您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Cận cảnh giấc ngủ co quắp của học sinh tiểu học
NEWS2025-01-19 12:15:51【Nhận định】1人已围观
简介Một chiếc bàn nhỏ cũng tuyệt vời như bất cứ nơi nào khác để ngủ trưa đối vớinhững em học sinh tiểu hngày hoàng đạongày hoàng đạo、、
Một chiếc bàn nhỏ cũng tuyệt vời như bất cứ nơi nào khác để ngủ trưa đối vớinhững em học sinh tiểu học ngái ngủ Trung Quốc vì ít nhất các em sẽ không bịmuộn học.
Các em học sinh nhỏ thuộc trường tiểu học Goaxin số 1 tại Tây An,ậncảnhgiấcngủcoquắpcủahọcsinhtiểuhọngày hoàng đạo tỉnh ThiểmTây, phía tây Trung Quốc say sưa ngủ trên những chiếc bàn, ghế ở lớp học dù phảinằm co quắp.
Do tòa nhà quá bé để có thêm ký túc xá nên hầu hết các em học sinh nhà ở xa,không thể về ăn trưa và nghỉ ngơi nên chúng đã nghỉ trưa trên bàn ghế của lớphọc.
Được biết tới với tên wujiao - giấc chợp mắt khoảng 1/2h, là một khái niệmquen thuộc tại các trường học khắp Trung Quốc đại lục và Đài Loan. Giấc ngủ trưathường diễn ra ngay sau bữa ăn.
Dù nhìn cảnh học sinh ngủ trông khổ sở nhưng cácgiáo viên vẫn khẳng định các em vẫn rất vui với chỗ ngủ của mình.
- Hoài Linh(Theo DailyMail)
很赞哦!(3)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Herediano vs Guanacasteca, 09h00 ngày 16/1: Chủ thắng trận, khách thắng kèo
- Hiệp Gà làm MC đêm nhạc thiện nguyện của ca sĩ Bùi Tuấn
- Vì sao Trung Quốc lần đầu tiên tuyển nữ phi công lái tiêm kích trên tàu sân bay?
- Màn ảo thuật của Hoa khôi Báo chí
- Nhận định, soi kèo Newcastle vs Wolves, 2h30 ngày 16/1: Phong độ hủy diệt
- Hơn 93% dân số Hải Phòng tham gia bảo hiểm y tế
- Những mối tình “chị em” của teen
- Tổng Bí thư: Tinh gọn tổ chức bộ máy phải thực hiện với quyết tâm cao nhất
- Siêu máy tính dự đoán MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1
- Pháp tiên phong triển khai cấp thị thực Schengen kỹ thuật số tại châu Âu
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1
">Đề thi môn Văn học kỳ II của học sinh lớp 12 tỉnh Bình Dương. Kiểm tra văn học kỳ II, ra đề học kỳ I
Bác sĩ nội soi gắp con vắt rừng ra khỏi đường thở của bệnh nhân. Ảnh: Bệnh viện cung cấp Qua thăm khám cận lâm sàng kết hợp nội soi thanh quản ống mềm, BS CKI. Trịnh Thanh Hưng - Khoa Tai Mũi Họng, phát hiện có 1 dị vật ký sinh trong đường thở của bệnh nhân. Ê-kíp đã tiến hành nội soi gắp con vắt rừng ra khỏi đường thở của bệnh nhân. Hiện em C. thở tốt, tình trạng sức khỏe ổn định và đã được xuất viện.
Trước đó, ngày 27/5, em V.S.L (6 tuổi, trú tại huyện Quế Phong, Nghệ An) cũng nhập viện trong tình trạng khó thở, thở nhanh, thở rít. Các bác sĩ đã tiến hành nội soi gắp con vắt rừng ra khỏi đường thở của bệnh nhi. Mẹ em L. cho biết, trẻ thường uống nước ở suối, nên có thể đã uống con vắt vào miệng mà không hay biết.
BS CKI. Trịnh Thanh Hưng thông tin, nguyên nhân khiến con vắt có thể chui vào cơ thể bệnh nhi tới từ thói quen sử dụng trực tiếp nguồn nước từ suối để ăn uống, sinh hoạt. Đây chính là môi trường vắt rừng thường sinh sống, từ đó trôi theo dòng nước vào cơ thể khi bệnh nhi uống trực tiếp, không đun sôi.
BS Hưng khuyến cáo, khi người bệnh bị vắt rừng (hoặc đỉa) chui vào đường thở, biểu hiện thường thấy là cảm giác khó chịu lỗ mũi, nghẹt mũi, chảy máu mũi. Nếu không được bác sĩ khám và xử lý kịp thời, con vắt, đỉa ngày càng to gây nghẽn khí quản, suy hô hấp... kéo dài có thể dẫn đến tử vong. Khi có dấu hiệu bất thường về đường thở, người dân cần đến ngay cơ sở y tế thăm khám sớm phát hiện và gắp ra kịp thời, tránh để lâu dài ảnh hưởng tới sức khỏe.
Người phụ nữ Hà Nội mắc loại ký sinh trùng có trong hàng loạt món khoái khẩu
Thường xuyên ăn thịt bò tái, người phụ nữ 64 tuổi đau bụng âm ỉ suốt một tuần và phải đến bệnh viện thăm khám.">Ho ra máu do loại ký sinh trùng này sống trong mũi 2 tháng
- - Số môn thi tăng gấp đôi trong kỳ tuyển sinh vào lớp 10 ở Hà Nội năm học 2019-2020 khiến không chỉ các học sinh mà cả các ông bố, bà mẹ cũng khó có thể bình tâm.
Môn thi gấp đôi, tiền mất gấp bội
Thay vì chỉ thi 2 môn Toán và Văn như những năm trước, kỳ thi vào lớp 10 năm 2019 được Sở GD-ĐT Hà Nội chốt phương án thi 4 môn (gồm Toán, Văn, Ngoại ngữ và một trong số các môn còn lại: Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân). Môn thi thứ tư này sẽ được công bố vào tháng 3/2019. Điều này thực sự khiến không chỉ các học sinh mà cả các ông bố, bà mẹ khó có thể bình tâm.
Ảnh minh họa: Lê Anh Dũng. Chị Trần Thị Thu, có con đang học lớp 9 tại quận Đống Đa (Hà Nội) không khỏi lo lắng với phương thức thi khác biệt sau nhiều năm được giữ ổn định.
Chị Thu kể, từ đầu năm lớp 9, con chị đã rất vất vả với lịch học chính ở trường và lịch học thêm. Riêng việc ôn luyện các môn Văn, Toán và Ngoại ngữ đã chiếm phần lớn thời gian học và hầu như con không được nghỉ ngơi và vui chơi.
“Các năm trước, thi 2 môn thôi đã thấy quá căng thẳng. Năm nay ngoài 3 môn Văn, Toán, Ngoại ngữ thì không thể lơ là các môn khác được, bởi môn nào cũng có thể là môn thi”, chị Thu mệt mỏi nói.
Theo chị Thu, hiện tại, con chị đi học thêm gần như kín tuần với 4 môn Toán, Văn, Ngoại ngữ và Vật lý. Thường thì 2 ca, nhưng cũng có ngày con chị phải học thêm 3 ca. Có hôm chỉ kịp về qua nhà ăn vội bát cơm rồi lại đi học. Tuy vậy, chị vẫn chưa thể yên tâm, bởi con có thể không ôn trúng môn thứ tư.
Chưa kể các chi phí khác phát sinh, chỉ tính riêng tiền học thêm đã 5 triệu đồng mỗi tháng.
“Thương con mà không làm gì được vì cả lớp đều đi học như thế, con mình không học thì lo, sợ không có cơ hội chen chân vào trường công lập. Đây cũng là tâm lý chung của các bạn bè tôi”, chị Thu nói.
Thấp thỏm môn thứ 4
Chị Đỗ Thị Nga (quận Hai Bà Trưng) chia sẻ: “Tôi muốn môn thứ tư được công bố sớm thậm chí là luôn bây giờ. Sở GD-ĐT Hà Nội nói nhằm để tránh học lệch, nhưng thực tế để càng lâu càng khiến cho phụ huỵnh, học sinh thêm khổ. Thực tế là học sinh thì phải khốn khổ đi học thêm nhiều môn hơn, phụ huynh thì méo mặt đóng tiền. Bây giờ cháu nào chả phải đi học thêm khoảng 4, 5 môn, bởi các môn Vật lý, Hóa học đợi đến tháng 3 mới học thêm thì có "vắt chân lên cổ" cũng không kịp”.
Đồng quan điểm, anh Phạm Ngọc Bình (có con đang học lớp 9 tại một trường ở quận Hoàng Mai) cũng cho rằng, việc tới tận tháng 3 năm sau, tức chỉ cách ngày thi nhiều nhất 3 tháng, mới công bố môn thi thứ tư là quá muộn. “Các con sẽ chỉ có 3 tháng gọi là để ôn tập, khiến gia tăng thêm lo lắng, áp lực cho cả gia đình mà thôi”.
Một số phụ huynh đề xuất, để giúp giảm áp lực thi cử, với môn thi thứ tư, thay vì Sở GD-ĐT Hà Nội chọn và đến tận tháng 3 năm sau mới công bố, hãy để học sinh được quyền lựa chọn theo năng lực, sở trường của mình.
“Chúng ta phải làm sao để việc thi cử ngày càng nhẹ nhàng hơn, chứ không phải gồng mình lên học để thi như bây giờ”, chị Vũ Thị Ngân (quận Hà Đông) chia sẻ.
“Phương thức với 4 môn thi hoàn toàn mới nhưng thời điểm này còn chưa có đề thi minh họa, thử hỏi chúng tôi không lo sao được. Với 2 môn thi mới, Sở cần sớm có đề minh họa để học sinh làm quen với định dạng của đề thi, từ đó chuẩn bị ôn tập cho tốt”.
Ảnh minh họa: Lê Anh Dũng Theo kế hoạch đã được UBND thành phố Hà Nội phê duyệt, bài thi môn thứ tư thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan (thời gian làm bài 60 phút) với nhiều mã đề thi. Thí sinh sẽ làm bài thi trên phiếu trả lời trắc nghiệm và được chấm bằng phần mềm máy tính.
Đại diện Sở GD-ĐT Hà Nội cũng cho biết sẽ cố gắng để cuối tháng 10/2018 công bố đề tham khảo kỳ thi vào lớp 10 THPT năm học 2019-2020 trên cổng thông tin điện tử của ngành và các phương tiện truyền thông để học sinh và phụ huynh được biết.
Tuy nhiên, theo ông Phạm Văn Đại, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội, Sở dự kiến sẽ chỉ công bố đề tham khảo của môn Ngoại ngữ, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân. “Đối với đề thi môn Toán và Văn, mọi tiêu chí về kiến thức, hình thức, nội dung vẫn giữ nguyên nên giáo viên, học sinh có thể tham khảo theo đề thi của các năm trước”.
Hải Lê
Phương thức tuyển sinh lớp 10 vào 4 trường THPT chuyên ở Hà Nội năm 2019
Kế hoạch tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2019-2020 mà UBND TP Hà Nội vừa phê duyệt nêu rõ phương thức tuyển sinh vào 4 trường THPT chuyên/ có lớp chuyên trên địa bàn.
">Phụ huynh sốt ruột với môn thứ tư kỳ thi lớp 10 của Hà Nội năm 2019
Nhận định, soi kèo Pyramids vs Ghazl El Mahalla, 21h00 ngày 15/1: Bắt nạt ‘lính mới’
- - Cả gia đình của Trần Lệ Dung: bố mẹ em, chị của em tất cả đều phát triển bình thường, chỉ riêng em là “không lớn được”, không biết vì sao, chạy chữa mãi không được.
XEM THÊM:
Trẻ nhập cư đang ‘vượt mặt’ trẻ Mỹ?
Uốn nắn con theo chiến thuật nhà binh
Ngồi bên thềm nhà rợp bóng mát từ cây trứng cá gần cổng, mắt buồn ngấn lệ, mẹ em, bác Phí Thị Duyên cho biết: “Cháu từ khi sinh đến năm lớp 4 vẫn bình thường. Đến năm sau thì có dấu hiệu “không lớn”, tới lớp 9 thì “gần như ngừng hẳn”.
Mẹ dắt con đi khắp các BV từ BV Nội tiết, Viện Dinh dưỡng Quốc gia, BV Nhi TƯ mong tìm cách chạy chữa, “dẫu phải bán nhà cũng không tiếc”.
">Kiên cường nữ sinh lớp 12 nặng 27kg
- Chủ tịch UBND TP.HCM vừa ký ban hành kế hoạch triển khai các biện pháp xử lý các dự án, công trình tồn đọng, dừng thi công, thi công chậm tiến độ; công trình, trụ sở, công sở không sử dụng hoặc sử dụng chưa hiệu quả.
Việc này nhằm quán triệt, triển khai nghiêm túc, hiệu quả chỉ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm về chống lãng phí.
Đồng thời tổ chức thực hiện hiệu quả các Nghị quyết của Chính phủ và các chỉ đạo của Thủ tướng về sử dụng hiệu quả các nguồn lực, triển khai nhanh các công trình, dự án, không để thất thoát, lãng phí, nhất là các dự án tồn đọng, dừng thi công, trụ sở các cơ quan, ngân hàng thương mại nhà nước, các dự án đầu tư sản xuất kinh doanh tại các doanh nghiệp nhà nước, các bệnh viện, khu ký túc xá sinh viên... thuộc phạm vi, địa bàn TP.HCM quản lý (gọi tắt là công trình, dự án tồn đọng).
Theo kế hoạch, các sở, ban, ngành của TP.HCM sẽ tập trung rà soát các công trình, dự án tồn đọng theo 5 nhóm.
Nhóm 1: Các dự án đầu tư, bao gồm các dự án đầu tư theo quy định của Luật Đầu tư, Luật Đầu tư công và Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư.
Nhóm này gồm 3 nhóm thành phần với tiêu chí cụ thể như sau:
Nhóm các dự án thực hiện theo Luật Đầu tư công: các dự án đầu tư công đến thời điểm hiện nay chưa hoàn thành dự án và đã quá thời gian bố trí vốn theo quy định của Luật Đầu tư công (tính từ thời điểm năm đầu tiên bố trí vốn khởi công).
Đó là dự án nhóm B có tổng mức đầu tư dưới 800 tỉ đồng là không quá 5 năm; dự án nhóm B có tổng mức đầu tư từ 800 tỉ đồng đến dưới 2.300 tỉ đồng là không quá 8 năm; nhóm C là không quá 3 năm; còn dự án nhóm A không quy định thời gian bố trí vốn nên đề nghị rà soát theo thời hạn của dự án nhóm B trên 2.300 tỉ đồng, không quá 8 năm (thực hiện theo Luật Đầu tư công 2014); dự án nhóm A không quá 6 năm, nhóm B không quá 4 năm, nhóm C không quá 3 năm (thực hiện theo Luật Đầu tư công 2019); các dự án sử dụng vốn ODA.
Nhóm các dự án thực hiện theo Luật Đầu tư: danh mục các dự án đã được rà soát, đang theo dõi tại các Tổ công tác và các dự án chậm tiến độ, đang dừng hoặc tạm dừng thực hiện.
Nhóm các dự án đầu tư thực hiện theo Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (dự án PPP): các dự án PPP đang chậm thực hiện theo tiến độ tại các Hợp đồng dự án, Giấy chứng nhận đầu tư.
Nhóm 2: Các tài sản công, bao gồm trụ sở, công sở không sử dụng hoặc sử dụng không hiệu quả và các loại tài sản công khác không sử dụng hoặc sử dụng không hiệu quả (khu ký túc xá sinh viên, các bệnh viện, ...).
Nhóm 3: Các tài sản, dự án đầu tư tồn đọng, dừng thi công, không sử dụng hoặc sử dụng chưa hiệu quả của các doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ trực thuộc UBND TP.HCM hoặc của doanh nghiệp có phần vốn góp của các doanh nghiệp này; các dự án do doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thực hiện, có sử dụng tài sản công để góp vốn, hết thời hạn hoạt động, gia hạn thời hạn hoạt động.
Nhóm 4: Các công trình, dự án tồn đọng liên quan tới quá trình thanh tra, điều tra, truy tố, xét xử (bao gồm các dự án đã được tổng hợp trong danh sách của Tổ công tác 153 và các dự án có phát sinh việc thanh tra, điều tra, truy tố, xét xử sắp tới).
Nhóm 5: Các khu đất có diện tích lớn, vị trí đắc địa, có phản ánh trên các phương tiện thông tin đại chúng... chưa được đưa vào sử dụng.
Sở Kế hoạch và Đầu tư được UBND TP.HCM giao làm cơ quan đầu mối tiến hành rà soát các công trình, dự án tồn đọng; phân loại các nhóm dự án, công trình, xác định thẩm quyền, trình tự thủ tục và phân công cơ quan đầu mối thực hiện xử lý vướng mắc.
Đồng thời xây dựng kế hoạch chi tiết để xử lý vướng mắc cho các công trình, dự án tồn đọng hoặc nhóm công trình, dự án tồn đọng; thực hiện kiến nghị Cơ quan có thẩm quyền giải quyết vướng mắc và phối hợp giải quyết vướng mắc cho tới khi có kết quả cuối cùng; tổng kết, đánh giá, báo cáo kết quả xử lý giải quyết vướng mắc.
Thời gian thực hiện từ nay đến hết ngày 31/12/2024.
(Nguồn: Báo Người Lao Động)UBND TP.HCM sẽ xử lý nghiêm trách nhiệm tổ chức, cá nhân để xảy ra tình trạng các dự án, công trình tồn đọng, chậm tiến độ kéo dài, gây lãng phí nguồn lực.
Đồng thời kiên quyết thay thế hoặc điều chuyển sang công việc khác đối với cán bộ, công chức năng lực yếu, không dám làm, né tránh, đùn đẩy, làm việc cầm chừng, sợ trách nhiệm, chậm trễ và không đáp ứng yêu cầu công việc được giao trong giải quyết các vấn đề liên quan.
Link: https://nld.com.vn/tp-hcm-ra-soat-cong-trinh-du-an-ton-dong-196241120183016616.htm
">TP.HCM rà soát công trình, dự án tồn đọng
Trong không gian mạng, nhiều nhà sản xuất và nhà cung cấp dịch vụ lưu trữ một số dữ liệu người dùng. Và tin tặc tấn công các nhà sản xuất hoặc nhà cung cấp dịch vụ này vì lợi nhuận hoặc những nhu cầu khác nhau. Chúng thực hiện bằng cách tấn công máy chủ của nhà cung cấp dịch vụ hoặc tấn công trực tiếp vào máy tính cá nhân của người dùng.
Những rủi ro nào có thể xảy ra do thông tin cá nhân bị lộ?
Tình trạng rò rỉ thông tin trên diện rộng rất có thể trở thành hiện thực, điều chúng ta cần quan tâm lúc này là nó sẽ mang lại tác động như thế nào?
Việc rò rỉ dữ liệu quyền riêng tư của người dùng là một chuỗi lợi ích đặc biệt đa dạng.
Dữ liệu "chợ đen" bao gồm những người tham gia với nhiều danh tính: trong số đó việc rò rỉ thông tin đặt hàng có thể được tội phạm sử dụng để gian lận viễn thông. Thông tin nhận dạng bị đánh cắp và dữ liệu hành vi có thể được một số công ty tiếp thị bất hợp pháp sử dụng để thực hiện các cuộc gọi rác.
Mật khẩu tài khoản người dùng có thể bị sử dụng để hack (các cuộc tấn công cơ sở dữ liệu trên Internet) nhằm đánh cắp dữ liệu và thông tin mới.
Luật An ninh mạng của Việt Nam quy định các nghĩa vụ pháp lý đối với các tình huống rò rỉ, hư hỏng, mất mát thông tin cá nhân hoặc có thể xảy ra. Đơn vị liên quan cần áp dụng các giải pháp kỹ thuật và biện pháp cần thiết khác nhằm bảo đảm an ninh cho quá trình thu thập thông tin, ngăn chặn nguy cơ lộ, lọt, tổn hại hoặc mất dữ liệu; trường hợp xảy ra hoặc có nguy cơ xảy ra sự cố lộ, lọt, tổn hại hoặc mất dữ liệu thông tin người sử dụng, cần lập tức đưa ra giải pháp ứng phó, đồng thời thông báo đến người sử dụng và báo cáo với lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng.
Thông tin cá nhân bị mất có khôi phục được không và cách tự bảo vệ?
Theo các chuyên gia, so với các mặt hàng bị đánh cắp khác, một khi thông tin cá nhân bị lộ, về mặt lý thuyết có thể bị sao chép vô hạn, chỉ cần bất kỳ chủ sở hữu nào tiếp tục phát tán thì không thể khôi phục được hoàn toàn.
Những người có thông tin bị lộ có thể thường xuyên bị quấy rối hoặc có thể gặp phải các sự cố nguy hiểm như gian lận viễn thông, cho vay thông thường và tống tiền.
Làm thế nào chúng ta có thể giảm tổn thất? Người dùng phải cài đặt phần mềm bảo vệ an ninh có liên quan để chống lại virus hoặc phần mềm độc hại nhằm ngăn chặn tin tặc trồng Trojan sau các cuộc tấn công, sau đó thực hiện một số thao tác khóa lại.
Cẩn thận duyệt một số trang web nguy hiểm hoặc các trang web mà bạn không thể truy cập. Phải thay đổi mật khẩu thường xuyên hoặc thiết lập mật khẩu tương đối mạnh, bao gồm cả chữ hoa và chữ thường, số và ký hiệu, điều này thực sự sẽ gây khó cho kẻ tấn công.
Làm thế nào để tiến hành các thủ tục pháp lý khi thông tin cá nhân bị lộ?
Nếu thông tin cá nhân bị lộ, chúng ta sẽ sử dụng vũ khí hợp pháp như thế nào để bảo vệ quyền lợi của mình? Khi cá nhân phát hiện nhà khai thác mạng vi phạm pháp luật, quy định hành chính thì có quyền yêu cầu nhà mạng xóa thông tin cá nhân của mình.
Mục đích của việc xóa quyền này nhằm tăng cường khả năng kiểm soát của cá nhân đối với thông tin của chính họ. Tuy nhiên, mặt khác việc rò rỉ thông tin cá nhân chủ yếu do người trong cuộc thực hiện, công dân khó biết được sự việc này và yêu cầu xóa. Cũng có những khó khăn nhất định trong việc đưa ra bằng chứng cho quyền này.
Chủ đề bảo vệ quyền riêng tư đã làm dấy lên nhiều cuộc thảo luận sôi nổi và thường xuyên lọt vào tầm ngắm của công chúng với hàng loạt sự kiện nóng hổi, nhưng điều quan trọng là phải bình tĩnh suy nghĩ về cách tăng cường bảo vệ quyền riêng tư.
Mặc dù các cơ sở pháp lý có tác dụng răn đe nhất định, nhưng việc thiếu một chuỗi hoàn chỉnh đã gây ra lỗ hổng bảo vệ. Do đó, đầu tiên nên thiết lập hệ thống bảo vệ. Sau đó, bổ sung các quy định về đảm bảo an toàn thông tin cá nhân dựa trên cơ sở pháp lý cũng giúp lấp đầy những kẽ hở trong quy định và chống tội phạm công nghệ cao một cách hiệu quả.
Điệp Lưu
Chuyên gia bảo mật Việt phát hiện lỗ hổng nguy hiểm trên hệ điều hành Windows
Lỗ hổng bảo mật trên Windows có mã “CVE-2020-1319” được anh Lê Hữu Quang Linh, chuyên gia của Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) phát hiện mới đây, là lỗ hổng nguy hiểm, có thể gây ảnh hưởng đến hàng triệu người dùng.
">Cần làm gì khi thông tin cá nhân bị phát tán trên không gian mạng?