您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Hoa hậu Ngọc Hân mặc gợi cảm đi xem triển lãm tranh Nguyễn Tư Nghiêm
NEWS2025-02-01 14:32:50【Giải trí】0人已围观
简介Triển lãm Nguyễn Tư Nghiêm - Đối thoại với nhạc cổ điển phương Tâydiễn ra từ 10-17/3 tại Đà Lạt đanglịch bóng đá hôm qualịch bóng đá hôm qua、、
Triển lãm Nguyễn Tư Nghiêm - Đối thoại với nhạc cổ điển phương Tâydiễn ra từ 10-17/3 tại Đà Lạt đang nhận được sự quan tâm của đông đảo những người yêu mỹ thuật. Đây là lần đầu tiên nhà sưu tập - nghệ sĩ piano Trần Lê Bảo Quyên - quyết định công bố tranh 12 con giáp của danh họa Nguyễn Tư Nghiêm sáng tác trong giai đoạn từ năm 1993 đến năm 2011 trên chất liệu bột màu và màu nước giấy dó đến với công chúng.
Nguyễn Tư Nghiêm là một trong tứ trụ hiện đại của hội họa Việt Nam gồm 4 danh họa “Nghiêm – Liên – Sáng – Phái” với nhiều đóng góp cho nền mỹ thuật nước nhà.
Trong buổi khai mạc,ậuNgọcHânmặcgợicảmđixemtriểnlãmtranhNguyễnTưNghiêlịch bóng đá hôm qua pianist Trần Lê Bảo Quyên cùng em trai - nghệ sĩ violin Trần Lê Quang Tiến - đã ngẫu hứng chơi những bản nhạc để các vị khách có thể chìm đắm vào không gian du dương trong lúc chậm rãi ngắm tranh.
Hoa hậu Ngọc Hân là một trong những thành viên ban tổ chức của triển lãm tranh này. Cô bận rộn vừa đón tiếp các vị khách vừa đảm nhận vai trò MC của chương trình. Ngọc Hân cho biết: “Tôi cảm thấy rất may mắn khi tham gia triển lãm với tư cách ban tổ chức. Ý tưởng kết hợp triển lãm tranh cùng các buổi biểu diễn âm nhạc cổ điển như một cuộc thoại thú vị trong nghệ thuật, giữa tranh với nhạc; giữa bột màu, giấy dó mỏng manh với cấu trúc chặt chẽ của âm nhạc cổ điển”.
Trong suốt hơn 2 năm qua, Ngọc Hân đã tổ chức hơn 10 triển lãm tranh cho các họa sĩ tên tuổi và cả những họa sĩ trẻ tại thành phố Đà Lạt. Ở công việc mới mẻ này, nàng hậu có những trải nghiệm thú vị, học hỏi thêm nhiều kiến thức bổ ích về hội họa.
Cô nói: “Tiếp xúc với mỗi nghệ sĩ, mỗi giám tuyển, tôi lại có được nhiều bài học lý thú, nghĩ ra nhiều ý tưởng làm sự kiện để giúp cho hội họa đương đại tiếp cận đến đông đảo công chúng. Tôi biết có nhiều nghệ sĩ đã và đang chỉ đam mê sáng tạo mà không quan tâm đến việc quảng bá tác phẩm. Và tôi muốn trở thành cầu nối giữa họ với các nhà tài trợ, trong đó có các doanh nghiệp để góp phần đưa nghệ thuật trở nên gần gũi hơn trong cuộc sống ngày nay".
Cũng nhờ 2 năm trải nghiệm ở công việc tổ chức triển lãm tranh, Ngọc Hân tìm lại tình yêu với mỹ thuật. Cô tốt nghiệp Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội và có 5 năm trải nghiệm vẽ nhiều phong cách, từ tĩnh vật đến sơn dầu, màu nước… Tuy nhiên những năm tháng ngồi trên ghế nhà trường, tâm thế của Ngọc Hân như một sinh viên cố gắng làm bài tập thật tốt để nộp cho thầy cô giáo. Còn hiện tại, cô bắt đầu học vẽ trở lại như một cách chăm sóc tâm hồn để mình sống chậm lại.
Ngọc Hân là một trong những nàng hậu chăm chỉ của showbiz khi sau 14 năm đăng quang Hoa hậu Việt Nam, cô không ngừng thử thách bản thân ở nhiều vai trò khác nhau. Làm nhiều công việc cùng một lúc nhưng Ngọc Hân luôn có cách sắp xếp khoa học để cô vẫn có thời gian chăm sóc cho bản thân, gia đình. Ông xã Phú Đạt luôn ở phía sau làm hậu phương vững chắc để cô ngày càng phát triển sự nghiệp.
Thu Nhi
Hoa hậu Ngọc Hân chụp ảnh áo dài dưới thời tiết 2 độ C ở Nhật BảnSau 6 năm mới trở lại Nhật Bản, nàng hậu tranh thủ thực hiện bộ ảnh kỷ niệm tại một số đền chùa nổi tiếng của Fukuoka. Thời tiết mùa đông lạnh giá từ 0 đến 2 độ C nhưng Ngọc Hân vẫn rạng rỡ khoe nhan sắc trong các thiết kế áo dài mỏng manh.很赞哦!(9)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Taawoun vs Al
- Đáng lo ngại khi hơn 50% khách quen tại quán net là học sinh tiểu học
- ViOlympic chính thức ra mắt 10 game thi mới
- Samsung tung Galaxy Note 6 chạy Android N vào tháng 7
- Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Tigres UANL, 08h05 ngày 26/1: Duy trì mạch thắng và dẫn đầu
- Thí điểm đăng ký xe ô tô qua mạng Internet tại Hà Nội, TP.HCM
- Hàng nghìn sinh vật bí ẩn dạt vào bờ biển Mỹ
- Manga đình đám Sakurai Gari sắp sửa được tái bản
- Nhận định, soi kèo Sociedad vs Getafe, 22h15 ngày 26/01: Điểm tựa sân nhà
- Google lập hệ điều hành mới cho thiết bị thông minh
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01: Khách trượt dài
2. Sau khi phát hiện khả năng lập trình của Gates, nhà trường cho phép ông viết phần mềm để lên thời khóa biểu cho lớp học. Gates đã chỉnh sửa đoạn mã để được xếp vào lớp có nhiều bạn gái thú vị.
3. Gates đã đọc xong cuốn sách “Bách khoa toàn thư thế giới” trong những năm thiếu niên.
4. Gates giành điểm số gần như hoàn hảo (1590/1600) trong kỳ thi SAT, một trong các kỳ thi chuẩn hóa quan trọng của Mỹ để đăng ký vào đại học.
5. Cũng như nhiều doanh nhân công nghệ thành công khác, Gates bỏ dở đại học. Ông rời Harvard năm 1975 để cống hiến hết mình cho Microsoft.
6. Hai năm sau khi bỏ Harvard, Gates bị bắt tại Mexico vì lý do lái xe vượt đèn đỏ, không có bằng lái.
7. Tại Microsoft, Gates ghi nhớ biển số xe của nhân viên để theo dõi việc ra, vào của họ. Tuy nhiên, sau khi quy mô công ty tăng lên, ông từ bỏ thói quen này.
8. Nói về xe hơi, Gates có cả bộ sưu tập Porsche với “ngôi sao” là chiếc Porsche 959 thể thao.
">Bạn có biết Bill Gates từng phóng xe vượt đèn đỏ và “dốt ngoại ngữ”?
Tai nghe 3,5 mm: iPhone 7 sẽ mãi mãi thay đổi làng công nghệ với việc mạnh tay loại bỏ cổng tai nghe 3,5 mm, trong nỗ lực đẩy mạnh thế giới âm thanh không dây. Tuy vậy, tai nghe có dây vẫn đang chiếm đa số, Apple ngày càng lạm dụng cổng chuyển đổi. Hiện tại, chưa có bằng chứng cho thấy các tên tuổi khác sẽ học tập xu hướng này. Bi kịch của Note 7: Sau nhiều năm khuất dưới cái bóng của Apple, Samsung tung ra thiết bị Android hoàn hảo cả về cấu hình lẫn thiết kế: Màn hình kính cong, pin lớn, camera tốt, chống nước... Tuy vậy, chưa đầy một tháng sau ngày ra mắt, hàng loạt thiết bị bắt đầu phát nổ. Nỗ lực thay thế của Samsung thất bại khi đợt hàng thứ hai tiếp tục gặp sự cố. Cuối cùng, nhà sản xuất Hàn Quốc phải thu hồi toàn bộ sản phẩm, nhưng có lẽ, tiền bạc không phải thứ quan trọng nhất mà họ mất đi sau vụ này. Sự trỗi dậy của xe tự lái cao cấp: Trong năm qua, nhiều nhà sản xuất tung các phiên bản xe tự lái cao cấp: Tesla, Uber không ngần ngại thử nghiệm xe tự lái ở các thành phố lớn. Audi, GM khoe mẽ hàng loạt công nghệ mới. Apple ồn ào đầu năm với dự án "Project Titan", nhưng ngừng lại vào cuối năm. Đây cũng là năm mà hàng loạt sự cố liên quan đến xe tự lái diễn ra, thậm chí gây chết người. 2016 là năm mà xe tự lái bùng nổ, nhưng đường đến sử dụng rộng rãi của chúng vẫn còn xa. Năm của hacker: Quy mô các vụ tấn công mạng ngày càng lớn, nhiều tổ chức bí ẩn đang mở rộng "vũ khí", tấn công mạnh vào tài khoản mạng xã hội, email của các viên chức chính phủ lẫn dân thường. Thậm chí, các hacker lật lại những vụ tấn công mà Yahoo đã che dấu từ 2014. Mirai botnet khiến Internet nước Mỹ đình trệ. 2016 có lẽ thích hợp là bản trailer cho những bộ phim viễn tưởng về an ninh của tương lai. Trực tiếp từ Facebook: Dù xuất hiện khá trễ, Facebook Live ngay lập tức tạo tiếng vang, và tỏ ra là công cụ nội dung hiệu quả. So sánh với các công cụ khác, Facebook Live cho cảm giác gần gũi hơn với người dùng, hoàn toàn không chỉnh sửa, cho phép tương tác trực tiếp từ khắp nơi trên thế giới. Mang Live lên một tầm cao mới, Facebook đang thách thức trực tiếp nhiều phương tiện truyền thống.
">Cú phanh của tàu siêu tốc: Hyperloop One, niềm hy vọng về thiết bị công cộng siêu cao tốc, đã tàn lụi. Sau khi được phát triển thành công và trình diễn công khai, Hyperloop One nhanh chóng lao vào các vụ kiện đầy tranh cãi. Vụ việc khiến nhiều thành viên chủ chốt rời đi, và giấc mơ về tàu cao tốc trong tương lai gần cũng rời bỏ nhân loại trong năm 2016. 10 câu chuyện công nghệ nổi bật 2016
Facebook đang thương thảo với các studio TV và các nhà sản xuất video khác về bản quyền các show truyền hình và hy vọng đẩy mạnh được mảng video trên mạng xã hội này.
Những cuộc đàm phán và trò chuyện bao gồm thảo luận về các show có kịch bản, game show, và thể thao, đều diễn ra dưới bàn tay của Ricky Van Veen, nhà đồng sáng lập chương trình College Humor, người vừa tham gia vào công ty đầu năm nay.
Cuộc trò chuyện này có vẻ có mục đích tương tự như những nỗ lực của Facebook nhằm đẩy mạnh các video phát trực tiếp hồi đầu năm nay khi công ty này thỏa thuận với nhiều nhà xuất bản nội dung bao gồm Vox Media để sản xuất các nội dung trực tiếp độc quyền cho công ty.
Một số thỏa thuận về phát trực tiếp có trị giá lên tới hơn 1 triệu USD/năm. Thế nhưng, nó sẽ không thể nào giống những kênh TV truyền thống hoặc những dịch vụ stream nội dung trả tiền cho những chương trình hàng đầu. Một số người quen thuộc với vấn đề cho biết công ty có vẻ muốn thử nghiệm một số hình thức mới nhưng chưa chấp nhận dấn thân vào một khoản đầu tư lớn nào như Netflix và Amazon đã từng làm với các chương trình truyền hình và phim.
">Facebook lên kế hoạch mua chương trình truyền hình và nội dung thể thao độc quyền
Nhận định, soi kèo Crystal Palace vs Brentford, 21h00 ngày 26/1: Bẻ cánh Bầy ong
- Theo Trí Thức Trẻ">
(Clip) Khi lễ hội cosplay có sự xuất hiện của Thánh Phồng
Một trận chiến quan trọng trên thị trường thương mại điện tử Đông Nam Á vừa nổ ra giữa một bên là ông lớn tới từ Mỹ, cha đẻ của nhiều website mua sắm trên internet, Amazon và một bên là đối thủ nặng ký tới từ Trung Quốc, Alibaba. Cả hai đều có quy mô rất lớn tại quê nhà, cực nhiều tiền và đều đang tìm cách mở rộng ra thị trường quốc tế.
Alibaba, thuộc sở hữu của tỷ phú Jack Ma, đã tiến những bước dài vào thị trường Đông Nam Á, trong khi Amazon thì đang tạo ra thế gọng kìm vây quanh khu vực “béo bở” này và dự kiến là sẽ “tung đòn” ngay trong đầu năm sau.
Đây không phải là lần đầu tiên hai ông lớn này chạm trán nhau. Alibaba đã mở một cuộc tấn công khi thách thức Amazon ngay tại thị trường Mỹ, giống như cách Amazon đã làm đối với Alibaba tại thị trường Trung Quốc. Và cả hai giờ đây đang tiếp tục đương đầu với nhau trên chiến trường Ần Độ.
Vậy hai công ty sẽ chiến nhau như thế nào?
Đòn thế khác nhau
Mặc dù cả hai công ty đều nổi tiếng với tư cách là những ông lớn trong thị trường thương mại điện tử, nhưng mô hình kinh doanh của 2 bên lại không hề giống nhau.
Amazon, dưới sự dẫn dắt của CEO Jeff Bezos, bán hàng hóa trực tiếp cho người tiêu dùng và lưu giữ hàng hóa trên mạng lưới kho bãi của mình.
Trong khi đó, mô hình kinh doanh của Alibaba giống như một chợ điện tử. Trang bán hàng lớn nhất của công ty, Taobao, cung cấp nền tảng cho người bán và người mua trao đổi hàng hóa, tượng tự như eBay. Trang web này không lấy hoa hồng từ người bán nhưng muốn xếp hạng ở vị trí cao hơn trên website, người bán phải trả một khoản phí nhất định. Công ty cũng sở hữu Tmall, nơi những người bán buôn trên toàn thế giới có thể giao thương, mua hàng từ các đại lý Trung Quốc. Alibaba cũng không sở hữu nhà kho nào vì thế việc mở rộng quy mô đơn giản hơn.
Trong vòng vài năm trở lại đây, Amazon đã chuyển hướng sang việc mở các chợ điện tử, nơi công ty có thể kiếm phần trăm từ doanh số. Nhiều người bán có thể lưu giữ hàng hóa tại các kho của Amazon để vận chuyển nhanh chóng tới tay người dùng.
Cả hai công ty đều nắm giữ phần trăm doanh số rất lớn tại quê nhà, cụ thể là Alibaba giữ 80% doanh số bán hàng trực tuyến tại Trung Quốc còn Amazon chiếm 60% tại Mỹ. Bước tiếp theo của cả hai gã khổng lồ này là: chinh phạt thế giới.
Đó là lý do vì sao hai công ty này tìm cách mở rộng ra bên ngoài phạm vi lãnh thổ quê nhà và thậm chí là lần cả sang sân của đối thủ. Alibaba mở dịch vụ điện toán đám mây để cạnh tranh với Amazon Web Service (AWS). Còn về phần mình, Amazon tung dịch vụ vận chuyển hàng Amazon Prime kèm theo dịch vụ stream nhạc và video trực tuyến ngay trên đất Trung Quốc. Sau đó chiến trường được chuyển tới Ấn Độ, nơi Amazon cạnh tranh khốc liệt với hai công ty thương mại điện tử được Alibaba “chống lưng” là Paytm và Snapdeal cũng như một đối thủ quan trọng khác là Flipkart.
Khó khăn lớn
Hai đối thủ này sẽ sớm quyết đấu với nhau tại khu vực Đông Nam Á, thị trường với hơn 600 triệu người dùng tiềm năng. Mặc dù mua sắm trực tuyến chỉ chiếm 5% thị phần bán lẻ tại khu vực, thế nhưng con số này sẽ tăng lên nhiều lần với sự tăng lên của tỉ lệ người dùng smartphone và tầng lớp trung lưu.
">Amazon và Alibaba: Kẻ nào sẽ soán ngôi vương trên thị trường Đông Nam Á?
Bất kỳ người nào đủ già và từng sống trong thời kỳ hậu thế chiến II đều nhớ rằng hàng loạt sản phẩm được gắn mác “Made in U.S.A”. Khi chiến tranh kết thúc, Mỹ là quốc gia duy nhất không bị bom đạn chiến tranh tàn phá, trong khi châu Âu, châu Á, Thái Bình Dương đều bị hủy hoại. Nói một cách ngắn gọn, Mỹ chính là công xưởng duy nhất còn lại, là cỗ máy tái xây dựng cả thế giới, mọi thứ thứ bảng mạch cho đến khóa kéo đều làm ra tại đây.
Nhiều người không nhận ra quy mô cần có để tái xây dựng mọi thứ. Nó cần đến hàng thập kỷ và phần lớn bị cản trở bởi các khó khăn về địa lý, chính trị như chiến tranh lạnh… 75 năm trôi qua, khi các nước bắt đầu ổn định lại kinh tế, họ lại nổi lên như các cơ hội đầu tư vì nhân lực giá rẻ, thị trường tiêu dùng mới. Hiện tại, Trung Quốc và Ấn Độ là hai thị trường nóng và chỉ riêng 2 nước này đã đại diện hơn 35% dân số thế giới, biến họ trở thành trung tâm kinh tế tiềm năng và nền tảng khách hàng khổng lồ.
Kinh tế Mỹ có bước chuyển kịch tính từ năm 1980. Sản xuất bắt đầu chuyển ra nước ngoài vì chi phí rẻ hơn, ảnh hưởng rất nhiều đến lao động có kỹ năng nhưng đổi lại, tăng trưởng kinh tế từ năm 1983 đến 1999 lại vô cùng ấn tượng. Đó cũng là giai đoạn nền kinh tế dịch vụ nổi lên và Internet bắt đầu mở ra trên phạm vi toàn cầu, mang lại tăng trưởng “vô tiền khoáng hậu” trong thương mại quốc tế.
Những điều đó đã khiến kinh tế Mỹ ngày nay 80% là dịch vụ. Nhiều yếu tố công nghiệp nặng và công nghiệp kỹ thuật vẫn còn nhưng tại các nơi có nhân công rẻ như Trung Quốc và Ấn Độ, họ dễ dàng đẩy sản xuất lên quy mô mà những nơi khác không thể đua theo bởi đơn giản là thiếu nhân lực.
Khi xây dựng lại đất nước và kinh tế, cạnh tranh trên mọi lĩnh vực trở nên nóng lên. Trong những năm 1970, 1980, người Mỹ đón nhận ngày một nhiều thiết bị điện tử và xe hơi sản xuất tại Nhật Bản. Sony trở thành cường quốc cùng với Walkman và tivi. Âm thanh stereo chuyển thành âm thanh “trung thực” nhờ Sony, Onkyo, Aiwa… “Made in Japan” không chỉ là một điều phổ biến mà là biểu tượng chất lượng cho rất nhiều sản phẩm tuyệt vời đến từ xứ sở mặt trời mọc.
Thời điểm ấy, điện thoại di động “cục gạch” như Motorola DynaTAC được sản xuất tại Mỹ.
Bài toán khó
Giả thuyết mang sản xuất về lại Mỹ có thể làm sống dậy những hồi ức tươi đẹp về một nước Mỹ thống trị kinh tế thế giới. Mỹ vẫn là cường quốc nhưng đi liền với các vấn đề của quốc gia “đẳng cấp”: lương thưởng cao, cạnh tranh khốc liệt, đôi khi là các quy định ngặt nghèo về nhân công, an toàn, tác động tới môi trường, hệ thống thuế phức tạp hơn bao giờ hết.
">Sản xuất iPhone tại Mỹ: “Thôi đừng chiêm bao”