您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Kết quả bóng đá hôm nay 27/3: Bất ngờ nối tiếp bất ngờ
NEWS2025-01-19 14:12:28【Giải trí】9人已围观
简介ếtquảbóngđáhômnayBấtngờnốitiếpbấtngờtin tuc trong ngay Hoàng Ngọc - 27/03tin tuc trong ngaytin tuc trong ngay、、
很赞哦!(4)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Leicester City vs Crystal Palace, 2h30 ngày 16/1
- Lời chúc Tết bạn bè tết Giáp Thìn 2024 vui vẻ, ý nghĩa nhất
- Cháu gái danh ca Giao Linh tìm kiếm tài năng âm nhạc
- Nhớ những ngày giáp tết Nguyên đán thời thơ ấu
- Nhận định, soi kèo Port FC vs Khonkaen United, 18h00 ngày 15/1: Sáng cửa dưới
- Mẹ chồng nàng dâu tập 306: Mẹ chồng U70 bán ve chai nuôi con dâu chạy thận
- Quai áo mắc kẹt trên xe sang tiết lộ bí mật của quý bà váy đỏ
- Nhanh như chớp tập 5: Lâm Vỹ Dạ “bóc phốt” Anh Đức thuê người đóng giả bạn gái
- Nhận định, soi kèo Blackburn vs Portsmouth, 2h45 ngày 16/1: Lật tìm bản ngã
- Chuyện tình đẹp như phim của chàng trai Việt và cô gái Đan Mạch xinh đẹp
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Al Okhdood vs Al Fayha, 20h55 ngày 16/1
- - Kính râm cho chó, thiết bị hát karaoke câm, người máy khủng long làm lễ tân khách sạn, thanh tựa cằm trên tàu điện cho người ngủ gật,.. là những điều lạ lùng ở đất nước mặt trời mọc.Nghề 'lạ' trên đảo Nam Du thơ mộng: Oằn mình kiếm 80 nghìn qua ngày">
Chuyện lạ: Những phát minh chỉ có ở Nhật Bản
Chị Cúc học thêu tay từ khi lên 9 tuổi. Thế nhưng khi lớn lên, chị lại không theo nghề truyền thống mà chọn một công việc khác để sinh nhai. Năm 2015, chị Cúc nghĩ đến việc phục hồi lại nghề thêu tay truyền thống vốn đã dần mai một ở làng quê tỉnh Thái Bình. Tuy nhiên khi bắt tay vào việc, khó khăn chồng chất.
"Khó khăn lớn nhất là khách hàng chưa có niềm tin ở mình, không nghĩ mình có thể thêu đúng ý và đẹp được. Vậy nên việc tìm đầu ra cho sản phẩm khá chật vật", chị Cúc chia sẻ.
Đã có những lúc chị phải bán hết tài sản lấy tiền đền bù cho khách vì sai sót khi dùng chỉ thêu phai màu. Nhưng vì đam mê với nghề, cũng vì cuộc sống mưu sinh, chị Cúc vẫn không từ bỏ.
Người ta nói “sau cơn mưa trời lại sáng” quả không sai. Lấy khó khăn làm động lực, chị Cúc cố gắng không ngừng nghỉ trên con đường khởi nghiệp của mình. Chị chủ động tìm hướng đi mới để sản phẩm của mình đẹp hơn, có nét khác biệt hơn.
Biến là cây thành tác phẩm… tiền triệu
Duyên thêu tay 3D trên xương lá bồ đề đến với chị Cúc thật tình cờ khi có một học viên nhờ chị chỉ cách. Bản thân chị cũng muốn nghiên cứu sâu hơn về nghệ thuật thêu 3D, sáng tạo họa tiết tinh xảo hơn trên các chất liệu khó thay vì thêu trên vải thông thường. Và rồi chị quyết định thử sức với xương lá bồ đề.
Nói về lý do chọn lá bồ đề làm chất liệu để thêu tranh 3D, chị Cúc chia sẻ: “Mình chọn lá bồ đề vì độ bền cũng như hình dáng bắt mắt của lá. Chiếc lá bồ đề còn chứa đựng ý nghĩa lớn, mang giá trị cuộc sống. Mình muốn thổi hồn, hồi sinh cho lá, mong lá sống lại với một hình ảnh mới mẻ hơn".
Theo chị Cúc, để có một chiếc lá bồ đề đúng yêu cầu phải rất tỉ mỉ từ giai đoạn chọn lá, rửa rồi ngâm nước vôi trong 60 ngày để lấy xương lá. Sau đó, xương lá được chải sạch, giữ lại đường gân rồi đem đi phơi để chuẩn bị đưa vào sử dụng.
Để tạo hình thêu trên xương lá bồ đề, chị tìm mẫu thêu, phác thảo mẫu lên giấy sau đó in mẫu lên lá rồi mới tiến hành thêu.
"Nói về việc thêu trên xương lá bồ đề mình chỉ thấy khó khăn mà không thấy thuận lợi ở đâu cả. Thứ nhất là khó khăn về việc tìm nguồn lá vì kiếm được những chiếc lá lành lặn, hoàn hảo không phải việc đơn giản. Thứ hai là khó khăn về con người. Thêu lá rất khó nên ít người có đủ kiên nhẫn và sự khéo léo để làm. Việc tiêu thụ sản phẩm cũng không hề dễ vì giá thành khá cao. Việc thêu trên lá khó khăn gấp nhiều lần so với thêu trên vải. Kim thêu phải chọn loại nhỏ nhất và chỉ thêu chỉ được một sợi để hạn chế việc rách lá", chị Cúc nói về những khó khăn khi thêu tranh 3D trên lá.
Thời gian đầu chị Cúc không biết phải bỏ đi bao nhiêu chiếc lá vì sai sót trong quá trình thêu. Phải mất hơn hai tháng rèn luyện chị mới trở nên thành thạo, nhịp nhàng và nghệ thuật hơn với mỗi đường thêu.
Theo chị, thời gian hoàn thành một bức thêu phụ thuộc vào kích thước lá và họa tiết sản phẩm. Có sản phẩm mất một ngày, có sản phẩm lại mất cả tháng để hoàn thiện. Vì kì công nên mỗi tác phẩm của chị có giá dao động từ 400.000 đến 5 triệu đồng.
Các tác phẩm chị Cúc thêu phong phú và đa dạng về mẫu mã. Đa số chị thêu chữ thư pháp và các loài hoa mang ý nghĩa tốt đẹp kèm theo. Ngoài ra chị hay thêu các hình con vật như công, chim phượng, đại bàng... và phong cảnh như Chùa Một Cột, cờ, tượng Phật...
"Mỗi sản phẩm mình đều dành tất cả tâm và sức vào đó. Sản phẩm nào đối với mình cũng có ý nghĩa nhất định, mình luôn trân trọng và biết ơn chính những tác phẩm mình làm ra", chị Cúc bộc bạch.
Nhờ nỗ lực của bản thân, chị Cúc ghi được dấu ấn trong lòng người yêu nghệ thuật. Các tác phẩm của chị sau khi chia sẻ được đón nhận nhiệt tình. Ai cũng ngưỡng mộ tài thêu tay của chị. Khó có thể ngờ rằng chỉ một chiếc lá mà nhờ đôi bàn tay của chị Cúc lại trở nên sống động, xinh đẹp đến lạ kì.
Đối với nhiều người, tác phẩm của chị Cúc không chỉ là một bức tranh nghệ thuật để thưởng thức mà đó còn là nơi lưu giữ những giá trị truyền thống tốt đẹp. Đó là nơi để người ta nhớ về nghệ thuật thêu tay của ông bà xưa.
Chị Cúc cho hay, bản thân mình cũng rất vui khi nhận được nhiều lời khen và công nhận sản phẩm thêu tay của mình.
Với những cống hiến đó, năm 2019, chị Quản Thị Cúc được Trung ương Hội Nghệ nhân cấp giấy chứng nhật đạt danh hiệu Nghệ nhân bàn tay vàng.
Tháng 8/2022, chị nhận được danh hiệu Nghệ nhân Quốc gia. Bản thân chị tự hào vì là nghệ nhân trẻ nhất trong ngành thêu tay truyền thống, có đóng góp cho việc giữ gìn và phát triển nghề.
'Tương lai, mình vẫn sẽ tập trung nghiên cứu và tiếp tục cống hiến cho nghề thêu tay truyền thống những tác phẩm mới lạ, nghệ thuật. Mình hi vọng nghề ngày một phát triển và lớn mạnh hơn, được nhiều bạn trẻ yêu thích và theo đuổi", chị Cúc tâm sự.
Ảnh NVCC
9X có tài biến len sợi thành búp bê xinh đẹp
Để móc được một búp bê bằng len, mọi công đoạn đều phải hết sức tỉ mỉ, khéo léo nhưng Tuyết Nhi không ngại khó, kiên trì tạo ra "đứa con tinh thần" đẹp nhất có thể.">Người phụ nữ có tài biến lá cây thành tác phẩm tiền triệu
- Thông điệp được ông nói tại Diễn đàn chính sách cấp cao về khởi nghiệp sáng tạo "từ địa phương ra quốc tế" tổ chức trong khuôn khổ Ngày hội Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia (Techfest) năm 2024, chiều 26/11.
Theo Thứ trưởng Khoa học và Công nghệ Hoàng Minh, hiện nay Việt Nam chưa có một hành lang pháp lý đầy đủ và rõ ràng cho hệ sinh thái khởi nghiệp, cho các tổ chức cá nhân khởi nghiệp sáng tạo. Các quy định pháp lý đang nằm trong các quy định của các văn bản pháp luật khác nhau, nhiều nội dung nằm trong Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa. Điều này có thể phù hợp cho giai đoạn đầu nhưng khi hệ sinh thái Việt Nam bước sang giai đoạn mở rộng, kết nối cần thiết phải xây dựng chính sách phù hợp với bản chất, quy mô, tiềm năng, định hướng phát triển của hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo.
Nhận định, soi kèo Pyramids vs Ghazl El Mahalla, 21h00 ngày 15/1: Bắt nạt ‘lính mới’
- Cá cơm ngoài việc chế biến các món ăn mặn thì bạn cũng có thể chế biến món ăn chơi không những ngon mà còn hấp dẫn đối với các bé biếng ăn. Vỏ bánh giòn tan càng ăn càng thích.
Nguyên liệu:
- 300 gr cá cơm loại nhỏ
- 160 bột chiên giòn
- 320 ml nước lạnh
- 1/3 muỗng cà phê tiêu
- ½ muỗng cà phê muối
- 3 phần gốc rau mùi
- 2 tép tỏi
Thực hiện:
Bước 1: Cá cơm rửa sạch để ráo. Tỏi, rau mùi cho vào cối hay chén giã nhuyễn/nát.
Bước 2: Bột, nước, muối cho vào tô hòa tan.
Bước 3: Sau đó cho tỏi, ngò giã nhuyễn vào trộn đều.
Bước 4: Cuối cùng cho cá cơm vào trộn lại lần nữa.
Bước 5: Bắc chảo dầu lên bếp, chở dầu nóng, múc từng muỗng bột có cá cơm đổ vào chảo chiên với lửa vừa. Khi bánh vàng giòn thì gắp ra dĩa có lót giấy thấm dầu.
Món này ăn nóng chấm với tương ớt chua ngọt rất tuyệt.
Chúc bạn và gia đình ngon miệng với cá cơm chiên giòn thơm ngon!
(Theo Eva)
">Cá cơm chiên giòn bạn muốn thử không?
- "Bulgaria là nước châu Âu đầu tiên có chương trình giảng dạy bằng tiếng Việt. Chúng tôi đang chờ đợi những giảng viên là người Việt Nam sang giảng dạy tiếng Việt tại Đại học Tổng hợp Sofia", Tổng thống Bulgaria Rumen Radev ngày 24/11 cho biết trong cuộc gặp với người Việt Nam từng học tập, công tác tại nước này.
Thông báo được Tổng thống Radev đưa ra sau khi ông tới Hà Nội, bắt đầu chuyến thăm chính thức Việt Nam ngày 24-28/11, theo lời mời của Chủ tịch nước Lương Cường. Ông Radev cho biết trong chuyến thăm, Việt Nam và Bulgaria sẽ ký thỏa thuận hợp tác giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo hai nước.
Không gian Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh. Tại ngôi nhà Đại tướng và gia đình sinh sống từ 1958-1986, Đại tướng Nguyễn Chí Thanh nhiều lần đón Chủ tịch Hồ Chí Minh ghé thăm. Đặc biệt, đây cũng là nơi diễn ra cuộc họp Bộ Chính trị ngày 6/8/1964 để bàn về sự nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
“Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh hướng đến một không gian học thuật cho các nhà nghiên cứu trẻ trong và ngoài nước. Do đó, bảo tàng là nơi trưng bày hiện vật - văn bản gốc, góp phần làm nổi bật từng giai đoạn cuộc đời của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh”, PGS, TS Bùi Chí Trung - giảng viên Viện Đào tạo Báo chí - Truyền thông, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, cố vấn Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh chia sẻ.
Theo PGS, TS Bùi Chí Trung, Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh sẽ hướng việc kết nối lịch sử của Việt Nam thông qua “triết lý số” trên toàn cầu. Bởi lẽ, 10% hiện vật tại bảo tàng có thể thấy bằng mắt thường; 90% còn lại sẽ phụ thuộc vào phương tiện số như tư liệu, phim, ảnh...
Nhờ vậy, Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh tạo nên một thiết chế văn hóa mạnh mẽ, trở thành địa chỉ đỏ rực sáng giữa lòng Thủ đô về người cộng sản kiên trung, nhà lãnh đạo xuất sắc của cách mạng, vị tướng tài ba, người con ưu tú của dân tộc Việt Nam.
Hiểu rõ một con người qua những khu trưng bày bình dị
Nhà sử học Dương Trung Quốc khẳng định, Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh ở Hà Nội là không gian ấn tượng dành cho một nhân vật lịch sử.
Nhà sử học Dương Trung Quốc cho rằng, Đại tướng Nguyễn Chí Thanh không chỉ được biết tới là “ông tướng du kích” với 10 bài học đánh Mỹ, “bắt Mỹ ăn cháo bằng dĩa”, sau này trong quá trình đảm nhiệm nhiều vị trí khác nhau, ông nổi tiếng với danh hiệu “Đại tướng làm nông nghiệp”, gắn với nhiều phong trào, hình mẫu sản xuất như “Gió Đại Phong”, “Thi đua Ba Nhất”, “Phá xiềng ba sào”... góp phần đưa nông nghiệp, nông thôn và nông dân miền Bắc tiến bước vững chắc.
“Những vật dụng trưng bày trong bảo tàng bình dị như mũ cối, xe đạp, bức ảnh ông xuống đồng cấy lúa với nông dân toát lên hình mẫu của vị tướng “nông dân” giản dị. Sinh viên từ các ngành học về lịch sử, khoa học xã hội nên ghé thăm Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh như một cách tiếp cận với địa chỉ giáo dục trực quan. Thế hệ mai sau có thể đưa bảo tàng thành trung tâm nghiên cứu nhân vật, thời đại lịch sử”, ông Dương Trung Quốc khẳng định.
PGS.TS Nguyễn Văn Huy, nguyên Giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam bày tỏ, Bảo tàng Nguyễn Chí Thanh ra đời vô cùng có ý nghĩa, giúp cho nhân dân, quân đội và đặc biệt thế hệ trẻ có thể hiểu biết về cuộc chiến tranh, về cuộc cách mạng mà một con người đã dành toàn bộ sức lực của mình vào đó.
Tới tham quan bảo tàng, PGS.TS Nguyễn Văn Huy bị thu hút bởi những thông điệp, chủ đề được thể hiện ở đây.
“Tám chủ đề trưng bày là thông điệp về chân dung một nhà cách mạng toàn tâm, toàn ý đối với dân tộc, sẵn sàng hy sinh vì Tổ quốc. Thế hệ mai sau nhớ tới Đại tướng ở sự giản dị, chân thành với đồng nghiệp, đồng chí, bạn bè”, PGS.TS Nguyễn Văn Huy chia sẻ.
Theo PGS. TS Nguyễn Văn Huy, tính tương tác là yếu tố không thể thiếu đưa người xem tới gần, hiểu rõ ý nghĩa từng hiện vật. Ông cho rằng, gia đình nên cân nhắc bố trí hài hòa không gian trưng bày để khách tham quan không bị ngợp trước ngồn ngộn thông tin bằng chữ, ảnh, hiện vật. Thay vào đó, PGS. Nguyễn Văn Huy đề xuất nên tăng cường video, thuyết minh về tài chỉ huy của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh trong những trận đánh tại chiến trường miền Nam.
Minh chứng của cả một thời đại hào hùng
Theo PGS.TS Nguyễn Mạnh Hà, nguyên Viện trưởng Viện Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, không gian bảo tàng chứng tỏ sự cố gắng lớn của gia đình và cộng sự.
“Sau 35 năm trong quân đội và thời gian công tác ở Viện Lịch sử quân sự, chúng tôi nghiên cứu rất kỹ về Đại tướng Nguyễn Chí Thanh. Tôi đánh giá rất cao tính cách, sự cống hiến và có thể gọi là phong cách Đại tướng Nguyễn Chí Thanh”, PGS.TS. Nguyễn Mạnh Hà bày tỏ.
Ông bất ngờ khi tham quan một vòng và nhận ra có những tư liệu, hình ảnh về Đại tướng chưa bao giờ xuất hiện. Ông đề xuất ý tưởng phát triển Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh thành thư viện về Đại tướng nhằm phục vụ nghiên cứu.
Là một người lính, lại hoạt động trong lĩnh vực văn học nghệ thuật, Trung tướng, nhà văn Hữu Ước đã dành nhiều thời gian để tìm hiểu, đọc những tập sách viết về cuộc đời, sự nghiệp của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh. Theo ông, các hiện vật được trưng bày tại bảo tàng thể hiện rất rõ 3 phẩm chất của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, đó là: Đức - Trí – Dũng.
“Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh là minh chứng của cả một thời đại hào hùng, gắn bó với vận mệnh dân tộc, đồng thời là nơi khắc họa một số dấu ấn của người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại. Mỗi hiện vật được trưng bày ẩn chứa một câu chuyện riêng, thể hiện rõ cốt cách cũng như tài năng của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh”, Trung tướng, nhà văn Hữu Ước nhận định.
Tư liệu quý về lịch sử quân đội tại Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh
Chiều 22/6, Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh tại số 81 đường Tân Nhuệ, phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội chính thức mở cửa đón khách thử nghiệm.">Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh: Kết nối lịch sử Việt Nam qua ‘triết lý số’