您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Đi sửa ô tô, nhận hoá đơn thanh toán “sốc”
NEWS2025-02-01 15:03:47【Công nghệ】6人已围观
简介Chuyện một số gara cố tình tư vấn để thay thế,sốcbảng xếp hạng giải vô địch ý sửa chữa nhiều hơn mứcbảng xếp hạng giải vô địch ýbảng xếp hạng giải vô địch ý、、
Chuyện một số gara cố tình tư vấn để thay thế,sốcbảng xếp hạng giải vô địch ý sửa chữa nhiều hơn mức hư hỏng thực tế nhằm kiếm lời đã không mấy xa lạ với tài xế. Tuy nhiên, kiểu làm ăn chặt chém, chộp giật, không rõ ràng của nhiều gara đang khiến cánh lái xe bức xúc.
Những mánh khoé của gara
Nhiều người ít kinh nghiệm hoặc “không may” gặp phải những gara chặt chém đã nếm quả đắng kèm theo mua “cục tức” vào người khi số tiền phải bỏ ra sửa xe gấp nhiều lần so với báo giá ban đầu.
Mới đây, anh Quốc Khánh (trú tại Hải Phòng) bức xúc khi chiếc Honda CR-V đời 2010 của anh bị một gara đưa ra hoá đơn thanh toán gấp 3 lần so với báo giá ban đầu.
Theo chia sẻ của anh Khánh, chiếc CR-V 10 năm tuổi của anh có hiện tượng máy gõ, kêu to. Anh đã nhờ người quen đưa xe đến một gara để sửa. Hai ngày sau, anh nhận được thông báo chiếc xe của anh phải đại tu máy và chi phí hết 20 triệu đồng.
Dù khá lăn tăn với mức giá trên mà gara đưa ra vì trước đó 1 năm, chiếc CR-V này cũng đã được anh đưa đi đại tu máy, doa nòng, thay mặt máy, bạc biên, balye,… hết khoảng 15 triệu. Tuy nhiên anh Khánh vẫn đồng ý với hy vọng chiếc xe sẽ hết hẳn bệnh.
Sau gần 1 tuần, anh Khánh “choáng váng” khi nhận được bảng quyết toán từ gara với chi phí lên đến gần 60 triệu. Phía gara giải thích, báo giá ban đầu 20 triệu chỉ là tiền công mà thôi.
Hoá đơn của gara gửi anh Quốc Khánh |
Theo anh Khánh, gara trên không hề báo giá trước về các hạng mục phải thay thế. Sau khi quyết toán, nhiều vật tư có giá cao bất thường. Đơn cử như gioăng đại tu 5,5 triệu; Xéc-măng 6 triệu; Tăng cu-roa gần 4,9 triệu,… đều cao hơn so với giá đại lý báo từ 3-5 lần.
“Lỗi của tôi là không làm việc trực tiếp với gara từ đầu, tuy nhiên mức chi phí trên là quá cao so với chiếc xe 10 năm tuổi. Nhiều hạng mục vật tư bị kênh giá cao bất thường cho dù công thay thế, sửa chữa đã là 20 triệu rồi”, anh Khánh bức xúc.
Sau đó, anh Khánh vẫn buộc phải trả toàn bộ số tiền trên cho gara để lấy xe về, đồng thời được “khuyến mại” thêm “cục tức” trong người.
Cũng mới đây, anh Đình Thái (trú tại quận Long Biên, Hà Nội) mang chiếc ô tô Chevrolet Spark đời 2009 của mình đến sửa tại một gara gần nhà để sửa hết gần 20 triệu.
Anh Thái kể lại, vào tháng trước, chiếc xe của anh có hiện tượng điều hoà yếu, không mát khi đi trời nóng. Sau đó, anh quyết định mang xe đến một gara gần nhà tại quận Long Biên để sửa.
Kinh nghiệm về xe cũ chưa nhiều, cộng với việc nghĩ chiếc xe “cỏ” giá trăm triệu đồng thì sửa chữa không đáng bao nhiêu, anh Thái đã để xe ở gara với lời dặn dò: “Cứ sửa ngon lành cho anh”.
Những ngày sau đó, một người thợ ở gara liên tục gọi điện cho anh thông báo chiếc xe hết bị hỏng chỗ nọ đến trục trặc chỗ kia và đề nghị thay thế phụ tùng để chiếc xe được “ngon lành”.
Khi lấy xe, anh Thái “ngã ngửa” với một hoá đơn đến 18 triệu đồng, trong đó bao gồm các hạng mục như thay lốc điều hoà, thay dây cu-roa, ống dẫn, dàn nóng, lọc gió và cả ắc-quy,… Riêng tiền công sửa đã là 4,5 triệu đồng.
“Tôi chỉ nghĩ vào gara, thợ vệ sinh điều hoà, bơm thêm gas hết 1-2 triệu thôi, không ngờ hết nhiều như vậy. Tiền sửa một lần đã ngót nghét 1/4 giá trị chiếc xe rồi”, anh Thái ngậm ngùi nói.
Cần rõ ràng ngay từ đầu
Trên thực tế, những trường hợp bị “chém” do thiếu kinh nghiệm như anh Thái hay anh Khánh ở trên không hiếm. Thậm chí, nhiều gara còn lợi dụng vào lúc nguy cấp của chủ xe như bị tai nạn, trục trặc giữa đường hay đêm khuya để trục lợi.
Không ít gara từng bị cộng đồng mạng “bóc phốt” với những chiêu trò của mình. Nổi tiếng nhất có thể kể đến gara M.S. từng bị một loạt chủ xe tố cáo “chặt chém” cách đây gần 3 năm.
Các gara này hoạt động theo kiểu “chộp giật”, dùng một số chiêu trò để dụ dỗ, thậm chí lừa khách hàng. Phổ biến nhất là liệt kê, đưa ra những thiết bị, phụ tùng chưa cần phải thay thế nhưng vẫn báo hỏng; thay vật tư, linh kiện không đúng nguồn gốc, xuất xứ để kênh giá; thông báo mức hư hỏng quá thực tế hoặc cố tình “ỉm” giá thành của các phụ tùng,…
Nạn nhân thường là những khách hàng mới đi xe ô tô, chưa có kinh nghiệm về dịch vụ sửa chữa xe hoặc những người mới lần đầu tới gara.
Tại các gara uy tín, khi tiếp nhận xe của khách đều phải báo toàn bộ lỗi và tư vấn cách giải quyết tối ưu nhất |
Trao đổi với VietNamNet, kỹ sư ô tô Lê Hồng Đại cho rằng, tại các gara uy tín, khi tiếp nhận xe của khách, kỹ sư trưởng hoặc thợ “cả” sẽ có trách nhiệm báo toàn bộ lỗi cho khách hàng và tư vấn cách giải quyết tối ưu nhất.
“Mọi vấn đề liên quan đến chi phí như: Nhân công, vật tư, phụ kiện,… đều phải được chủ xe thông qua trước khi bắt tay sửa chữa. Đồng thời phải cam kết về chất lượng, thời gian với khách hàng”, ông Đại nói.
Vị chuyên gia này cũng chia sẻ, hiện nay, nhiều thợ sửa xe vì muốn trục lợi hoặc có thể do trình độ “non”, bắt bệnh không đúng nên luôn muốn tư vấn để thay thế hết đồ này đến đồ khác, gây lãng phí cho khách hàng.
“Hơn ai hết, chủ xe chính là những người phải tỉnh táo, bản lĩnh và kinh nghiệm để không bị “chặt chém”, kỹ sư Đại nhận định.
Dưới đây là một số lời khuyên của kỹ sư Lê Hồng Đại khi mang xe đi sửa:
- Luôn lựa chọn những gara uy tín, quen biết để sửa chữa. Kể cả trường hợp không may bị hỏng hóc ở khoảng cách xa cũng nên đưa xe về những địa chỉ này, tránh sửa chữa lớn ở những gara lạ, không uy tín.
- Thoả thuận kỹ với người phụ trách gara về giá cả, dịch vụ phát sinh. Yêu cầu phía gara phải thông báo bằng văn bản và được sự đồng ý mới tiến hành thay thế vật tư, phụ tùng.
- Đối với xe cũ, nên ghi lại nhật ký bảo dưỡng, sửa chữa và thay thế linh kiện, phụ tùng để đối chiếu thay thế đúng thời hạn. Nếu thay thế quá muộn so với vòng đời sử dụng sẽ dẫn tới hỏng hóc nguy hiểm, còn thay thế quá sớm sẽ gây lãng phí.
- Tự tìm hiểu, nâng cao kiến thức về máy móc, thiết bị, linh kiện và những kinh nghiệm khi sử dụng xe. Đồng thời theo dõi các diễn đàn về ô tô để có thêm hiểu biết về chính chiếc xe của mình.
Hoàng Hiệp
Bạn đã từng bị "chặt chém" khi sửa ô tô? Hãy gửi cho chúng tôi câu chuyện của bạn. Mọi tin bài, video cộng tác xin gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Dán tem năng lượng lên xe máy: Chỉ số 'ngốn xăng' chuẩn đến mức nào?
Theo quy định, hiện nay các mẫu xe máy bán ra trên thị trường đều phải dán nhãn năng lượng, vậy độ chính xác của các thông tin này đến đâu?
很赞哦!(37)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Club Tijuana, 10h00 ngày 29/1: Những vị khách khó chịu
- Báo động mất tích trẻ em tại Anh, các hãng đồng hồ theo dõi cho ra đời phiên bản mới
- Bối rối giữa “rừng' iPhone giá rẻ
- [LMHT] Hệ thống report người chơi của VED gần như là 'vô tác dụng'
- Nhận định, soi kèo Shams Azar FC vs Chadormalou Ardakan, 19h00 ngày 27/1: Tin vào chủ nhà
- Tà Thần Trỗi Dậy – Cuộc chiến Diablo trên Mobile sẽ đến tay game thủ Việt ngày hôm nay
- Android O hoàn thiện chính thức tới tay người dùng vào ngày 21/8
- [LMHT] Bộ ảnh skin vinh quang do fan làm cực đẹp
- Nhận định, soi kèo Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1: Khó cản chủ nhà
- Samsung chính thức giới thiệu điện thoại gập cao cấp 2 màn hình
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1
Tháng 8/2016, hacker tấn công mạng lưới máy tính của nhà máy AW North Carolina (Mỹ) bằng mã độc và dọa khóa dây chuyền sản xuất cho đến khi công ty chịu trả tiền chuộc. Theo ông John Peterson, Giám đốc CNTT, nhà máy có nguy cơ tổn thất 270.000 doanh thu, chưa kể lương trả cho công nhân nhàn rỗi, với mỗi giờ không giao kịp linh kiện quan trọng cho 9 nhà máy xe tải và xe hơi Toyota trên khắp Bắc Mỹ.
Họ chỉ là một trong các nạn nhân của tội phạm mạng ngày nay. Nếu như hacker từ lâu nhằm vào các ngân hàng, thì nay khu vực sản xuất tức thời (just-in-time manufatoring) đang dần trở thành mục tiêu béo bở của chúng. Những dây chuyền sử dụng đồ họa máy tính, máy quét mã vạch, đo lường tại nhiều điểm dễ bị tấn công hơn cả.
Trong một cuộc phỏng vấn, ông Peterson cho biết những kẻ này biết rằng “con mồi” có một lịch trình được định sẵn. Chúng hiểu rằng từng giờ từng phút vô cùng ý nghĩa với họ. Trong trường hợp của AW North Carolina, nếu nhà máy không sản xuất đúng hạn, đồng nghĩa Toyota cũng không làm ra sản phẩm kịp thời và không có xe để bán trên thị trường. Điều đó gây áp lực lên các nhà sản xuất phải trả tiền chuộc để “xua đuổi” tội phạm.
Virus máy tính xâm nhập qua mạng lưới nhà máy, nhấn chìm máy móc bằng dữ liệu và khiến dây chuyền đình trệ trong khoảng 4 tiếng. Dữ liệu trên vài laptop bị mất nhưng mã độc bị chặn bởi tường lửa khi cố thoát khỏi mạng lưới và đặt khóa của hacker vào trong mạng máy tính của nhà máy.
">Nhà máy sản xuất tức thời: Mục tiêu tấn công mới của hacker
- Sư tử đực to lớn lặng lẽ tiến lại gần một con báo hoa đang ngủ quên. Với sức mạnh của sư tử, báo hoa sẽ không chịu nổi 1 nhát cắn của nó...
Báo hoa nằm ngủ quên trên một gò đất cao trong khu bảo tồn Sabi Sands, Nam Phi. Nó không hề hay biết một con sư tử đực đã phát hiện ra nó và đang lặng lẽ tiến lại gần.
Play">CLIP HOT: Báo hoa tung mình vả sư tử đực lúc cận kề cái chết
Mặc dù Samsung đã tuyên bố triệu hồi toàn bộ Galaxy Note 7 lần 2 và ngừng sản xuất sản phẩm này nhưng công ty điện tử Hàn Quốc vẫn còn những vấn đề lớn hơn cần phải giải quyết.
Nếu bạn theo dõi thông tin về sự kiện thu hồi toàn bộ Note 7 bán ra trên toàn cầu do nguy cơ cháy nổ, bạn sẽ hiểu sản phẩm này nguy hiểm đến thế nào. Vấn đề là đến giờ chính kỹ sư của Samsung cũng không rõ vì sao máy phát nổ còn người dùng lại càng không biết khi nào những chiếc điện thoại mình cầm trên tay bốc cháy đùng đùng.
Điều kỳ lạ là nhiều người sử dụng ở Việt Nam khăng khăng không muốn đổi trả sản phẩm. Những người này hoặc là quá yêu quý sản phẩm hoặc là quá chủ quan. Cứ tưởng chỉ người Việt mới có "máu liều" như vậy, nhưng hóa ra các Samfan ở nước ngoài cũng bất chấp không kém.
Dưới đây là một số bình luận của người sử dụng Note 7 do trang Phonearena thu thập được:
“Tôi chẳng muốn được hoàn tiền. Tôi muốn một chiếc Note 7. Chấm. Đối với tôi đây là thiết bị tốt nhất. Chẳng có thiết bị nào sánh bằng, không có thiết bị nào xứng đáng để cân nhắc. Nguy cơ bị xe tông khi tôi đi bộ từ bãi gửi xe đến chỗ làm thì còn lớn hơn (nguy cơ Note 7 của tôi bị nổ)” – raduque
">Không chỉ khách hàng Việt, người dùng nước ngoài cũng khăng khăng giữ Note 7
Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Eintracht Frankfurt, 21h30 ngày 26/1: Tin vào chủ nhà
"> Nhiều người vẫn dùng Galaxy Note 7 bất chấp nguy hiểm
Điều kỳ diệu xảy ra nhờ "hợp chất cao phân tử ghi nhớ hình dạng", một vật liệu có thể bị biến dạng và sau đó khôi phục hình dáng bình thường khi được đốt nóng.
Theo đơn xin cấp bằng sáng chế Motorola đệ trình ở Mỹ, chủ nhân smartphone sẽ dùng một ứng dụng để đánh dấu phần màn hình bị hư hại. Thiết bị di động sau đó sẽ sử dụng nguồn năng lượng của nó để tự đốt nóng, làm liền vùng nứt vỡ. Quá trình khôi phục bằng nhiệt cũng có thể được thực hiện bằng cách đặt máy lên một đế đun nóng hoặc bằng cách đặt thứ gì đó nóng như bàn là hay máy duỗi tóc lên phần màn hình bị hư hại.
Vật liệu đặc biệt nói trên có thể được sử dụng phía trên màn hình LCD hoặc LED cùng các cảm biến cảm ứng xếp theo từng lớp.
Motorola lần đầu tiên gửi đơn xin cấp bằng sáng chế về màn hình smartphone tự liền nứt vỡ vào tháng 2/2016, nhưng mãi tới hiện tại mới công bố nó. Điều đó cũng không đồng nghĩa công ty sẽ cho ra đời một mẫu smartphone thương mại đặc biệt như vậy.
Việc sửa chữa màn hình bị nứt vỡ trông có vẻ là nhiệm vụ nhỏ, nhưng nó mang lại tổng doanh thu toàn cầu lên tới hàng tỉ USD.
Hồi tháng 6 vừa qua, Apple từng tuyên bố sẽ mang tới một giải pháp khắc phục nhanh chóng hơn cho những khách hàng bị hư hại màn hình iPhone. Cụ thể, hãng dự kiến sẽ trang bị các máy sửa chữa kính màn hình iPhone độc quyền cho khoảng 400 trung tâm sửa chữa nhượng quyền thuộc bên thứ ba tại 25 nước trên thế giới, bao gồm cả ở Mỹ, Anh và Trung Quốc.
Trước đó, Apple từng chỉ cho sử dụng các cỗ máy có tên Horizon Machine như trên ở gần 500 cửa hàng bán lẻ và trung tâm bảo hành chính hãng. Táo khuyết cũng tuyệt đối giữ bí mật về thiết kế của thiết bị này.
Tuấn Anh(Theo Daily Mail)
">Motorola xin cấp bằng sáng chế smartphone tự liền màn hình nứt vỡ
Ủy Ban Thương mại Quốc tế Mỹ - ITC cho hay, các nhà chức trách Mỹ đã đồng ý điều tra cáo buộc của Qualcomm Inc. về việc Apple vi phạm các bằng sáng chế của mình trên chiếc iPhone 7 và thiết bị khác.
Trong một phát biểu, Ủy ban cho biết ITC sẽ đưa ra phán quyết tại “thời điểm sớm nhất có thể” và đặt ra một ngày hoàn tất điều tra cụ thể trong 45 ngày tới.
Qualcomm đã đâm đơn khiếu nại hồi đầu tháng 7, yêu cầu các nhà điều hành thương mại Mỹ cấm một số model iPhone nhất định chứa những chip modem băng thông rộng có chức năng kết nối mạng dữ liệu không dây mà không phải do Qualcomm sản xuất. Apple bắt đầu sử dụng chip modem băng thông rộng từ một nhà sản xuất khác nữa là Intel Corp kể từ chiếc iPhone 7.
Qualcomm hiện chưa buộc tội chip Intel làm ra có vi phạm bằng sáng chế của mình không nhưng cho rằng cách mà Apple sử dụng chúng trên iPhone thì lại vi phạm.
“Chúng tôi trông đợi vào cuộc điều tra nhanh chóng của ITC về sự vi phạm sở hữu trí tuệ đang tiếp diễn của Apple và sự trợ giúp cấp bách mà ủy ban có thể cung cấp”, Phó Giám đốc điều hành Don Rosenberg và Ban lãnh đạo Qualcomm nói trong một phát biểu.
Về phía Intel, hãng từ chối đưa ra bình luận. Apple nhắc lại bình luận của CEO Tim Cook trước đó rằng Qualcomm vẫn chưa đưa ra được mức phí cấp phép “công bằng và hợp lý” cho công nghệ của mình.
“Tôi không nghĩ rằng người dùng iPhone yêu thích sản phẩm của mình vì chip băng thông đó, tôi nghĩ đã có rất nhiều trường hợp pháp lý tiền lệ xoanh quanh chủ đề này rồi, nhưng chúng ta vẫn cứ phải chờ xem”, Cook nói với các nhà đầu tư hồi tháng 5 trong buổi báo cáo doanh thu của hãng, cũng chính là bình luận công khai gần đây nhất của ông về vấn đề.
">Mỹ đồng ý điều tra vụ kiện giữa Qualcomm và Apple