您现在的位置是:NEWS > Thời sự
S8300 – “dế” cảm ứng 8 MP thứ 3 của Samsung
NEWS2025-01-16 14:12:13【Thời sự】0人已围观
简介dếlich thi dau premier leaguelich thi dau premier leaguelich thi dau premier league、、
很赞哦!(18774)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Asteras Tripolis vs Panetolikos, 22h59 ngày 13/1: Vượt mặt đối thủ
- Eriksen tiết lộ từng 3 lần từ chối gia nhập MU
- Tuyển Việt Nam thắng đậm Lào ở AFF Cup 2022
- Trêu ghẹo, đòi ngủ, đánh phụ nữ...mà chỉ phạt hành chính
- Nhận định, soi kèo PSV Eindhoven vs AZ Alkmaar, 03h00 ngày 12/1: Pháo đài bất khả xâm phạm
- Phân biệt tài sản chung/ riêng của vợ chồng như thế nào?
- Đôi mắt thời @4.0 biển xanh
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 15/12
- Siêu máy tính dự đoán Monza vs Fiorentina, 2h45 ngày 14/1
- Hành trình lên ngôi vô địch World Cup 2022 của Argentina
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo U21 Bristol City vs U21 Swansea, 21h00 ngày 13/1: Đối thủ khó chịu
Haaland lập cú đúp ngày 'chào sân' Premier League 2022/23 HLV Pep Guardiola vui mừng với bản hợp đồng mới, nhưng tuyên bố sẽ không để Man Cityphụ thuộc nhiều vào Haaland, bởi điều đó là một “sai lầm”.
“Cả đội đều tuyệt vời, nhưng việc Haaland lập được cú đúp ở trận ra quân Premier League là điều tốt cho cậu ấy và Man City.
Giờ đây cậu ấy là một vũ khí lợi hại của Man City nhưng Erling Haaland sẽ không giải quyết tất cả những vấn đề của đội.
Cậu ấy là sự bổ sung cho Man City. Nếu chỉ dựa vào Haaland, chúng tôi sẽ mắc sai lầm. Chúng tôi là một đội và phải chơi cùng nhau.
Một tuần trước cậu ấy chưa thể thích nghi Premier League nhưng giờ thì đang ở cạnh Thierry Henry, Alan Shearer và Ronaldo.
Tôi rất mừng cho cậu ấy. Hai bàn thắng và cuộc tranh luận đã kết thúc. Haaland đã ghi bàn ở Salzburg, Dortmund, vì vậy hy vọng cậu ấy có thể làm được điều đó ở đây”.
">Pep Guardiola nói điều bất ngờ Haaland West Ham 0
- Phụ huynh: Người ung dung, người hốt hoảng
Suốt một tuần vừa qua, hàng sáng chị Thúy Loan (Quận 1, TP.HCM) đưa cậu con trai năm nay vào lớp 1 tới trường học, rồi chiều đón về. Từ lúc đó cho đến tối, con chị chỉ việc ăn uống, đọc sách, xem tivi hay đi học thêm một hai tiếng ở lớp vẽ, lớp Tiếng Anh…, rồi đi ngủ.
Ở nhiều trường học, học sinh và giáo viên khá hào hứng với chương trình và SGK lớp 1 mới. Ảnh: Thanh Hùng “Sách vở cháu để trên lớp hết, về nhà không có bài tập, nên thú thực là suốt mấy ngày đầu tôi chẳng biết con học cái gì” – chị Loan kể.
Nhưng đến buổi học thứ tư, khi đón con chị thấy bé tỏ ra căng thẳng. Gạn hỏi thì bé nói vì mình viết chậm hơn các bạn, chị bắt đầu cảm thấy lo lắng.
“Trường cháu học theo bộ sách Chân trời sáng tạo. Nghe cháu nói vậy tôi mới xem lại thì thấy hết hồn. Tôi không cho con đi học trước khi vào lớp 1 nên chỉ sợ bây giờ con không theo kịp chương trình, không học được như các bạn thì cháu sẽ chán và sợ đến lớp. Chắc chắn rằng tới đây tôi sẽ phải kèm cháu học thêm ở nhà, nếu cần sẽ tìm gia sư” – chị Loan khẳng định.
Chị Như Mai, phụ huynh có con học tại một trường tiểu học ở Quận 3, TP.HCM cũng tỏ ra rất lo về chương trình mới. Đã có một bé năm nay lên lớp 5, bây giờ so sánh sách mới với sách cũ, chị Mai bảo “hoảng thật sự” vì chương trình mới dạy nhiều thứ trong một tiết học quá, không biết làm sao con theo nổi.
“Bé lớn của tôi trước đây học khác, bây giờ cháu nhỏ học bộ sách khác tôi thấy khó hơn hẳn. Vì vậy, dù trường không giao bài tập về nhà nhưng ngay từ hôm bắt đầu đi học, vợ chồng tôi đã thay phiên nhau kèm cháu học thêm vào buổi tối rồi”.
Một phụ huynh khác của Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm dù cũng nhận xét sách mới "dạy vùn vụt" nhưng chị ung dung hơn, không phải vì chương trình quá dễ với con mà do chị đã cho con… đi học trước.
Trong khi đó, chị Thu Hải có con học lớp 1 tại Trường Tiểu học Nguyễn Tri Phương (Quận Ba Đình, Hà Nội) cho biết mới đi học một tuần nhưng con chị cảm thấy vui khi tới lớp.
Trước khi vào năm học mới, chị Hà không hề cho con đi học thêm ở bất cứ chỗ nào nên bây giờ, mỗi tối bé mất từ 1-2 tiếng để luyện bài. Chị Hà bảo các bạn có đi học trước thì sẽ làm nhanh hơn, chỉ mất khoảng 20 phút. Dù vậy, chị cũng không hề lo lắng hay định cho con học thêm vì hàng ngày con vẫn hào hứng đến trường.
Giáo viên: Dạy 2, 3 hay 4 vần không phải là vấn đề
Trước những lo lắng của phụ huynh, cô Phạm Thúy Hà, Tổ trưởng Tổ Phổ thông, Phòng GD-ĐT Quận 4, nhìn nhận chương trình cũ tồn tại 20 năm, do vậy phụ huynh cảm thấy quen thuộc, nhưng giáo dục cần phải tiến lên chứ không thể dậm chân tại chỗ.
“Chương trình mới không khó, nhưng đúng là bước đầu quan sát SGK, giáo viên và phụ huynh sẽ có cảm giác “hết hồn”” – cô Hà nhận xét.
Cô Hà cho biết lúc mới tiếp cận SGK mới, nhiều giáo viên cũng lo lắng khi trong 1 tiết có thể dạy đến 4 vần. Thế nhưng sau khi đã được tập huấn, việc dạy 2, 3 hay 4 vần không còn vấn đề, mà quan trọng là giáo viên nắm được phương pháp để dạy.
Buổi học đầu tiên theo chương trình phổ thông mới. Ảnh: Thanh Hùng Cũng theo cô Hà, nội dung chương trình lớp 1 mới không khó mà có tính toàn diện và theo đúng định hướng phát triển năng lực học sinh.
Ở chương trình cũ, trong một tiết học, giáo viên phải chuyển tải kiến thức đại trà theo quy định, còn việc tiếp nhận như thế nào là tùy từng học sinh - em giỏi có thể tiếp thu nhiều hơn, em kém thì ít hơn, và việc đánh giá dựa vào điểm số thông qua bài kiểm tra. Với chương trình mới, khả năng học sinh học tới đâu giáo viên sẽ dạy tới đó. Học sinh giỏi thể hiện năng lực tốt giáo viên sẽ dạy sâu hơn, em kém hơn sẽ dạy nhẹ hơn. Trong cùng một lớp nhưng học sinh không phải đạt một lượng kiến thức như nhau.
Cô Hà đưa dẫn chứng: Trong sách Tiếng Việt 1 – bộ Chân trời sáng tạo ở bài âm a, sau khi học sinh đã được nhận diện, đọc và viết âm a, chữ a thì ở hoạt động luyện tập, các em sẽ được củng cố. Trong hoạt động này, sách thiết kế âm anằm ở vị trí trung tâm, xoay quanh đó là các hình ảnh mà tên gọi của nó chứ đựng âm a, chữ a như lá, gà, bà, ba, ba lô. Việc sắp xếp này nhằm dạy theo cá thể hóa và theo năng lực học sinh. Một học sinh bình thường hoặc hơi chậm có thể chỉ nói lá, gà, bà, ba, nhưng một học sinh giỏi có thể nói “con gà trống”. Hoặc các em có thể nói “ba lô” nhưng em khá hơn sẽ nói “ba mang ba lô”, em xuất sắc hơn sẽ nói “ba và con mang ba lô đi chơi”.
Còn cô Lê Thị Nếp, giáo viên Trường Tiểu học Bắc Sơn, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình hiện đang chủ nhiệm và dạy lớp 1 thì ở lớp 1 cơ bản giáo viên vẫn dạy nghe, nói, đọc, viết. “Tuy nhiên, trước đây thì chú trọng kiến thức còn bây giờ chú trọng kỹ năng” - cô Nếp nói.
Cô Nếp đưa ví dụ ở môn Tiếng Việt của sách Cánh diều: Trước đây, nếu học âm o, học sinh chỉ biết từ con, thì bây giờ học sinh có thể biết được những tiếng có âm onhư tò, mò, no... Vì vậy, học sinh biết được thực tế qua mỗi bài học, mở rộng vốn từ nhiều hơn.
Còn ở môn Toán, cô Nếp cho hay hiện đã dạy các bài phải-trái, trước-sau, ở giữa, số 1-2-3thì SGK mới có nhiều ưu điểm hơn. Nếu như trước đây, giáo viên dạy kiến thức trước thì hiện nay, học sinh được khám phá, giáo viên theo dõi và hưỡng dẫn các em nên rất vui…
Do đó, dù học theo sách nào, cô Hà cũng khuyên phụ huynh không nên quá lo lắng vì các giáo viên được giao dạy lớp 1 năm nay đã có phương pháp sư phạm, được tập huấn kỹ lưỡng.
“Việc thay đổi là tất yếu, nếu học sinh tiếp cận khó khăn thì sẽ có sự hỗ trợ của giáo viên. Phương pháp giảng dạy của giáo viên cũng sẽ linh hoạt để giải quyết được vấn đề mà phụ huynh lo lắng” - cô Hà khẳng định.
Ngân Anh - Lê Huyền
Mẹ phát khóc vì không mua nổi SGK cho con
Năm học mới đã chính thức bắt đầu được gần một tuần. Tuy nhiên, đến thời điểm này, không ít phụ huynh ở TP.HCM hay Đồng Nai vẫn đang lo lắng tìm mua sách giáo khoa cho con.
">Phụ huynh người ung dung, người lo lắng vì SGK mới
- Xem highlights TPHCM 1-2 Bình Dương (nguồn: BTV2, BĐTV)
Ghi bàn:
TP.HCM: Công Phượng (77')
Bình Dương: Gustavo (6', 45'+2)
Đội hình xuất phát
TP HCM: Thanh Thắng, Tùng Quốc, Ngọc Đức, Thanh Bình, Văn Thuận, Hữu Tuấn, Công Phượng, Công Hiển, Văn Thành, Diakite, Amido Balde.
Bình Dương: Đức Cường, Thanh Thảo, Tấn Tài, Trọng Huy, Thanh Long, Anh Tài, Tuấn Cảnh, Gustavo, Youssouf Toure, Tiến Linh, Rabo Ali.
Vĩnh Tường (Ảnh: Mai Anh)
*Dưới đây là những diễn biến chi tiết:
">Kết quả TP HCM vs Bình Dương: Công Phượng không cứu nổi chủ nhà
Nhận định, soi kèo Sevilla vs Valencia, 3h00 ngày 12/1: Vật lộn nơi đáy bảng
- Trong thời gian gần đây, giới truyền thông Hàn Quốc liên tục nói đến việc HLV Shin Tae Yong nảy sinh nhiều mâu thuẫn với PSSI.
Sự căng thẳng đến từ việc PSSI trả lương chậm, cũng như thay đổi kế hoạch và có đòi hỏi khác về mặt chuyên môn so với khi các bên ký hợp đồng.
Mâu thuẫn giữa HLV Shin Tae Yong với LĐBĐ Indonesia tiếp tục lên cao Ông Shin Tae Yong - người từng dẫn Hàn Quốc dự World Cup 2018 - ký hợp đồng dẫn ĐTQG, U23 và U19 Indonesia.
Công việc của ông bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi Covid-19, khiến mọi kế hoạch tập luyện bị đình chỉ trong 3 tháng qua.
"Chủ tịch PSSI, ông Iriawan, ban đầu hỗ trợ đầy đủ kế hoạch của tôi", HLV Shin Tae Yong trả lời tờ báo quê nhà JoongAng Ilbo.
"Tôi đã bị hấp dẫn bởi tầm nhìn và sứ mệnh của PSSI. Để làm điều đó, chúng tôi phải bước đi cùng nhau, một cách từ từ.
Lúc đầu, tôi đã làm mọi thứ như vậy. Sau đó, nhiều vấn đề khiến thái độ của tôi thay đổi".
HLV trưởng người Hàn Quốc cho biết, PSSI đã vi phạm tầm nhìn và sứ mệnh như hai bên vạch ra, nên không còn hứng thú với công viêc.
Căng thẳng lên cao, khi HLV Shin Tae Yong muốn đưa U19 Indonesia sang Hàn Quốc tập luyện, nhưng PSSI không đồng ý.
Trước khi tái đấu tuyển Việt Nam, Indonesia có thể trải qua biến động lớn "Tại Indonesia, mỗi ngày có 1.000 ca nhiễm Covid-19, và PSSI muốn chúng tôi phải tập luyện dưới đại dịch như thế".
Những mục tiêu trước mắt mà PSSI đưa ra cũng làm cho chiến lược gia 51 tuổi này không hài lòng.
"Họ yêu cầu U19 Indonesia vào tứ kết giải U19 châu Á năm nay, và tứ kết U20 thế giới năm sau. Rồi cải thiện thứ hạng 173 của đội tuyển trên bảng xếp hạng FIFA".
PSSI cũng đòi hỏi thành tích vào chung kết AFF Cup 2020, cạnh tranh ngang ngửa tuyển Việt Nam hay Thái Lan. Nhưng ông Shin Tae Yong cho rằng Indonesia không đủ lực, mà cần phải cải thiện từng bước.
Trong trường hợp không thể giải quyết xung đột, HLV Shin Tae Yong có thể từ chức, trước khi Indonesia tái đấu Việt Nam ở vòng loại World Cup 2022, và AFF Cup 2020.
"Tôi muốn một chương trình cụ thể, mọi người cùng nhau làm việc. HLV không phải ảo thuật gia, và tất cả phải trải qua từng quá trình cụ thể".
Thiên Thanh
">Indonesia đấu Việt Nam, Shin Tae Yong có thể từ chức
- Đứa trẻ nghèo thiếu may mắn
Nhiều năm qua, căn nhà cấp 4 cũ kỹ của gia đình chị Lê Thị Minh (SN 1975, ở xã Xuân Thành, huyện Yên Thành, Nghệ An) luôn thiếu vắng tiếng cười. Thay vào đó, người ta chỉ nghe thấy tiếng khóc rấm rứt của chị Minh và tiếng kêu la đầy đau đớn của người con trai Nguyễn Hữu Tài (SN 2005).
Em Tài bị bệnh bại não bẩm sinh, 15 năm nay em luôn bị dày vò bởi những cơn đau. Những lúc Tài lên cơn co giật, người mẹ chỉ biết cho con uống thuốc an thần để dịu đi nỗi đau đớn.
Chị Minh đau xót bón từng thìa cháo cho con trai Năm 1994, chị Minh kết hôn với anh Nguyễn Hữu Lộc (SN 1963) rồi sinh được 2 người con. Ngỡ rằng gia đình nhỏ sẽ được hưởng những ngày tháng hạnh phúc khi chị Minh mang thai Tài. Nhưng không ngờ, lúc chào đời em đã mang trong mình căn bệnh bại não bẩm sinh.
Dù năm nay đã 15 tuổi nhưng cơ thể Tài như một đứa trẻ, chỉ nặng vỏn vẹn 8kg. Em không có khả năng nhận thức, không biết nói; thân hình gầy gò ốm yếu, tay chân co quắp không thể cử động.
Em Tài mắc bệnh teo não khiến cơ thể bị co quắp, gầy gò Thương con, vợ chồng chị Minh nhiều lần đưa Tài đi điều trị ở các bệnh viện trong tỉnh Nghệ An nhưng bệnh tình của em vẫn không thuyên giảm.
Năm 2008, chị Minh cầm cố nhà cửa, vay mượn ngân hàng 80 triệu đồng để đưa con ra Bệnh viện Nhi Trung ương điều trị với hy vọng có một phép nhiệm màu xảy ra. Tuy nhiên, sau 2 đợt điều trị, bệnh của Tài vẫn không khỏi. Các bác sĩ đành ngậm ngùi khuyên gia đình đưa con về quê, chấp nhận số phận.
Mong ước có tiền chữa bệnh cho con
Từ lúc sinh ra, ngày nào Tài cũng phải chịu đựng sự đau đớn, càng ngày tần suất lên cơn càng nhiều hơn, đến hơi thở của em cũng trở nên khó khăn. Những lúc như vậy, chị Minh chỉ biết ôm con khóc, thầm cầu trời khấn Phật.
“Nhiều đêm chứng kiến con vật lộn, la hét mà vợ chồng tôi không kìm được nước mắt. Tôi chỉ mong có tiền đưa con đi chữa bệnh, mong con được khỏe mạnh, được vui đùa với các bạn cùng trang lứa”, chị Minh sụt sùi.
Mẹ nghèo đau đớn nhìn con trai bị teo não co quắp hành hạ Anh Nguyễn Hữu Lộc bị bệnh tiểu đường biến chứng nặng nên sức khỏe yếu, thường xuyên phải đi viện điều trị Người mẹ cho biết, mỗi ngày Tài chỉ ăn được 1 bát cháo và 1 hộp sữa. Vì sức khỏe yếu nên Tài ăn thành nhiều lần, cách nhau 2 tiếng. Nếu lỡ ăn nhiều một chút là em bị nôn ói.
Sống hiền lành, chất phác nhưng cái nghèo, cái khổ vẫn đeo bám lấy gia đình chị Minh. Chị bị bệnh đau tim nên phải uống thuốc thường xuyên, còn anh Lộc bị bệnh tiểu đường biến chứng nặng đã 5 năm nay.
Đều đặn, tháng nào anh chị cũng dắt díu nhau đến bệnh viện huyện điều trị, lấy thuốc về nhà uống. Bệnh tật triền miên khiến cơ thể anh Lộc gầy gò, ốm yếu.
Vì sức yếu nên anh Lộc chỉ làm được vài việc vặt trong nhà, còn những việc nặng nhọc và 2 sào ruộng đều dồn hết lên đôi vai người vợ.
Mỗi tháng Tài được nhận 450.000 đồng tiền trợ cấp xã hội cho trẻ khuyết tật Nhiều năm trôi qua, dù chị Minh cố gắng làm lụng vất vả nhưng số tiền vay ngân hàng mới trả được một nửa.
“Con gái đầu lấy chồng xa, gia đình cũng khó khăn nên không giúp đỡ được bố mẹ và em. Vợ chồng tôi đói khổ thế nào cũng được, nhưng chỉ mong mọi người giúp gia đình có tiền chữa bệnh cho con”, anh Lộc ngậm ngùi.
Ông Phan Hoàng Thụ - Chủ tịch UBND xã Xuân Thành, huyện Yên Thành cho biết, gia đình anh Lộc thuộc diện cận nghèo ở địa phương, hoàn cảnh rất khó khăn vì cả gia đình thường xuyên ốm đau, bệnh tật.
“Anh Lộc và chị Minh đều sức khỏe yếu, thường xuyên phải đi viện. Còn cháu Tài bị bệnh teo não bẩm sinh, là đối tượng khuyết tật được nhận 450.000 đồng tiền trợ cấp xã hội. Rất mong các mạnh thường quân quan tâm, ủng hộ để cháu Tài được chữa bệnh”, ông Thụ nói thêm.
Phạm Tâm - Quốc Huy
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Chị Lê Thị Minh; xóm 8, xã Xuân Thành, huyện Yên Thành, Nghệ An; Điện thoại: 0989.541.609
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2020.330(em Nguyễn Hữu Tài)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.Mẹ không có quyền quyết định toàn bộ tài sản trong di chúc
Ông bà nội tôi sinh được 4 người con, bố tôi là cả, sau đó là 3 cô. Bố mẹ tôi ở cùng nhà ông bà và các cô đã đi lấy chồng.
">15 năm bị bệnh tật hành hạ, cậu bé co quắp chỉ còn 'da bọc xương'
- - Khi tôi chấm dứt họp đồng, thì tôi được hưởng chế độ như thế nào? Trợ cấp một lần được không?
TIN BÀI KHÁC
Vợ mang bầu, chồng tranh thủ ‘tòm tem’ ở ngoài">Chấm dứt hợp đồng ra nước ngoài định cư, có được hưởng trợ cấp một lần?