您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Bị sự cố kỹ thuật, Timo khuyên cáo khách không nên thực hiện bất cứ giao dịch nào
NEWS2025-01-19 12:54:40【Nhận định】8人已围观
简介Những người dùng Timo,ịsựcốkỹthuậtTimokhuyêncáokháchkhôngnênthựchiệnbấtcứgiaodịchnà24hmoney ứng dụng24hmoney24hmoney、、
Những người dùng Timo,ịsựcốkỹthuậtTimokhuyêncáokháchkhôngnênthựchiệnbấtcứgiaodịchnà24hmoney ứng dụng “ngân hàng số” liên kết với VPBank, hôm qua 31/12 nhận được email thông báo về sự cố kỹ thuật của ứng dụng này. Theo đó, Timo cho biết khách hàng có thể gặp phải một số vấn đề kỹ thuật với ứng dụng của họ, nguyên nhân “do ảnh hưởng từ hệ thống ngân hàng đối tác”. Timo khuyên khách hàng không nên thực hiện bất cứ giao dịch nào qua ứng dụng Timo tại thời điểm này.
Thông báo của Timo gửi khách hàng. Ảnh chụp màn hình |
Trên fanpage của Timo, nhiều người dùng than phiền về việc không truy cập được website của Timo. Một số khách hàng than phiền không nạp tiền vào ứng dụng được, có người nạp tiền vào ứng dụng thành công nhưng lại không giao dịch được, coi như tiền bị “giam” trong tài khoản.
很赞哦!(7366)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Pyramids vs Ghazl El Mahalla, 21h00 ngày 15/1: Bắt nạt ‘lính mới’
- Sinh viên vay app tín dụng đen, bố mẹ phải bán đất để cứu
- Cần nhiều “người thầy” đến từ doanh nghiệp
- Ngăn chặn giao dịch gần 3.000 bất động sản trong vụ án Vạn Thịnh Phát
- Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Sanfrecce Hiroshima, 14h30 ngày 15/1: Lần đầu chạm mặt
- Pau FC đấu Angouleme Charente: Quang Hải xung trận
- Không cần đóng BHXH cho NLĐ nước ngoài ký hợp đồng dưới 12 tháng
- Gần 3.000 học sinh lớp 1 của TPHCM đang là F0
- Nhận định, soi kèo Al Jabalain vs Al Batin, 19h45 ngày 16/1: Cửa trên ‘tạch’
- Nem rán, chạo tôm của Việt Nam lọt top món ăn nhẹ ngon nhất thế giới
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Zamalek vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 16/1: Tin vào cửa trên
- Theo dự thảo hướng dẫn cơ chế tài chính thực hiện Đề án 89, mức học phí tối đa được cấp cho giảng viên làm nghiên cứu sinh tiến sĩ ở nước ngoài là 25.000 USD/năm. Mức chi sinh hoạt phí cao nhất là 1.300 USD/tháng.
Theo các nhà quản lý, mức hỗ trợ tối đa 3,5 tỷ đồng cho 1 suất học tiến sĩ ở nước ngoài nếu biết gói ghém và lựa chọn trường phù hợp thì sẽ ổn. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều ý kiến băn khoăn về việc làm thế nào để kinh phí của nhà nước chi ra đạt được hiệu quả tốt nhất.
Gần 30% giảng viên đại học có trình độ tiến sĩ (Ảnh minh họa: Thanh Hùng) Đồng tiền đi trước hay đi sau?
Gửi ý kiến về VietNamNet, anh Bùi Văn Dũng đặt vấn đề: Bây giờ có ý kiến ngược lại một chút, nếu sinh viên, học viên tự tìm kiếm học bổng làm và đạt học vị tiến sỹ ở nước ngoài, về phục vụ đúng theo yêu cầu và chuyên ngành mũi nhọn mà Nhà nước đang cần và thiếu thì có được thưởng gì không?
Theo anh Dũng, điều này để động viên và thu hút thêm tài năng về cho đất nước... “Khoản này có lẽ sẽ tiết kiệm hơn và không lớn bằng khoản tiền mà nhà nước phải bỏ ra để đầu tư cho một tiến sĩ”.
Anh Thái Công cũng đưa ra đề xuất tương tự, đó là cứ thu hút các sinh viên đã tự đi du học ở nước ngoài về làm việc, và Nhà nước trả lại tiền học ở nước ngoài cho các bạn đó là hiệu quả, chất lượng nhất.
“Tại sao phải cấp học bổng cho người đi mà không cấp tiền trực tiếp cho người về?” – anh Nguyễn Thanh Phong, người từng có thời gian du học tại Pháp, đồng tình với ý kiến này.
Theo anh Phong, việc cấp học bổng “theo kiểu cũ” như thế này có một số mặt hạn chế như: Học viên chưa chắc tốt nghiệp, thiếu động lực học tập, hay ở lại không về.
“Sao không thay đổi lối mòn chính sách và tiếp cận thực dụng hơn? – anh Phong đưa quan điểm của mình. “Thay vì cấp 3 hay 4 tỷ đồng cho 3-5 năm đào tạo thì cấp luôn 1 hay 2 tỷ cho người đã tốt nghiệp, có bằng cấp các trường được cho phép. Cứ cầm bằng tiến sĩ về Việt Nam dạy học, “tôi” sẽ cho “anh” tiền. Cực nhanh mà hiệu quả”.
Anh Bùi Thanh Sơn, từng làm việc cho một đơn vị quản lý hệ thống nghiên cứu ở Châu Âu cũng bày tỏ sự đồng tình với quan điểm này: “Vấn đề ở đây là thật ra chúng ta cần hiệu quả. Còn cấp học bổng như thế này, người ta đi học tận 5, 6 năm mới về. Thậm chí, thời điểm 5, 6 năm sau cái ngành nghề hay lĩnh vực đó liệu còn ưu tiên không, còn cấp thiết không? Cái mình cần là tiền ra ngay hiệu quả lập tức, giải quyết luôn vấn đề”.
Tuy nhiên, không phải ai cũng cho rằng “đưa bằng trước, nhận tiền sau” là hợp lý.
Anh Nhật Minh – một độc giả của VietNamNet – bình luận “việc người dân tự bỏ tiền ra đi học trước tiên cũng vì bản thân họ. Còn những người đang làm trong các trường đại học được nhà nước đầu tư để xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ đất nước nhân dân. Đó là một hình thức đầu tư cho giáo dục”.
“Với đồng lương và mức thu nhập trong các trường đại học như hiện nay, không phải ai cũng có điều kiện để bỏ ra một khoản tiền lớn mà đi làm tiến sĩ rồi mới cầm bằng về lĩnh tiền đâu. Làm như thế khác gì mua hàng, “ship” đến mới trả tiền. Từ xưa đến nay làm gì có cái học bổng trong nước ngoài nước nào như vậy. Những giảng viên trẻ, gia đình còn khó khăn, chẳng có tài sản gì để mà vay hay thế chấp lấy tiền đi học chẳng lẽ lại “nhịn” à?” - một giảng viên đại học tại TP.HCM phản biện.
Cũng có những ý kiến nhìn nhận rằng trong Đề án 89 có mục tiêu khuyến khích người từ nước ngoài trở về.
Tuy nhiên, anh Nguyễn Thanh Phong phân tích rằng hướng dẫn của Bộ GD-ĐT và Bộ Tài chính chưa có đề cập cụ thể về nội dung này.
“Hình thức khuyến khích chỉ chung chung như tuyên truyền, tạo điều kiện về vật chất và tinh thần và khuyến khích các cơ sở đào tạo chủ động. Hơn nữa, việc này cũng giống như đá bóng vào chân các trường khi cho các trường quyết định.
Theo tôi, khi không rõ ràng chi tiết, thì mọi thứ chỉ trên giấy. Tính chi phí cho một người đi học dễ hơn nhiều tính chính xác khi bỏ tiền thu hút nhân tài ở nước ngoài. Một tiến sĩ Harvard thì có khác một tiến sĩ trường nào đó không? Việc này cần Nhà nước ra khung rõ ràng hơn mới có thể thực hiện được”…
“Cho” học bổng rồi vẫn phải “trải thảm” đón về
Bên cạnh những băn khoăn về phần hỗ trợ kinh phí trong thời gian học, sử dụng “đầu ra” hiệu quả cũng là vấn đề nhiều người quan tâm.
Anh Hoàng Lê đặt câu hỏi: “Học xong rồi về sử dụng nguồn nhân lực giảng viên tiến sĩ, thạc sĩ này như thế nào, hay vẫn để họ lương vài triệu, không sử dụng và không tạo điều kiện?”.
Sau ‘cái kết buồn’ của Đề án 322, Đề án 911 từng đặt mục tiêu đào tạo bổ sung ít nhất 20.000 tiến sĩ giai đoạn 2010-2020 nhưng đến 2017 đã phải dừng. Bộ GD-ĐT nhận định không thể đạt được mục tiêu theo kế hoạch.
Hàng loạt nguyên nhân đã được mổ xẻ. Nhưng bất cập lớn nhất có lẽ là việc cơ chế chưa đủ thu hút người sử dụng và tuyển dụng lưu học sinh sau khi tốt nghiệp.
“Những ràng buộc về điều kiện đào tạo khiến những người làm nghiên cứu sinh phải đắn đo trong khi điều kiện làm việc, chế độ lương bổng sau khi trở về lại không hấp dẫn…” - ông Đỗ Văn Dũng, nguyên Hiệu trưởng ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM nhận định
Ông Phạm Sỹ Tiến, người đầu tiên nhận trọng trách điều hành Đề án 322 từng nói: “Điều đáng buồn nhất của đề án là người học được Nhà nước đầu tư rất tốt, nhưng sau khi về nước không phát huy được năng lực của mình, không có môi trường để phát triển nghiên cứu tiếp”.
Do đó, với Đề án 89 “mới tinh” hiện nay, Bộ GD-ĐT nỗ lực khắc phục khâu cuối này bằng cách giao cơ sở giáo dục đại học tự chủ tuyển sinh và đào tạo. Theo bà Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học - Bộ GD-ĐT thì các cơ sở đào tạo, đơn vị sử dụng cần có chính sách thu hút, tuyển dụng nhân tài. Và khi đó, chính sách sẽ quay trở lại thành động lực để cán bộ giảng viên thực sự có mong muốn nâng cao năng lực trình độ để được ở lại cống hiến cho cơ sở đào tạo trong nước, đồng thời thu hút thêm nhân tài ở bên ngoài.
Trước những thay đổi này, ông Bùi Hoài Thắng, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, nhận xét: “Về bản chất là vẫn phải chủ động đào tạo lực lượng cho chính nhà trường chứ không thể chờ từng cá nhân đi học để chạy về với mình”.
Còn theo ông Nguyễn Xuân Hoàn, Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM: Muốn đưa người đi học và trở để về trường cống hiến thì ngoài chi trả toàn bộ học phí, trường còn trả cả thu nhập hàng tháng của họ.
“Hiện Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM thực hiện chế độ đi học cũng như làm việc ở nhà. Vậy nên, gần như 100% người trường đưa đi đều thực hiện việc học đúng tiến độ và về phục vụ trường”.
Ông Hoàn cho rằng nếu Đề án 89 cũng làm như vậy thì sẽ là sự “chống lưng” rất tốt cho các trường.
Ngoài ra, theo GS.TSKH Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban Đào tạo, ĐH Quốc gia Hà Nội, để tăng tỷ lệ và chất lượng tiến sĩ cho các trường đại học, thì ngoài việc cấp học bổng, giải pháp rất quan trọng là phải đầu tư xây dựng và phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh...
Phương Chi - Lê Huyền
Những điều cần biết về học bổng cho giảng viên theo Đề án 89
Bộ GD-ĐT mới đây đã bạn hành Thông tư hướng dẫn triển khai Đề án 89.
">Đào tạo giảng viên tiến sĩ Đề án 89: Tại sao không cấp tiền cho người cầm bằng về?
- Theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình (HN-GĐ) năm 2014, nam nữ sống chung như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn thì pháp luật không công nhận là vợ chồng. Tuy nhiên, nếu có con chung thì pháp luật vẫn thừa nhận. Luật HN-GĐ cũng quy định con ngoài hôn nhân và con trong thời kỳ hôn nhân đều được đối xử công bằng. Ở đây, bạn cho biết con bạn được lấy tên theo họ mẹ, điều này pháp luật không cấm. Nếu con bạn có khai sinh ghi tên cha mẹ đầy đủ (hoặc được cha, mẹ thừa nhận) thì cha, mẹ đều có quyền bình đẳng trong việc giáo dục, chăm sóc, nuôi dạy con cái.
Ảnh minh họa Trong trường hợp không đăng ký kết hôn nhưng có tranh chấp về nuôi con thì vẫn được giải quyết theo quy định của Luật HN-GĐ. Theo khoản 2, điều 84 Luật HN-GĐ, vợ chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên. Trường hợp không thỏa thuận được thì tòa án quyết định giao cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ 7 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con. Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con.
Như vậy, dù không đăng ký kết hôn và con mang họ mẹ thì cả hai bên cha, mẹ đều bình đẳng trong việc thỏa thuận ai là người nuôi con. Tuy nhiên, vẫn phải thực hiện trên cơ sở pháp luật, việc tự ý "bắt" con về nuôi mà không có thỏa thuận hoặc quyết định của tòa án là vi phạm pháp luật. Hai bạn cần phải có thỏa thuận, nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu tòa án giải quyết.
Theo Luật sư Nguyễn Hải Nam, Văn phòng Luật sư Công Quyền (TP HCM)
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
Thủ tục đơn phương xin ly hôn
Vợ chồng tôi kết hôn được 2 năm, đã có một bé trai 8 tháng tuổi. Do cuộc sống phát sinh nhiều vấn đề, chúng tôi thường xuyên bất đồng quan điểm dẫn đến gây gổ. Nay tôi muốn đơn phương ly hôn với chồng có được không?
">Giải quyết con chung thế nào khi không đăng ký kết hôn
- Tôi cho một người vay 80 triệu đồng, lãi suất 5%/tháng. Người này trả lãi đúng hẹn được một thời gian thì dừng lại và có ý định trốn đi nơi khác. Vậy tôi có thể kiện tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản không? Giấy tờ cho vay tôi vẫn giữ nhưng chỉ ghi lãi 1% chứ không ghi 5% như thực tế.
Luật sư tư vấn:
Theo thông tin bạn cung cấp thì bạn đã cho vay với số tiền 80 triệu với lãi suất 5%/1 tháng. Thời gian đầu người vay vẫn trả nhưng thời gian sau người vay không thanh toán lãi cho bạn. Quan hệ cho vay là quan hệ dân sự nên khi bên vay không thực hiện đúng nghĩa vụ dân sự thì bên cho vay có quyền khởi kiện đòi lại tài sản cho vay. Bộ luật Dân sự 2015 tại Điều 466. Nghĩa vụ trả nợ của bên vay.
cho-vay.jpg 1. Bên vay tài sản là tiền thì phải trả đủ tiền khi đến hạn; nếu tài sản là vật thì phải trả vật cùng loại đúng số lượng, chất lượng, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
2. Trường hợp bên vay không thể trả vật thì có thể trả bằng tiền theo trị giá của vật đã vay tại địa điểm và thời điểm trả nợ, nếu được bên cho vay đồng ý.
3. Địa điểm trả nợ là nơi cư trú hoặc nơi đặt trụ sở của bên cho vay, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
Về thủ tục khởi kiện theo quy định tại Bộ luật tố tụng Dân sự 2015 tại Điều 186. Quyền khởi kiện vụ án
Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án (sau đây gọi chung là người khởi kiện) tại Tòa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Điều 189. Hình thức, nội dung đơn khởi kiện
1. Cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện phải làm đơn khởi kiện.
4. Đơn khởi kiện phải có các nội dung chính sau đây:
a) Ngày, tháng, năm làm đơn khởi kiện;
b) Tên Tòa án nhận đơn khởi kiện;
c) Tên, nơi cư trú, làm việc của người khởi kiện là cá nhân hoặc trụ sở của người khởi kiện là cơ quan, tổ chức; số điện thoại, fax và địa chỉ thư điện tử (nếu có).
Trường hợp các bên thỏa thuận địa chỉ để Tòa án liên hệ thì ghi rõ địa chỉ đó;
d) Tên, nơi cư trú, làm việc của người có quyền và lợi ích được bảo vệ là cá nhân hoặc trụ sở của người có quyền và lợi ích được bảo vệ là cơ quan, tổ chức; số điện thoại, fax và địa chỉ thư điện tử (nếu có);
đ) Tên, nơi cư trú, làm việc của người bị kiện là cá nhân hoặc trụ sở của người bị kiện là cơ quan, tổ chức; số điện thoại, fax và địa chỉ thư điện tử (nếu có). Trường hợp không rõ nơi cư trú, làm việc hoặc trụ sở của người bị kiện thì ghi rõ địa chỉ nơi cư trú, làm việc hoặc nơi có trụ sở cuối cùng của người bị kiện;
e) Tên, nơi cư trú, làm việc của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là cá nhân hoặc trụ sở của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là cơ quan, tổ chức; số điện thoại, fax và địa chỉ thư điện tử (nếu có).
Trường hợp không rõ nơi cư trú, làm việc hoặc trụ sở của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thì ghi rõ địa chỉ nơi cư trú, làm việc hoặc nơi có trụ sở cuối cùng của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan;
g) Quyền, lợi ích hợp pháp của người khởi kiện bị xâm phạm; những vấn đề cụ thể yêu cầu Tòa án giải quyết đối với người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan;
h) Họ, tên, địa chỉ của người làm chứng (nếu có);
i) Danh mục tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn khởi kiện.
5. Kèm theo đơn khởi kiện phải có tài liệu, chứng cứ chứng minh quyền, lợi ích hợp pháp của người khởi kiện bị xâm phạm. Trường hợp vì lý do khách quan mà người khởi kiện không thể nộp đầy đủ tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn khởi kiện thì họ phải nộp tài liệu, chứng cứ hiện có để chứng minh quyền, lợi ích hợp pháp của người khởi kiện bị xâm phạm. Người khởi kiện bổ sung hoặc giao nộp bổ sung tài liệu, chứng cứ khác theo yêu cầu của Tòa án trong quá trình giải quyết vụ án.
Bạn nên khởi kiện đòi nợ vay tại Toà án nhân dân nơi người vay cư trú. Việc có phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản hay không cần đáp ứng đủ 4 yếu tố cấu thành tội phạm trong đó cần lưu ý sau khi đã nhận được tài sản, người phạm tội mới dùng thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản đang do mình quản lý.
Khi đánh giá hành vi bỏ trốn của người phạm tội phải xem xét một cách khách quan, toàn diện, nếu người phạm tội bỏ trốn hoặc tránh mặt chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản vì nguyên nhân khác thì không coi là bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản. Khi vay, mượn, thuê tài sản của người khác, người phạm tội phải có hành vi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản hoặc sử dụng tài sản đó và mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản, thì mới đủ cấu thành tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Vì vậy, trường hợp yêu cầu hoàn trả nợ vay bạn nên tiến hành thủ tục khởi kiện dân sự để đòi nợ vay theo quy định pháp luật.
Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội.
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
Có phải chịu trách nhiệm khi bị người khác dùng thẻ CCCD vay nợ
Thông qua một người quen, em có tham gia một lớp học tiếng Anh miễn phí. Thầy đứng lớp yêu cầu em mang thẻ căn cước công dân. Hôm đến lớp, em đưa thẻ cho thầy. Em thấy thầy chụp 2 mặt thẻ của em.
">Làm thế nào kiện tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản?
Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Bình Định, 18h00 ngày 17/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
- Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam thuộc một trong các đối tượng áp dụng Bộ luật lao động 2012. Theo đó, căn cứ Điều 22 Bộ luật lao động 2012, hợp đồng lao động phải được giao kết theo một trong các loại sau: HĐLĐ không xác định thời hạn; HĐLĐ xác định thời hạn; HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng.
Ảnh minh họa Theo như bạn trình bày, NSDLĐ ký hợp đồng lao động với NLĐ nước ngoài dưới 12 tháng sẽ thuộc loại hợp đồng theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định, có tính chất tạm thời, không thường xuyên. Do đó, theo quy định tại Khoản 2, 3 Điều 22 Bộ luật lao động 2012 thì khi hợp đồng lao động này hết hạn mà người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới; nếu không ký kết hợp đồng lao động mới thì hợp đồng đã giao kết (dưới 12 tháng) trở thành hợp đồng lao động xác định thời hạn với thời hạn là 24 tháng.
Cụ thể với trường hợp của bạn, mặc dù Bộ Luật lao động không quy định giới hạn số lần ký kết đối với HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo công việc nhất định, tuy nhiên đối với những công việc có tính chất thường xuyên từ 12 tháng trở lên thì không được giao kết hợp đồng lao động dưới 12 tháng (theo Khoản 3 Điều 22 Bộ luật lao động 2012). Do vậy, bạn không thể ký liên tiếp hai hợp đồng lao động dưới 12 tháng với NLĐ nước ngoài mà tổng số thời hạn của hai hợp đồng này vượt quá 12 tháng. Trường hợp phía bên NSDLĐ muốn tiếp tục giao kết HĐLĐ với NLĐ nước ngoài có thể thực hiện: Giao kết hợp đồng lao động xác định thời hạn với thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng hoặc hợp đồng lao động không xác định thời hạn (nếu công việc có tính chất thường xuyên).
Theo Điều 2 Nghị định số 143/2018/NĐ-CP, người lao động nước ngoài thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc khi có đủ các điều kiện sau:
1. Người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc khi có giấy phép lao động hoặc chứng chỉ hành nghề hoặc giấy phép hành nghề do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp và có hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 01 năm trở lên với người sử dụng lao động tại Việt Nam.
Không thuộc đối tượng di chuyển trong nội bộ doanh nghiệp theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Nghị định số 11/2016/NĐ-CP, bao gồm người lao động là nhà quản lý, giám đốc điều hành, chuyên gia và lao động kỹ thuật đang làm việc tại một doanh nghiệp nước ngoài, đã được doanh nghiệp nước ngoài tuyển dụng trước đó ít nhất 12 tháng và được cử sang làm việc tại hiện diện thương mại của doanh nghiệp nước ngoài đó trên lãnh thổ Việt Nam.
Như vậy, trong trường hợp này do NLĐ là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam ký HĐLĐ dưới 12 tháng nên sẽ không thuộc đối tượng có đủ diều kiện tham gia BHXH bắt buộc.
Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội.
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
Công ty muốn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động do dịch bệnh
Vì tình hình kinh doanh gặp khó khăn thời điểm này, công ty tôi cần thu hẹp sản xuất, giảm nhân lực để duy trì sản xuất nên có thông báo cho một số người lao động nghỉ việc.
">Không cần đóng BHXH cho NLĐ nước ngoài ký hợp đồng dưới 12 tháng
- - Sai lầm đáng tiếc của thủ môn Quang Tuấn ở phút bù giờ cuối cùng khiến U21 Việt Nam đánh rơi chiến thắng trước U21 Myanmar, ở trận ra quân giải U21 Quốc tế 2016."U21 Việt Nam đá như thế là tuyệt vời"">
Kết quả U21 Quốc tế: U21 Việt Nam 1
- Luật sư tư vấn:
Việc xác định quyền nuôi con sau khi ly hôn của bố mẹ có ý nghĩa rất quan trọng tới quyền và lợi ích của con. Trong trường hợp em trai bạn muốn ly hôn và giành quyền nuôi con khi con mới 25 tháng tuổi cần xem xét các vấn đề sau đây:
Ảnh minh họa Theo quy định tại Điều 81 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 về Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn:
“1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan.
2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.
3. Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con.”
Như vậy, về nguyên tắc, việc nuôi con khi ly hôn trước hết do các bên thỏa thuận, Toà án sẽ dựa vào thoả thuận của các bên để quyết định giao quyền nuôi con cho bố hay mẹ. Nếu không thỏa thuận được thì có thể yêu cầu Tòa án giải quyết, con dưới 36 tháng tuổi sẽ giao cho mẹ trực tiếp nuôi dưỡng.
Tuy nhiên, để đảm bảo quyền lợi mọi mặt cho con, Tòa án sẽ xem xét các yếu tố khác để đưa ra quyết định sẽ giao con cho ai nuôi dưỡng.
Theo quy định nêu trên thì về nguyên tắc con dưới 3 tuổi sẽ giao cho mẹ trực tiếp nuôi dưỡng. Nếu người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con Tòa sẽ xem xét các yếu tố sau đây để quyết định: Điều kiện về vật chất: Thu nhập, tài sản, chỗ ở của mẹ không đáp ứng được nhu cầu tối thiểu về ăn, ở, sinh hoạt, điều kiện học tập… của con. Điều kiện về tinh thần bao gồm: thời gian chăm sóc, dạy dỗ, giáo dục con, tình cảm đã dành cho con từ trước tới nay, điều kiện cho con vui chơi giải trí, nhân cách đạo đức, trình độ học vấn…của mẹ.
Việc ai là người nuôi con cần đảm bảo quyền lợi tốt nhất cho trẻ em. Bên không nuôi con vẫn có nghĩa vụ và quyền thăm nom con theo quy định.
Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội.
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
Bạo hành và ngoại tình có được đơn phương ly hôn?
- Hiện tại ba không có công việc ổn định, suốt ngày long nhong ngoài đường, ăn nhậu, ngoại tình. mẹ thì phụ bếp cho 1 nhà hàng Hàn Quốc.Ba em lúc trước có ngoại tình với 1 người cũng có gia đình.
">Ly hôn thế nào để chồng có quyền nuôi con dưới 36 tháng tuổi?