền bí thôi thúc các họa sĩ không ngừng nghiên cứu, tìm tòi sáng tạo những phương thức thể hiện, thủ pháp mới nhằm tạo dấu ấn cá nhân riêng mà vẫn không làm mất đi nét truyền thống vốn có của chất liệu này. "Bồng bềnh". Việt Nam và Hàn Quốc là 2 quốc gia có nhiều nét tương đồng về văn hóa và lịch sử. Tại Hàn Quốc, Ottchil hay chính là sơn mài Hàn Quốc là một trong những chất liệu độc đáo, có lịch sử lâu đời gắn liền với mọi sinh hoạt đời sống của người dân Hàn Quốc xưa và nay được rất nhiều họa sĩ đương đại lựa chọn cho những sáng tác nghệ thuật của mình. "Bồng lai". 29 bức họa sẽ gợi cho người xem về một thế giới lung linh mờ ảo, bình dị và dịu êm của một miền cổ tích xưa của phong cảnh làng quê, mái đình Việt…. "Hẻm mây". Thông qua triển lãm này, Trung tâm Văn hóa Hàn Quốc hy vọng sẽ góp một phần công sức vào việc gìn giữ, quảng bá nghệ thuật sơn mài của Việt Nam, đồng thời tạo cơ hội giao lưu giữa những người đam mê tranh sơn mài hai nước. "Mây đại ngàn". "Sapa ngày cuối đông" "Xuân nhạt" "Sớm hồ Gươm" "Tháng ba". MyA
Hai ngày trải nghiệm văn hóa, ẩm thực Hàn Quốc tại Hội An
Người dân Hội An vừa trải qua 2 ngày đầy ắp các sự kiện văn hoá, ẩm thực đậm màu sắc Hàn Quốc.
">Về miền cổ tích chỉ có trong tranh
Theo phong tục cúng cô hồn của người miền Nam thì tiền lẻ là một trong những vật phẩm cúng không thể thiếu. Kết thúc buổi cúng cô hồn, số tiền này được gia chủ quăng ra ngoài đường để bố thí, số tiền không đáng là bao nhưng cũng đủ để người dân tranh giành gây ra những màn xô đẩy, giẫm đạp lên nhau, thậm chí còn chửi bới, đánh lộn không thương tiếc.
Chị Thanh, nhà trên đường Nguyễn Trãi, quận 5 cho biết: "Năm nay, tôi không đem đồ cúng bày ra ngoài đường mà quyết định cúng trong nhà, vì năm ngoái chỉ mới dọn đồ ra cúng thôi, chưa kịp khấn vái thắp nhang mà thiên hạ đã vào hốt sạch, cả bát nhang cũng rinh đi luôn. Cúng xong, tôi sẽ lên trên lầu để ném đồ cúng xuống đường cho người ta lượm. Ở đây giờ ai muốn cúng cô hồn đều phải làm vậy hết, còn nếu cúng lớn thì phải mướn bảo vệ để đảm bảo an ninh".
Tận mắt chứng kiến một buổi cúng cô hồn trên đường Nhiêu Tâm, quận 5, chúng tôi không khỏi ngạc nhiên trước một lực lượng giật đồ cúng cô hồn hùng hậu nhiều lứa tuổi, quần đùi áo cụt, mình trần. Đám người ngồi lỳ trước nhà gia chủ, mắt ai cũng nhìn chăm chú vào mâm cúng trong nhà. Cả đám bắt đầu hỗn chiến khi gia chủ bắt đầu quăng đồ cúng từ trên lầu xuống. Trong nháy mắt, số đồ cúng được hốt sạch không sót một món gì.
Một trung tâm thương mại tại quận 1 rước thầy chùa về làm lễ cúng. Lễ vật cúng cô hồn thường là mía, muối, gạo, trái cây, các loại bánh...
Nhiều bảo vệ được huy động để bảo vệ mâm cúng đến phút cuối cùng.
Trong khi đó, đội quân giật đồ cúng cô hồn bắt đầu nghía mâm cúng để lựa chọn những vật phẩm có giá trị để giành.
Một địa điểm khác trên đường Nhiêu Tâm, quận 5, một "quân đoàn" giật thí đã bao vây một ngôi nhà, chủ nhà đành phải đóng cửa cúng cô hồn.
Lượng người kéo về ngày một đông.
Nhốn nháo khi chủ nhà bắt đầu quăng đồ cúng xuống.
Cơn mưa tiền lẻ từ trên trời rơi xuống.
Già trẻ, lớn bé đạp lên nhau giành tiền.
Trong khi đó, dân giật thí chuyên nghiệp lại có một "đạo cụ" khá hiệu quả
Những chiếc lồng tự tạo để hứng đồ cúng.
Ngồi đếm tiền cúng ngay giữa đường.
Play">
Sài Gòn náo loạn vì giật đồ cúng cô hồn
Soi kèo góc Chelsea vs Tottenham, 2h00 ngày 4/4
Món đá cuội xào có giá khoảng 2 USD/suất. Món ăn có tên là Suodiu, ngay lập tức gây xôn xao sau khi video người bán hàng rong ở chợ đêm tỉnh Hồ Nam lan truyền. Món ăn độc đáo có một không hai của Trung Quốc không phải từ một loài động vật kỳ lạ hay thực vật hiếm có nào mà nguyên liệu chính là đá cuội.
Người bán hàng rong nói rằng bạn có thể thưởng thức bằng cách mút những viên đá đã được xào kỹ cùng gia vị và thưởng thức mùi thơm của chúng. Khi được hỏi có cần trả lại những viên đá sau khi ăn xong không, người bán hàng vui vẻ trả lời: "Không cần, anh mang về làm kỷ niệm cũng được".
Có lẽ bạn đang thắc mắc làm thế nào đầu bếp tạo ra món ăn đặc biệt này và thực khách ăn nó ra sao?
Đầu tiên, đầu bếp rửa sạch đá, để ráo nước, tẩm ướp với dầu ớt. Đun nóng mỡ động vật hoặc dầu thực vật, rồi cho đá vào xào cùng ớt khô, tỏi, gừng và một số loại gia vị khác. Đôi khi người ta cho thêm hẹ, hành tây, cà rốt, bắp cải ... Cuối cùng là thêm một chút muối, hạt tiêu đen, rồi cho ra bát hoặc đĩa, theo Medium.
Thực khách thưởng thức món ăn bằng cách đưa những viên đá vào miệng, ngậm hoặc mút đá để tận hưởng hương vị. Sau đó, họ sẽ nhả viên đá ra. Một suất đá cuội xào bán ở chợ đêm Trung Quốc có giá khoảng 2 USD/suất (gần 47 nghìn đồng).
Không phải người ta nấu đá cho nhừ ra hay nhai đá cuội, Suodiu vốn được sử dụng như một loại gia vị trong món ăn.
Theo Asia1, ngày trước, khi người dân địa phương chưa có nhiều cách để bảo quản thực phẩm, đặc biệt là trong những tháng mùa hè. Họ thường dựa vào đá cuội để tạo hương vị.
Những viên đá cuội ở các dòng sông nước ngọt, dòng suối có nhiều cá, theo thời gian, thường có mùi của sinh vật dưới nước. Khi được nấu chín, đá không có mùi đất hay mùi bùn mà là hương vị của cá, sò, nghêu.
Những người đi biển lâu ngày, không dự trữ được nhiều lương thực, thực phẩm, sẽ dựa vào đá cuội để tạo hương vị cho món ăn.
Ngày nay, Suodiu được chế biến như một món xào nhiều gia vị thơm ngon. Suodiu ngon nhất là loại được chế biến ngay khi lấy từ lòng sông. Nếu bạn để những viên đá này lâu, chúng có thể mất đi hương vị đó.
Một số người dùng mạng cảm thấy thật kỳ lạ khi nhiều người sẵn sàng trả tiền cho "những viên đá có hương vị". Một số cho rằng món ăn khá phù hợp với người ăn kiêng.
‘Chú Phúc’ - giáo chủ của Năng lượng gốc khiến hàng ngàn người mê muội là ai?
Ông Lê Văn Phúc - hay còn gọi là "chú Phúc" có sức mạnh gì mà khiến hàng chục ngàn người Việt Nam mê muội thực hành những lý thuyết phản khoa học bất chấp sự ngăn cản của gia đình và các cơ quan chức năng?">Độc lạ món đá cuội xào ớt, khách sẵn sàng chi tiền thưởng thức
Trên bức tường đê dài hơn 40m cao 2,2m trên đường Phó Đức Chính, Hà Nội, trong vòng 10 ngày, 6 họa sĩ đã vẽ nên một bức tranh về bốn mùa hoa tuyệt đẹp.
Nghệ sĩ nổi tiếng thế giới thiết kế tranh trên Con đường gốm sứ
Tác giả 'Con đường gốm sứ' nhận giải thiết kế quốc tế tại Mỹ
Nhận lời mời của UBND phường Trúc Bạch, trong vòng 10 ngày, nhóm họa sĩ Nghệ thuật Tân Hà Nội của tác giả 'con đường gốm sứ' Nguyễn Thu Thủy đã hoàn thành bức tranh tường với chủ đề 'Hà Nội bốn mùa hoa' trên đường Phó Đức Chính, Hà Nội đối diện với trường THCS Mạc Đĩnh Chi vừa được xây mới
Khai thác tối đa vẻ đẹp đa dạng về hình và màu của các loài hoa cũng như lá cây, nhóm họa sĩ đã tạo nên một bức tranh hoành tráng với tiết tấu mềm mại nhịp nhàng của một khu vườn lộng lẫy, mang thiên nhiên tươi đẹp đến với không gian đường phố và trường học.
6 họa sĩ của đã diễn tả phóng to các loài hoa đặc trưng của Hà Nội như hoa sen hồng, loa kèn trắng, lay ơn hồng cam, violet tím biếc, thược dược đỏ , trắng, vàng, cúc đại đóa vàng, cùng một số loài hoa khác được trở về Hà Nội từ Đà Lạt như thiên điểu, hoa atiso, hoa đá…Bức tranh chạy dài tạo cảm giác như một khu vườn rực rỡ với những sắc độ xanh đậm nhạt của lá cây, những sắc vàng hay tím biếc của một số loài lá như thài lài tía, khoai môn, thủy trúc, vạn tuế, chuối pháo…
Nguyễn Thu Thủy, một trong số 6 họa sĩ thực hiện bức tranh tường này chính là tác giả của Con đường gốm sứ. Họa sĩ Nguyễn Thu Thủy nói: "Thật vui và hạnh phúc khi vào giờ tan trường, các em học sinh trường Mạc Đĩnh Chi ùa sang đường ngắm nhìn bức tranh tường thích thú, đố nhau xem đây là loài hoa gì lá nào. Vai trò của nghệ thuật công cộng là vậy: mang đến niềm vui, sự hứng khởi cho công chúng và đặc biệt đối với trẻ em, nghệ thuật công cộng mang giá trị giáo dục thẩm mỹ một cách gián tiếp". Với nhiều kinh nghiệm thi công các tác phẩm nghệ thuật ngoài trời, nhóm họa sĩ đã sử dụng các sơn màu có độ bền vững cao ngoài trời. Trước đó, vào tháng 3 năm 2017, nhóm họa sĩ Nghệ thuật Tân Hà Nội cũng đã hoàn thành bức tranh tường Vườn nhiệt đới Việt Nam tại sân bay Quốc tế Đà Nẵng và bức tranh đã đoạt Huy chương Đồng tại cuộc thi thiết kế quốc tế lần thứ 10 tại Los Angeles (Hoa Kỳ). MyA
Tác giả con đường gốm sứ vẽ tranh tường tại sân bay Đà Nẵng
Đây là dự án mới nhất hoạ sĩ Nguyễn Thu Thuỷ - tác giả con đường gốm sứ Hà Nội.
">Hà Nội có thêm bức tường bốn mùa hoa tuyệt đẹp
Chương trình “Sắc màu Nhật Bản – Trải nghiệm Du lịch xanh” được xây dựng từ ý tưởng đưa khách du lịch đến gần hơn với thiên nhiên, với nguồn năng lượng sạch,...
MC Hoàng Linh úp mở chia tay hôn phu, nhận là người 2 đời chồng
Những ám ảnh của diễn viên Việt khi đóng cảnh nóng
'Quỳnh búp bê' tập 27: My 'sói' bị đánh, Quỳnh gặp bố dượng bệnh hoạn
Nằm trong chuỗi sự kiện hoạt động chào mừng kỷ niệm 45 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Nhật Bản, chiều 14/11, Đài Truyền hình Việt Nam phối hợp với Đài TBS (Nhật Bản) giới thiệu tới khán giả Việt Nam chương trình “Sắc màu Nhật Bản – Trải nghiệm Du lịch xanh” với nhiều trải nghiệm thú vị tại đất nước mặt trời mọc.
Ông Nguyễn Hà Nam, Trưởng Ban Thư ký biên tập Đài Truyền hình Việt Nam cho biết: "Đây là dự án được Đài Truyền hình Việt Nam hết sức quan tâm và được giới thiệu nhiều trên các kênh sóng của đài.
Năm 2018, chào mừng kỷ niệm 45 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Nhật Bản, Đài Truyền hình Việt Nam đã tổ chức nhiều chương trình, trong đó chương trình “Sắc màu Nhật Bản – Trải nghiệm Du lịch xanh” càng làm sâu sắc thêm hoạt động ý nghĩa này".
Qua 5 tập phát sóng, khán giả sẽ cùng tìm hiểu mô hình du lịch Nouhaku (homestay) – trải nghiệm sống cùng người dân địa phương các vùng nông thôn miền núi và miền biển Nhật Bản.
Công sứ Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam Okabe Daisuke cho biết thêm: “Sắc màu Nhật Bản” là chương trình quen thuộc với khán giả Việt Nam từ nhiều năm nay. Năm 2018 này, phiên bản mới của chương trình mang tên “Sắc màu Nhật Bản – Trải nghiệm Du lịch xanh” sẽ đến với khán giả Việt Nam trong tháng 11 và 12.Lần này, các ê-kíp sản xuất giới thiệu một góc nhìn mới thông qua những trải nghiệm từ cuộc sống. Hy vọng đây là một chương trình hấp dẫn, giới thiệu được cuộc sống đời thường, bình dị, thân thiện với môi trường của Nhật Bản; qua chương trình, quan hệ đối tác chiến lược sâu rộng Việt Nam-Nhật Bản càng được phát triển.
Chương trình “Sắc màu Nhật Bản – Trải nghiệm Du lịch xanh” được xây dựng từ ý tưởng đưa khách du lịch đến gần hơn với thiên nhiên, với nguồn năng lượng sạch, tham quan và tiếp cận quy trình sản xuất khép kín theo hướng giữ gìn môi trường, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, phát triển bền vững.
Chương trình có 5 tập gồm: Trải nghiệm bắt bạch tuộc tại tỉnh Kanagawa; trải nghiệm làm gốm truyền thống tại tỉnh Nagasaki; Trải nghiệm nấu cơm tại Nouhaku miền núi tỉnh Mie; trải nghiệm kéo lưới bắt cả tỉnh Wakayama; trải nghiệm tắm Onsen độc đáo tỉnh Oita.
Qua 5 tập phát sóng, khán giả sẽ cùng tìm hiểu mô hình du lịch Nouhaku (homestay) – trải nghiệm sống cùng người dân địa phương các vùng nông thôn miền núi và miền biển Nhật Bản. Hai nhân vật tham gia trải nghiệm năm nay là biên tập viên Lê Bảo Anh và diễn viên Lê Chi. Cả hai đều lần đầu tiên đến Nhật Bản.
Họ cùng trải nghiệm sống tại nhà ngư dân ở làng chài ven biển tỉnh Wakayama và Kanagawa, cùng người dân đi kéo lưới bắt cá, câu bạch tuộc; ghé thăm vùng nông thôn miền núi tỉnh Mie để cùng tham gia bổ củi, xay đậu, nấu cơm bằng bếp củi truyền thống, làm tempura với chủ nhà…
Trong chuyến du lịch xanh này, Bảo Anh và Lê Chi đưa khán giả đến những vùng quê yên bình, gần gũi với thiên nhiên, nơi vẫn nghe tiếng dế kêu và nước chảy róc rách, tới những ngôi làng bình dị nơi những người dân đã, đang gìn giữ lối sống, nếp nhà cổ từ hàng trăm năm nay.
Trong mỗi tập, các nhân vật trải nghiệm được tiếp cận gần hơn với văn hóa Nhật Bản thông qua việc sử dụng những câu giao tiếp tiếng Nhật. Điều này giúp khán giả Việt Nam xem chương trình cảm nhận gần gũi hơn với đất nước, con người và văn hóa Nhật Bản.
Chương trình sẽ phát sóng vào 15h20 thứ 6 hàng tuần trên kênh VTV3, bắt đầu từ 23/11.
Tình Lê
50 người ở trần đi xem triển lãm tranh khỏa thân
Những người tham dự buổi triển lãm ảnh khỏa thân tại bảo tàng Pedro Nel Gomez thuộc thành phố Medellin, Colombia sẽ được đi lại mà không cần mặc đồ.
">Trải nghiệm thú vị về sắc màu Nhật Bản trên VTV3