您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Hãng bảo mật Kaspersky dự định công khai mã nguồn của phần mềm
NEWS2025-02-22 05:32:32【Công nghệ】8人已围观
简介Kaspersky Lab vừa giới thiệu Sáng kiến minh bạch toàn cầu,ãngbảomậtKasperskydựđịnhcôngkhaimãnguồncủalichthidaulichthidau、、
![]() |
Kaspersky Lab vừa giới thiệu Sáng kiến minh bạch toàn cầu,ãngbảomậtKasperskydựđịnhcôngkhaimãnguồncủaphầnmềlichthidau dự kiến sẽ cung cấp mã nguồn - bao gồm các bản cập nhật - cho đánh giá của bên thứ ba.
Trong thông tin mới phát ra, hãng bảo mật này cho biết, Sáng kiến minh bạch toàn cầu là một phần trong cam kết liên tục của Kaspersky Lab nhằm đảm bảo tính toàn vẹn và đáng tin cậy của các sản phẩm của công ty phục vụ nhiệm vụ bảo vệ khách hàng khỏi các mối đe dọa mạng. “Kaspersky Lab công bố khởi động Sáng kiến minh bạch toàn cầu của mình như một phần trong cam kết bảo vệ khách hàng khỏi các mối đe dọa mạng, bất kể nguồn gốc hoặc mục đích của chúng”, thông báo của Kaspersky nêu rõ.
Với Sáng kiến này, Kaspersky Lab sẽ tham gia vào cộng đồng bảo mật thông tin rộng lớn hơn cùng với các bên liên quan khác trong việc xác nhận và xác minh độ tin cậy của sản phẩm, quy trình nội bộ và hoạt động kinh doanh cũng như giới thiệu các cơ chế trách nhiệm bổ sung mà theo đó công ty có thể chứng minh thêm rằng chúng có thế tiếp cận bất kỳ vấn đề bảo mật nào một cách nhanh chóng và triệt để.
Là một phần của Sáng kiến, Kaspersky dự định sẽ cung cấp mã nguồn của phần mềm - bao gồm bản cập nhật phần mềm và cập nhật quy tắc phát hiện mối đe dọa - cho các bài đánh giá và kiểm tra độc lập.
Theo chuyên gia Kaspersky, vì ngày nay xã hội ngày càng phụ thuộc nhiều hơn vào CNTT-TT (CNTT), các cuộc tấn công mạng tiếp tục tăng và phát triển. Với tốc độ phát triển nhanh chóng của ICT và sự mở rộng của các mối đe dọa, Kaspersky Lab tin rằng tăng cường hợp tác để bảo vệ không gian mạng là điều quan trọng hơn bao giờ hết.
“Niềm tin rất quan trọng trong an ninh mạng, và do đó sự tin tưởng nên là nền tảng của bất kỳ sự hợp tác nào giữa những đơn vị tìm kiếm để bảo vệ các cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp khỏi các mối đe dọa mạng. Tuy nhiên, Kaspersky Lab cũng nhận ra rằng sự tin tưởng không phải là một điều được trao cho; nó chỉ thu được thông qua một cam kết liên tục với sự minh bạch và trách nhiệm”, chuyên gia Kaspersky nhấn mạnh.
Cũng trong thông tin mới phát đi, nhấn mạnh Sáng kiến minh bạch toàn cầu là một sự khẳng định lại cam kết của hãng đối với việc thu thập và duy trì lòng tin của khách hàng và đối tác, Kaspersky cho hay, giai đoạn ban đầu của Sáng kiến minh bạch toàn cầu của Kaspersky Lab bao gồm: bắt đầu đánh giá độc lập về mã nguồn của công ty vào Quý I/2018 với những đánh giá tương tự về các cập nhật phần mềm của công ty và các quy tắc phát hiện mối đe dọa để theo dõi.
很赞哦!(57)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Liverpool, 02h30 ngày 20/2
- Loại bỏ ngay 8 ứng dụng trên Android gây lộ tài khoản ngân hàng
- Sợ nhà vệ sinh trường bẩn, con nhịn tiểu, nhịn luôn cả uống nước
- Đóng đinh cả hai chân cho bệnh nhi gãy xương đùi do tai nạn
- Nhận định, soi kèo Ulsan HD FC vs Shandong Taishan, 17h00 ngày 19/2: Tiếp tục chìm sâu
- Đã có bản vá lỗi các lỗ hổng BIOS liên quan 30 triệu máy tính Dell
- Giáo dục VN học kinh nghiệm công an, quân đội hay Nhật, Phần Lan, Singapore?
- Facebook gặp lỗi hiển thị hình ảnh trên cả 2 nền tảng hệ điều hành
- Nhận định, soi kèo Zakho vs Al Talaba, 23h30 ngày 19/2: Thách thức đội đầu bảng
- Vĩnh biệt thầy Phan Đức Chính, nhà toán học 'vô hạn chiều'
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Nakhon Ratchasima vs Sukhothai, 19h00 ngày 21/2: Khách thất thế
Trường Green Shoots đóng cửa. Ảnh: S.X. Thông tin ban đầu, Trường Green Shoots đóng ở phường Cẩm Châu, TP Hội An, do bà Catherine Clare Mckinley, quốc tịch Anh, làm chủ sở hữu.
Thông tin từ Sở GD-ĐT, bà Catherine đã về nước. Trường Green Shoots bất ngờ đóng cửa là do hết hợp đồng thuê nên bị lấy lại cơ sở vật chất, thu lại địa điểm dạy học.
Chiều cùng ngày, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Nam Thái Viết Tường cho biết sở đã đi kiểm tra ngôi trường trên.
Sở cũng đã báo cáo UBND tỉnh Quảng Nam để tiếp tục xử lý vụ việc. Trường có 95 học sinh cả người Việt Nam và người nước ngoài.
Theo ông Tường, đơn vị đã làm việc với phụ huynh và giới thiệu các học sinh vào trường tương đồng để kịp năm học mới.
Một phụ huynh cho biết trường tổ chức tuyển sinh và mẫu giáo và phổ thông. Học phí dao động 350-400 triệu đồng một năm, phụ huynh có thể đóng theo tháng, quý.
Hiện người này đã đóng 100 triệu đồng, theo thống kê sơ bộ của vị phụ huynh này, đến hiện tại các phụ huynh đã đóng học phí hơn 14 tỷ đồng.
Sau khi không liên lạc cũng như lấy lại được số tiền đã đóng, các phụ huynh đã làm đơn gửi đến cơ quan chức năng.
Trường quốc tế Green Shoots được tỉnh Quảng Nam cấp phép tuyển sinh mầm non vào năm 2011. Đến năm 2014, trường tiếp tục được cấp phép tuyển sinh phổ thông.
Theo giấy phép, Green Shoots dạy chương trình giáo dục quốc gia Anh (IPC, IGCSE) và chương trình tú tài quốc tế (IBD và IBDP).
">Trường quốc tế ôm 14 tỷ học phí rồi đóng cửa trước khai giảng
Trong các ngày từ 30/8 đến 1/9, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cùng các trường tiểu học, phổ thông và đại học Việt Nam đã có các chuyến thăm và làm việc, tìm hiểu cơ hội hợp tác trong giáo dục, đào tạo tại Đan Mạch và Thuỵ Điển.
Sáng 30/8, tại Bộ Giáo dục Đan Mạch, Bộ Đại học và Khoa học Đan Mạch, hai bên đã trao đổi về các vấn đề của đánh giá, kiểm định chất lượng đại học, những thách thức đặt ra với giáo dục đại học khi quy mô đại học phát triển.
Trong khuôn khổ buổi làm việc, 17 biên bản ghi nhớ giữa các trường đại học Việt Nam và phía Đan Mạch đã được ký kết. Đó là các hợp tác trong lĩnh vực đào tạo và nghiên cứu y khoa, mỏ địa chất, ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục…
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ thăm Trường tiểu học Hellerup Skole và trò chuyện với học sinh. Ảnh: Hạ Anh.
Tại phiên hội đàm với Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đại học Soren Pind, hai bên đã thảo luận về hợp tác trong lĩnh vực giáo dục đại học, nâng cao chất lượng giảng viên, định hướng nghề nghiệp cho sinh viên, trao đổi giảng viên, học tập mô hình đại học tự chủ.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ đề xuất phía bạn ủng hộ dự án nước ngầm của Trường ĐH Mỏ - Địa chất, chương trình trao đổi sinh viên, giảng viên với Đan Mạch của Trường ĐH Ngoại thương.
Buổi chiều cùng ngày, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đã đến thăm Trường Kinh doanh Niels Brock, trao đổi với nhà trường về hoạt động giáo dục và đào tạo tại Việt Nam. Sau đó, Bộ trưởng cùng các trường đại học tham dự diễn đàn do Hiệp hội các trường đại học UCC (University College of the Capital) tổ chức.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ làm việc tại Bộ Ngoại giao Đan Mạch. Ảnh: Hạ Anh. Trong ngày 31/8, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đã đến thăm Trường tiểu học Hellerup Skole (thủ đô Stocklhom). Đây là ngôi trường liên cấp từ bậc mầm non đến trung học cơ sở, được thiết kế theo không gian mở và cách tổ chức lớp học “mở”, giáo viên được chủ động thiết kế nhiều nội dung học tập theo đề xuất của học sinh.
Cũng trong thời gian này, các trường đại học đã tới Trường ĐH Copenhaghen để xúc tiến cơ hội hợp tác giữa các bên.
Tại buổi hội đàm với Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Đan Mạch Ulla Tornaes diễn ra sau đó, hai bên đã thảo luận về chương trình STEM, kết hợp giữa trường phổ thông và Lego. Đồng thời, trao đổi kết quả và định hướng hợp tác trong thời gian tới.
Buổi chiều cùng ngày, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đã tới Thuỵ Điển, hội đàm với 2 bộ trưởng: Bà Anna Ekstrom – Bộ trưởng Giáo dục và bà Helene Hellmark Knutsson, Bộ trưởng Đại học và Nghiên cứu Thuỵ Điển tại trụ sở của Bộ Đại học và Nghiên cứu Thuỵ Điển.
Hoạt động của Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ tại Thụy Điển. Tại đây, phía Việt Nam đã giới thiệu hệ thống giáo dục điển Việt Nam từ mầm non đến đại học. Sau đó, hai bên cùng thảo luận về hợp tác về giáo dục phổ thông, đại học, mô hình đại học tự chủ, chất lượng giáo viên...
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đã trao đổi về khả năng xây dựng trường Việt Nam – Thuỵ Điển, trong đó khuyến khích các nhà đầu tư của 2 bên cùng tham gia.
Đồng thời, đề nghị 2 bộ trưởng của Thuỵ Điển ủng hộ và kiến nghị Chính phủ nước này ủng hộ Đại sứ Phạm Sanh Châu làm Tổng Giám đốc UNESCO nhiệm kỳ mới.
Sáng ngày 1/9, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT cùng các trường Việt Nam dự hội thảo Tripple Helix tại Trường ĐH Uppsala, tỉnh Uppsala. Một thảo luận bàn tròn về quan hệ doanh nghiệp, nhà trường và chính phủ đã diễn ra sôi nổi giữa các trường.
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội ký kết văn bản hợp tác với phía Thụy Điển dưới sự chứng kiến của Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ và Thị trưởng Uppsala. Phía Thuỵ Điển đã giới thiệu những bài học hiệu quả để nằm thúc đẩy mối quan hệ này. Sau đó, các Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM và ĐH Huế đã ký kết các văn bản hợp tác dưới sự chứng kiến của Bộ trưởng GD-ĐT và Thị trưởng Uppsala.
Cũng trong buổi sáng, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ và các trường tiểu học, phổ thông đã đi thăm Trường trung học Rosendalsgymnasie.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ ăn trưa cùng với các học sinh Trường trung học Rosendalsgymnasie Buổi chiều cùng ngày, Bộ trưởng đã đến hội đàm với bà Ulrika Modeer, Quốc vụ khanh Bộ Ngoại giao Thuỵ Điển. Tại đây, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đề nghị phía bạn xem xét khả năng hỗ trợ về giáo dục cho các vùng khó khăn và tiếp tục giúp đỡ Việt Nam trong các chương trình hiện có. Bộ trưởng cũng đề nghị bà Quốc vụ khanh trong việc ủng hộ Đại sứ Phạm Sanh Châu trở thành Tổng Giám đốc UNESCO.
Trong một hoạt động tiếp theo sau đó tại Uỷ ban giáo dục đại học Thuỵ Điển, hai bên đã trao đổi về công tác kiểm định, đánh giá chất lượng đại học. Cuối ngày làm việc, Bộ trưởng đã đến thăm Tập đoàn giáo dục EF, nghe trình bày về các sản phẩm có thể hỗ trợ cho Việt Nam, thảo luận khả năng hợp tác trong tương lai.
Hạ Anh
">Bộ trưởng GD
Tối 6/10, thảm đỏ khai mạc Liên hoan phim quốc tế Busan 2021 (BIFF 2021) diễn ra thu hút sự chú ý người hâm mộ phim ảnh Hàn Quốc và toàn thế giới.
Dàn sao nổi tiếng giới giải trí như Song Joong Ki, Han So Hee, Yoo Ah In, Park So Dam, Ahn Bo Hyun... xuất hiện lập tức thu hút sự chú ý của khán giả và giới truyền thông.
Song Joong Ki năm nay đã 36 tuổi nhưng vẫn đầy trẻ trung. Anh là sao Hàn thu hút sự quan tâm đông đảo với khán giả toàn cầu. Song Joong Ki dùng 2 ngón tay để gửi lời chào đáng yêu đến khán giả và giới truyền thông. Yoo Ah In gây ấn tượng với vẻ điển trai đầy nam tính. Đây là lần đầu tiên Song Joong Ki gặp Yoo Ah In sự kiện sau vụ ly hôn chấn động với Song Hye Kyo. Yoo Ah In ủng hộ Song Hye Kyo - người chị mà anh luôn cảm thấy như chính người thân, cắt đứt mối quan hệ thân thiết với Song Joong Ki. Yoo Ah In Diện diện vest nhung lịch lãm sải bước trên thảm đỏ. "Tiểu tam" Han So Hee sánh đôi với tài tử Park Hee Soon trên thảm đỏ. Mỹ nhân sinh năm 1994 mặc chiếc vest dáng dài thay vì đầm dạ hội gợi cảm nhưng gương mặt vẫn đầy thu hút. Han So Hee tăng 10 kg cho vai diễn trong My Name. Tuy vậy, cô vẫn không thua kém các mỹ nhân khác trên thảm đỏ danh giá. Kim Gyu Ri diện váy đỏ thanh lịch đính đá sang trọng với phần xẻ ngực khoe vòng 1 và xẻ tà khoe chân dài. Kim Gyu Ri lộng lẫy, cuốn hút dù không cần đầu tư quá cầu kỳ về tóc tai hay trang phục. Go Min Si khiến mặc chiếc váy trắng gợi cảm, khoe khéo vòng 1. Người tình màn ảnh của Song Joong Ki trong Vincenzo - nữ diễn viên Jeon Yeo Bin diện váy hở vai đen. Diễn viên Ký Sinh Trùng - Park So Dam diện váy đen sang chảnh với điểm nhấn thiết kế chéo vai.. Oh Yoon Ah cũng chọn một thiết kế 2 dây gợi cảm khoe vòng 1 và body thon gọn. Nữ diễn viên Uhm Ji Won diện váy đen lộng lẫy với phần đính đá cầu kỳ khắp thân váy trông như dải ngân hà. Chiếc đầm đặc sắc lập tức thu hút sự quan tâm của truyền thông. Kim Hyun Joo thanh lịch với đầm dạ hội xẻ ngực ôm sát người Won Jin Ah diện set đồ đen quần dài và áo để trễ lệch vai. Tuy nhiên, phần quần của cô hơi nhăn nhúm. Kim Hye Yoon lộng lẫy với váy xanh với phần nơ to bản trước ngực. Ye Ji Won lại diện thiết kế độc đáo với phần quần và đuôi váy kết hợp Seo Young Hee chọn váy ren trắng. Đ.N
Cát-xê 80 tỷ một phim giúp Song Joong Ki vượt mặt Hyun Bin, Lee Byung Hun
Vượt mặt Kim Hee-ae, Lee Byung-hun, Hyun Bin, tài tử Song Joong Ki trở thành nam diễn viên có mức cát-xê khủng nhất nhì làng giải trí Hàn Quốc.
">LHP Busan 2021: Song Joong Ki chạm mặt 'bạn thân cũ' sau khi ly hôn Song Hye Kyo
Soi kèo góc Bodo Glimt vs Twente, 00h45 ngày 21/2
Lý giải nguyên nhân gia tăng các sự cố tấn công mạng trong nửa đầu năm nay, các chuyên gia cho rằng, hiện nay tình hình dịch bệnh Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp, các đối tượng xấu vẫn lợi dụng sự quan tâm của toàn xã hội đến tình hình dịch bệnh để gia tăng tấn công mạng, phát tán mã độc và lừa đảo hòng phá hoại, đánh cắp thông tin của người dùng cũng như tổ chức, doanh nghiệp.
Mặt khác, thời gian qua cũng là giai đoạn các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam đẩy mạnh ứng dụng CNTT, chuyển đổi số. Đi kèm với đó, các cuộc tấn công mạng cũng vì thế tăng lên nhiều so với trước.
Các Sở TT&TT đã được đề nghị cùng Bộ TT&TT thuyết phục các cấp lãnh đạo cho phép thay đổi tư duy về bảo đảm an toàn, an ninh mạng (Ảnh minh họa: Internet) Tại hội nghị trực tuyến với các Sở TT&TT tỉnh, thành phố về chủ đề “Nâng cao năng lực quản lý và thực thi triển khai chuyển đổi số và an toàn thông tin mạng tại địa phương” hồi giữa tháng 5, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng đã đề nghị các cơ quan, đơn vị thay đổi tư duy về bảo đảm an toàn thông tin mạng: Thay vì coi bị tấn công là kém, bị tấn công là tội thì coi rằng bị tấn công và phát hiện sớm là tốt, bị tấn công và kịp thời khắc phục sự cố là tốt, bị tấn công và kịp thời rút kinh nghiệm để chia sẻ, cảnh báo cho người khác không bị tấn công một cách tương tự là tốt.
Nhấn mạnh an toàn, an ninh mạng là vấn đề rất quan trọng, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng phân tích: “Chuyển đổi số và an toàn, an ninh mạng là 2 mặt của một xu hướng phát triển tất yếu. Yêu cầu đặt ra là phải chuyển đổi nhanh, bền vững nhưng đồng thời bảo đảm an toàn, an ninh mạng. An toàn, an ninh mạng là cái phanh, không phải để dừng cái xe chuyển đổi số lại mà là để giúp người lái xe yên tâm nhấn ga đi nhanh hơn".
Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng đề nghị các cơ quan, đơn vị xác định đâu là những hệ thống thông tin phải tuyệt đối bảo đảm an toàn, an ninh mạng bằng mọi giá, đâu là những hệ thống thông tin mà chúng ta bảo đảm an toàn, an ninh mạng theo hình thức quản trị rủi ro.
“Ở Trung ương, với công tác đảm bảo an toàn, an ninh mạng, có 3 lực lượng nòng cốt là Bộ TT&TT, Bộ Công an và Bộ Quốc phòng. Vì vậy, ở địa phương, các Sở TT&TT cần chủ động tham mưu cho tỉnh để triển khai một cách tương ứng”, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nêu yêu cầu.
Trước đó, trong năm 2020, thực hiện yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ tại Chỉ thị 14 ngày 7/6/2019 về tăng cường bảo đảm an toàn, an ninh mạng nhằm cải thiện chỉ số xếp hạng của Việt Nam, các bộ, ngành, địa phương đã tập trung triển khai đầy đủ mô hình 4 lớp bảo đảm an toàn thông tin gồm: Lực lượng tại chỗ; tổ chức hoặc doanh nghiệp giám sát, bảo vệ chuyên nghiệp; tổ chức hoặc doanh nghiệp độc lập kiểm tra, đánh giá định kỳ; kết nối, chia sẻ thông tin với hệ thống giám sát quốc gia của Bộ TT&TT.
Kết quả, với sự chỉ đạo quyết liệt của Bộ TT&TT, các bộ, cơ quan ngang Bộ, UBND cấp tỉnh đã nỗ lực vượt bậc để đưa tỷ lệ đảm bảo an toàn thông tin theo mô hình 4 lớp từ 0% trong các năm 2019 lên đạt 100% vào cuối năm 2020.
Vân Anh
Việt Nam xếp thứ 25 về chỉ số an toàn, an ninh mạng toàn cầu
Thuộc nhóm 25 quốc gia dẫn đầu về Chỉ số an toàn, an ninh mạng toàn cầu - GCI 2020, song Việt Nam vẫn cần duy trì vị trí xếp hạng cao trong dài hạn để đạt mục tiêu trở thành cường quốc an ninh mạng.
">Hơn 2.900 sự cố tấn công mạng vào các hệ thống Việt Nam trong nửa đầu 2021
- Sớm quy hoạch lưới và thực hiện tự chủ đại học để giải quyết những vướng mắc, tồn tại của giáo dục đại học là những ý kiến được nhiều đại biểu đưa ra tại hội nghị về giáo dục đại học diễn ra sáng nay, 11/8.
Trong phát biểu đề dẫn, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ đề xuất, đại diện các trường thảo luận những vấn đề chung đang được đặt ra như là trọng tâm của giáo dục đại học trong năm tới.
"Tới đây, Bộ GD-ĐT tập trung quy hoạch mạng lưới các trường ĐH, trường sư phạm thì nên thế nào? Chúng ta cần có cái nhìn bình tĩnh, tránh tình trạng nhìn điểm mà không nhìn diện. Từ đó phân biệt rõ, đâu là trách nhiệm của bộ, Bộ trưởng trưởng, địa phương, đâu là trách nhiệm của cơ sở đào tạo".
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ phát biểu tại hội nghị sáng 11/8. Ảnh: Thanh Hùng. Ông Nhạ cũng khẳng định, mỗi trường có sứ mạng riêng và tham gia hệ thống giáo dục ĐH, cung cấp nguồn nhân lực theo các phân khúc khác nhau của thị trường. Vì vậy, Bộ không phân biệt giữa trường lớn, trường bé, trường công và trường tư.
Quy hoạch mạng lưới không phải cứng nhắc
Là người đầu tiên phát biểu, ông Nguyễn Hồng Sơn, Phó Giám đốc ĐHQG Hà Nội khẳng định cần đẩy nhanh việc rà soát quy hoạch mạng lưới các trường đại học: "Như vậy mới có một bức tranh toàn cảnh và chiều sâu về giáo dục đại học Việt Nam. Qua đó mới có thể gắn giáo dục đại học đúng với nhu cầu thực tiễn".
Ông Lương Công Nhớ, Hiệu trưởng Trường ĐH Hàng hải Việt Nam mạnh mẽ:"Cần quy hoạch lại các trường đại học bởi thực tế một số trường đã chết lâm sàng. "Có thể nhập các trường không tuyển được người học vào các cơ sở đủ mạnh để có thể hỗ trợ được" - ông Nhớ đề xuất.
Tuy nhiên, ông Thái Bá Cần, Hiệu trưởng Trường ĐH Hồng Bàng lại cho rằng, không nên có quy hoạch mạng lưới thật "cứng": Trường do Nhà nước đầu tư thì phải có quy hoạch; còn các trường ngoài công lập thì việc đầu tư phải để cho nhà đầu tư lựa chọn.
Ông Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Không đồng tình với ông Cần, ông Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội nói việc quy hoạch mạng lưới rất quan trọng, đặc biệt là các trường sư phạm.
"Việc chuyển từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế mở như hiện tại thì tính kế hoạch rất quan trọng. Điều này ở nước nào cũng quan tâm. Vì vậy, cần sớm có đề xuất mô hình trường, số lượng, chức năng cơ chế chính sách và tuyển dụng để xác định trường nào là trọng tâm, trường nào vệ tinh. Nơi nào đáp ứng đào tạo chất lượng cao, nơi nào chỉ đào tạo để đáp ứng yêu cầu".
"Hiện nay, việc quản lý chỉ tiêu các trường sư phạm không thống nhất. Tồn tại nhiều trình độ đào tạo, nguồn lực tài chính đầu tư, phân bổ đội ngũ khác nhau dẫn đến tình trạng thiếu thừa đang diễn ra".
Theo ông Minh, việc tuyển sinh của các trường sư phạm địa phương cũng như tuyển dụng giáo viên ở các cơ sở đang vượt khỏi tầm kiểm soát của Bộ GD-ĐT. Do đó, dù Bộ GD-ĐT có nhận ra nhưng khi với tay vào những việc cụ thể mà không có sự chung tay của các địa phương thì khó thực hiện.
"Tôi đề nghị hãy trả công tác giáo dục về cho ngành giáo dục" - ông Minh nhấn mạnh.
Trao đổi về vấn đề này, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định quy hoạch các trường sư phạm là "việc cần phải làm ngay".
Tự chủ để nâng cao chất lượng đào tạo
Ông Nguyễn Quang Linh, Hiệu trưởng của Trường ĐH Huế cho rằng, về đầu vào bổ sung cho đội ngũ giảng viên, hiện nay các trường không được làm việc là giữ nguồn và tạo nguồn. "Nếu không có kế hoạch giữ nguồn thì các em sinh viên thực sự có năng lực sau khi tốt nghiệp sẽ ra các cơ sở nước ngoài, hoặc có yếu tố nước ngoài bởi thu nhập cao hơn".
Ông Nguyễn Đức Minh, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM. Ông Nguyễn Đức Minh, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM cho rằng, tự chủ là giải pháp để nâng cao chất lượng giảng viên, từ đó nâng cao chất lượng đào tạo. "Từ khi thực hiện tự chủ trường đã có thay đổi lớn về mặt nhân sự. Cụ thể, trong 186 tiến sĩ hiện tại của trường thì có tới 50 tiến sĩ là mới được tuyển dụng".
Trường áp dụng chính sách thu hút cho bậc tiến sĩ là 100 triệu/ người. Đối với các đối tượng nghiên cứu sinh được cử đi học trong nước hoặc nước ngoài được trường hỗ trợ giữ nguyên lương cơ bản. Sau khi về làm việc ngoài lương thì hồ trợ thêm cho mỗi tiễn sĩ 1 tháng 2 triệu, PGS là 3 triệu, GS là 5 triệu.
Ông Minh cho biết, bình quân thu nhập của cán bộ giảng viên năm 2016 của trường là 106% tăng 6%, Năm 2017 bình quân là 109%, tăng hơn 3% so với năm 2016.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nói các trường phải coi tự chủ là đích đến, thay bằng cấp ngân sách nhà nước theo kiểu hành chính thì sẽ cấp theo nhiệm vụ trên cơ sở chất lượng đầu ra và không phân biệt công tư.
Bộ đang tiến hành xây dựng chuẩn hiệu trưởng, chuẩn chủ tịch hội đồng trường, từ đó sẽ xây dựng chương trình bồi dưỡng ngắn gọn để hiệu trưởng, chủ tịch hội đồng trường có thể tự học đáp ứng yêu cầu quản trị.
Đồng thời, chia sẻ với những khó khăn của giáo dục đại học hiện nay, ông Nhạ cho rằng, giáo dục đại học Việt Nam đang trong giai đoạn quá độ mà đã là quá độ phải chấp nhận những khó khăn, sóng sánh, nhưng nếu không thay đổi thì không thể gọi là đổi mới. Vì vậy, giữa Bộ và các cơ sở giáo dục đại học cần "hiệp đồng trách nhiệm".
Báo cáo tỉ lệ việc làm trung thực thì mới thuyết phục
Ông Nguyễn Hồng Sơn, Phó Giám đốc ĐHQG Hà Nội cho rằng, báo cáo con số sinh viên có việc làm hằng năm sẽ mang lại hiệu quả. Trường nào công bố báo cáo sinh viên có việc làm cao (phải đảm bảo đúng và thực chất) thì việc tuyển sinh chắc chắn sẽ không gặp vấn đề gì.
Ông Trần Văn Nam nói, nếu các trường có số liệu sinh viên ra trường có việc làm một cách trung thực thì sẽ thuyết phục hơn.
Ông Nam đề xuất cần yêu cầu các trường báo cáo tỷ lệ này đồng thời có biện pháp để kiểm tra giám sát.
Trong khi đó, Hiệu trưởng Trường ĐH Đà Lạt kiến nghị nên nghiêm túc xác định số sinh viên có việc làm và thất nghiệp. Mà cụ thể là Bộ GD-ĐT nên làm việc với Tổng cục Thống kê thống kê.
Đã đến lúc bàn lại phương thức tuyển sinh
Ông Thái Bá Cần, Hiệu trưởng Trường ĐH Hồng Bàng cho rằng cần phải thay đổi phương thức tuyển sinh hiện nay.
Nhìn lại mấy chục năm nay, công tác tuyển sinh vẫn nằm lại ở chỗ tìm em nào có điểm thi cao nhất thì tuyển vào ĐH. Đã đến lúc phải nghĩ đến cách tuyển sinh cải tiến hơn.
Lê Văn - Thanh Hùng - Lê Huyền
">Nhiều trường đại học đã chết lâm sàng
- Cho dù là quốc gia nào một khi tiến hành cải cách giáo dục trên quy mô cũng đều phải đối mặt với vấn đề nhân sự. Làm thế nào để tái cơ cấu đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên tạo ra lực lượng tiến hành và duy trì cải cách luôn là vấn đề lớn làm đau đầu các quốc gia.
- >> Những cải cách giáo dục không cần đề án nghìn tỷ
- >> Quá ngột ngạt, giáo viên thỉnh cầu Bộ trưởng Giáo dục
- >> Giáo dục VN học kinh nghiệm công an, quân đội hay Nhật, Phần Lan, Singapore?
Cải cách giáo dục: Làm gì với những viên chức, giáo viên không đáp ứng được yêu cầu?