您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Những tai nạn hi hữu, đôi khi chết người, vì tài xế đi theo Google Maps
NEWS2025-01-19 12:16:09【Thế giới】6人已围观
简介Những vụ tai nạn chết ngườiMới đây nhất là vụ tai nạn xảy ra vào ngày 24/11 ở Bareilly,ữngtainạnhihữsex mỹsex mỹ、、
Những vụ tai nạn chết người
Mới đây nhất là vụ tai nạn xảy ra vào ngày 24/11 ở Bareilly,ữngtainạnhihữuđôikhichếtngườivìtàixếđsex mỹ bang Uttar Pradesh (Ấn Độ), khi chiếc Suzuki Maruti Wagon R đi theo chỉ dẫn của Google Maps lên một cây cầu đang xây dở và rơi lộn xuống sông từ độ cao 15m, khiến cả 3 người trên ô tô thiệt mạng, theo trang Business Today của Ấn Độ.
Tai nạn đã khiến gia đình các nạn nhân phẫn nộ, chỉ trích cơ quan chức năng địa phương không triển khai đủ các biện pháp an toàn ở công trình đang thi công.
"Tại sao lại để cầu trong tình trạng chưa hoàn thiện mà không có rào chắn để cảnh báo người lái xe? Đây là sự tắc trách", một người nhà nạn nhân cho biết. Họ yêu cầu phải mở một cuộc điều tra.
Đây không phải lần đầu tiên ở Ấn Độ xảy ra tai nạn chết người do tài xế tin tưởng đi theo chỉ dẫn của Google Maps.
Vào đầu năm 2021, một tài xế chở hai người bạn đi du lịch và gặp cây cầu ngập nước lúc trời tối nhưng vẫn lái xe qua vì tin vào ứng dụng Google Maps. Chiếc ô tô nhanh chóng bị nước nhấn chìm, khiến tài xế thiệt mạng, còn hai người đi cùng may mắn thoát ra được.
Cũng đã xảy ra không ít vụ tai nạn chết người ở các nước khác liên quan tới việc Google Maps chỉ sai đường.
Vào năm 2020, Sergey Ustinov, 18 tuổi, lái xe từ nhà ở thị trấn Yakutsk (Nga) để đi tới thành phố Magadan, cách đó hơn 1.800km.
Sau đó, theo chỉ dẫn của Google Maps, Ustinov đã rời đường cao tốc và đi một con đường tắt băng qua rừng, nhưng sau đó bị lạc, tông xe vào một thân cây nằm chắn ngang đường khiến xe bị hỏng, trong khi nhiệt độ ngoài trời xuống mức -50 độ C và không có sóng điện thoại di động.
Khi được lực lượng chức năng tìm thấy sau nhiều ngày gia đình báo mất tích, Ustinov đã chết cóng trên ghế lái, còn người bạn đi cùng đang ở trong tình trạng nguy kịch.
Điều tra của cảnh sát cho biết ứng dụng chỉ đường đã dẫn xe của Ustinov đi vào một con đường không được sử dụng từ năm 1970 cho đến nay. Nhiệt độ ở khu vực mà hai người bị mắc kẹt có thể xuống mức -57 độ C vào ban đêm.
Đi vào đường cụt, rơi xuống hố, lái xe ra giữa cánh đồng
Vào cuối tháng 5/2022, một gia đình lái xe Toyota Fortuner đi du lịch đến thành phố Alappuzha, bang Kerala đã chạy dọc theo con đường mòn như chỉ dẫn của Google Maps mà không hay biết đây là con đường cụt và phía cuối đường bị cắt ngang bởi một con sông.
Khi nhìn thấy ô tô đi về phía cuối đường, nhiều người dân địa phương đã hô hoán để cảnh báo, nhưng tài xế không nghe thấy. Hậu quả là chiếc Fortuner lao xuống sông. May mắn cả gia đình đã kịp thời thoát ra ngoài trước khi ô tô chìm xuống nước.
Hay như vào tháng 9/2020, trên một diễn đàn, người dùng Iiris Celine tại Na Uy phản ánh rằng do Google chỉ đường sai, trong vòng hai tuần, người dân địa phương đã phải giải cứu ít nhất 8 chiếc ô tô bị mắc kẹt. Thậm chí, một xe đã rơi xuống hố sâu 3m.
Vốn dành riêng cho máy kéo và ngựa, con đường này thậm chí còn bị hỏng nặng hơn khi nhiều ô tô cố gắng đi vào và mắc kẹt tại đây. Celine cho biết cô đã báo cáo lỗi chỉ đường sai này lên Google Maps từ trước đó hai tháng nhưng ứng dụng vẫn chưa thay đổi chỉ dẫn trên bản đồ.
Hồi năm 2019 đã xảy ra một sự cố hi hữu ở Mỹ, khi hơn 100 tài xế rơi vào tình cảnh lạc đường và mắc kẹt trong bùn lầy do đi theo sự chỉ dẫn của Google Maps.
Nguyên nhân ban đầu là các tài xế muốn tránh tình trạng kẹt xe do một vụ tai nạn, nên đã quyết định đi đường tắt theo sự chỉ dẫn của Google Maps. Tuy nhiên, lối tắt lại là con đường đất lầy lội nằm giữa cánh đồng. Do lớp bùn đất dày đặc, nhiều xe bị mắc kẹt nối đuôi nhau.
Google nói gì?
Trước sự việc nghiêm trọng ở Ấn Độ mới đây, một người phát ngôn của Google đã chia buồn với các gia đình nạn nhân.
"Chúng tôi xin gửi lời chia buồn sâu sắc nhất tới các gia đình. Chúng tôi sẽ hợp tác chặt chẽ với cơ quan chức năng và hỗ trợ việc điều tra sự việc", người này nói.
So sánh giao diện Google Maps có thể thấy ở chế độ xem qua vệ tinh có hiển thị đoạn cầu chưa hoàn thiện, nhưng ở chế độ thông thường, đoạn này chỉ được hiển thị bằng màu đỏ giống như khi tắc đường, và đó có thể là nguyên nhân khiến tài xế chủ quan.
Dù Google Maps được tin dùng do dẫn đường nhìn chung khá chính xác, nhưng các tài xế vẫn nên thận trọng và hạn chế tối đa việc di chuyển vào đêm tối ở các khu vực xa lạ.
很赞哦!(16)
相关文章
- Soi kèo góc HAGL vs TPHCM, 17h00 ngày 17/1
- Màn hình trợ giúp Iron Man lấy cảm hứng từ iPhone đời đầu
- Hướng dẫn cách đăng ký SIM chính chủ MobiFone
- Màn hình trợ giúp Iron Man lấy cảm hứng từ iPhone đời đầu
- Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1
- Xiaomi Redmi Note 5 “cháy” 1.000 suất đầu tiên tại FPT Shop
- Thượng Hải có ngân hàng tự động với VR, robot và công nghệ quét khuôn mặt
- Amsterdam ra mắt mẫu sneakers với phần đế làm từ bã kẹo cao su tái chế
- Nhận định, soi kèo Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1: Khó cho chủ nhà
- Gói cước dịch vụ Internet mới HOME của VNPT có gì đặc biệt?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Seeb vs Dhofar, 21h15 ngày 14/1: Nắm chắc danh hiệu
">Mở hộp Xiaomi Redmi Note 5, camera kép, giá tầm trung
- Bạn đã ở đâu khi Riot Games thông báo quyết định hay ho nhất trong suốt 12 năm thành lập và phát triển công ty? Lúc đó bạn đang tham gia một trận đấu Xếp Hạng hay vẫn mắc kẹt tìm ra cách “inSec” Lee Sin hiệu quả nhất ở bậc Đồng đoàn? Hay bạn đang lướt trang subreddit LMHTkhi vô tình nhấp chuột vào?..
Vậy bạn có nhớ mình đã làm gì khi Beemo ra mắt?!
Đúng vậy, Beemo, hợp thể một chú ong đáng yêu với con quỷ trên Đấu Trường Công Lý, đã xuất hiện trên các trang mạng xã hội chính thức của LMHTvào sáng nay (01/5).
Thế giới sẽ bị xáo trộn hoàn toàn khi Beemo sẽ được Riot đưa vào các máy chủ chính thức LMHTtừ bản cập nhật 8.9 sắp tới. Điều đó có nghĩa là bộ trang phục này sẽ không cần phải trải qua quá trình thử nghiệm thông thường trên PBE.
Sự kiện chưa từng có trong lịch sử này đã gây sốc cho số đông người chơi trong cộng đồng LMHT. Các tuyển thủ chuyên nghiệp, giới phân tích và cả những bình luận viên – trong đó có Aidan "Zirene" Moon, người đã bày tỏ sự bất ngờ khi nghe thấy thông tin này bằng cách viết hoa đoạn tweet ngắn ngủi có nội dung: “BIẾN ĐI CON ONG”.
Ngay cả nhân viên của Riot cũng không thể chấp nhận điều này. “Chúng tôi đang thử một phế phẩm mới toanh”, Riot Stellari tweet đầy mỉa mai.
Không có nhiều thông tin về trang phục mới của Teemo nhưng chắc chắn người chơi sẽ không thể ngăn cản trào lưu ong vàng đổ bộ Đấu Trường Công Lý ở bản cập nhật 8.9.
Mức giá cùng những hiệu ứng đặc biệt của bộ trang phục này chưa được giới thiệu và con ong này sẽ là “lớp áo” thứ 11 mà Teemo sở hữu trong LMHT.
ABC (Theo Dot Esports)
">LMHT: Bộ trang phục thứ 11 của Teemo đi vào lịch sử
"> Cụ ông 84 tuổi người Nhật “chất chơi” trên Instagram khiến giới trẻ cũng phải e dè
Nhận định, soi kèo Herediano vs Guanacasteca, 09h00 ngày 16/1: Chủ thắng trận, khách thắng kèo
Thời điểm hiện tại, một năm kể từ ngày bắt đầu cuộc chiến thương mại do Mỹ khởi xướng cùng lập trường cứng rắn với thuế quan đắt đỏ, một số công ty đã bắt đầu tìm bến đỗ mới.
Thuế quan, chiến tranh thương mại và sự nổi lên của các “bến đỗ” cạnh tranh hơn
Theo Bloomberg, Google có kế hoạch chuyển một số nhà sản xuất máy điều khiển nhiệt độ Nest và phần cứng máy chủ ra khỏi Trung Quốc để tránh thuế quan.
WSJ cho biết, Nintendo đang chuyển một số nhà máy sản xuất máy game Switch từ Trung Quốc sang Đông Nam Á.
Động thái chuyển đổi các nhà máy ra khỏi lãnh thổ Trung Quốc được đưa ra sau khi một giám đốc điều hành cấp cao của Foxconn cho Bloombergbiết, công ty có đủ năng lực để sản xuất tất cả iPhone bên ngoài Trung Quốc. Foxconn hiện là đối tác Đài Loan sản xuất hầu hết điện thoại thông minh của Apple tại Trung Quốc. Apple chưa có thông tin vì về việc tìm cách chuyển đổi nơi sản xuất.
Kinh doanh máy chơi game video thường có lợi nhuận thấp. Điều đó có nghĩa, thuế quan đối với máy chơi game có thể là một vấn đề ảnh hưởng đến lợi nhuận tốt Nintendo. Và Nintendo thì dựa vào Switch để có được doanh số lớn.
Người phát ngôn của Nintendo không bình luận về thông tin sẽ chuyển hoạt động sản xuất khỏi Trung Quốc.
"Hầu hết các thành phần tạo nên giao diện điều khiển Nintendo Switch được sản xuất tại Trung Quốc", người phát ngôn nói. "Để giảm chi phí cho người tiêu dùng, cần lắp ráp các sản phẩm gần với nơi sản xuất các bộ phận đó".
Tuy nhiên, công ty Nhật Bản cho biết, họ đang theo sát tình hình thuế quan và "luôn tìm kiếm nhiều lựa chọn khác" cho nơi sản xuất sản phẩm của họ.
Google không trả lời yêu cầu bình luận.
Ngoài Nintendo và Google, các công ty đã xem xét lại chuỗi cung ứng của họ kể từ khi Nhà Trắng phát động cuộc chiến thương mại với Trung Quốc năm ngoái. Tháng trước, Mỹ tăng thuế nhập khẩu từ 10% lên 25% đối với 200 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc trong đó có các thiết bị điện tử, các sản phẩm máy tính, dệt may.
Các công ty dựa vào Trung Quốc để sản xuất hàng hóa cũng lo ngại về các biện pháp trả đũa tiềm ẩn khác từ phía Trung Quốc trong cuộc chiến thương mại. Trung Quốc có thể tăng cường các quy định hoặc trì hoãn hải quan. Quốc gia này đã tăng áp lực lên các công ty Mỹ khi căng thẳng thương mại leo thang.
Sau khi Mỹ “tấn công” Huawei bằng việc liệt nhà sản xuất điện thoại thông minh hàng đầu của Trung Quốc vào danh sách cấm vấn, Trung Quốc đáp trả bằng cách cũng lập nên một "danh sách đen" các công ty nước ngoài. Đầu tháng 6, Trung Quốc ra sắc lệnh phạt liên doanh chính của Ford tại nước này vì vi phạm chống độc quyền, làm dấy lên lo ngại về các hành động trừng phạt ăn miếng trả miếng giữa hai nước.
Động thái trên có thể là một lý do thậm chí còn thuyết phục hơn so với nguyên nhân từ thuế quan để chuyển sản xuất ra khỏi Trung Quốc hơn, Giáo sư Joseph Foudy của Đại học New York cho biết.
"Nếu chúng ta biết Trung Quốc đang phải đối mặt với mức thuế từ 15% đến 20%, một số công ty có thể bị chỉ trích về chi phí kinh doanh đó nếu ở lại đây," Foudy nói.
Đối với các công ty công nghệ nói riêng, mối quan tâm về sở hữu trí tuệ và an ninh cũng là điểm gây tranh cãi cho mối quan hệ Mỹ - Trung và có thể gây áp lực lên họ để đa dạng hóa mạng lưới sản xuất và cung ứng.
Nhu cầu về đa dạng hóa sản xuất và chi phí nhân công
Phần lớn động thái chuyển đổi sản xuất là từ Trung Quốc sang các nước Đông Nam Á - chứ không phải Mỹ. Sản xuất khu vực trong tháng này có tốc độ tăng trưởng mạnh nhất trong 9 tháng, theo chỉ số Nikkei-Markit, nhờ một phần lớn vào các đơn đặt hàng mới.
Tiền lương tăng ở Trung Quốc cho các công ty thêm một lý do nữa để xem xét chuyển sản xuất sang các nước Đông Nam Á như Việt Nam và Thái Lan, nơi lao động rẻ hơn. Xu hướng tự động hóa ngày càng tăng của sản xuất công nghệ làm cho điều đó trở nên dễ dàng hơn, vì các công ty không còn phải phụ thuộc quá nhiều vào công nhân có tay nghề cao để sản xuất hàng hóa của họ.
Phần lớn việc sản xuất bo mạch chủ của Google cho thị trường Mỹ đã chuyển sang Đài Loan, theo báo cáo của Bloomberg. Trong năm qua, Google cũng đã đầu tư vào trung tâm kỹ thuật và đổi mới của Đài Loan. "Ông lớn" công nghệ này đang thực hiện kế hoạch mở rộng diện tích nhà xưởng và tăng gấp đôi quy mô hoạt động tại thành phố Tân Bắc, cũng như cung cấp đào tạo tiếp thị kỹ thuật số và trí tuệ nhân tạo cho sinh viên người nội địa.
Bất chấp những thay đổi này, Trung Quốc, nhà sản xuất lớn nhất thế giới, vẫn là một trung tâm sản xuất cực kỳ quan trọng của thế giới. Không chỉ các nhà máy và nhà cung cấp tập trung ở đó mà cơ sở hạ tầng - đường sá, cảng, sân bay và lưới điện - vẫn tốt hơn ở nhiều quốc gia nơi có nhà máy chuyển đến.
Mặc dù các công ty có thể dần dần chuyển một số hoạt động sản xuất hoặc mở rộng mạng lưới sản xuất khỏi Trung Quốc, Foudy cho biết ông không mong đợi nhà sản xuất của thế giới này sẽ gặp phải bất kỳ một thay đổi lớn nào.
"Trung Quốc vẫn là" đầu tàu” của hoạt động "sản xuất," Foudy nói. "Hiệu quả của sản xuất dựa trên số lượng nhà cung cấp được đặt gần đó, chất lượng đường. cảng và cơ sở hạ tầng, chất lượng và tính nhất quán của năng lượng điện, cùng khả năng thu hút nhân sự có chất lượng. Với tất cả yếu tố đó, Trung Quốc vẫn số một".
Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình dự kiến gặp nhau tại hội nghị G20 vào cuối tháng này. Trump đã đe dọa sẽ áp thuế đối với hàng xuất khẩu 300 tỷ USD khác của Trung Quốc nếu nhà lãnh đạo Trung Quốc không tham dự cuộc họp. Nếu các cuộc đàm phán không kết thúc tốt đẹp, các công ty có thể nghiêm túc xem xét chuyển sản xuất ra khỏi Trung Quốc.
">Vì sao nhiều 'ông lớn' công nghệ có thể chuyển nhà máy khỏi Trung Quốc?
- Kratos sẽ chết và Atreus thay thế làm nhân vật chính
Nhự vậy là cuộc hành trình của cha con Kratos tại Bắc Âu đã tạm khép lại sau khi họ đánh bại Baldur ở cuối game. Tuy nhiên, đây mới chỉ là một quãng nghỉ trước những “giông bão” tiếp theo. Trong những manh mối đã được hé lộ, 2 tình tiết đáng chú ý nhất là sự xuất hiện của Thor và hình vẽ tiên tri về cái chết của Kratos.
Những dấu hiêu này đã khiến nhiều người hâm mộ nghĩ về một tương lai cực kỳ u ám của chiến thần. Nhiều ý kiến còn cho rằng Santa Monica sẽ cho Atreus thay thế Kratos trong các phiên bản tiếp theo.
Kratos chết nhưng sẽ được hồi sinh
Trong các phần God of War trước, việc Kratos chết đi sống lại là quá bình thường. Địa ngục ở Hy Lạp không thể cầm chân nổi chiến thần thì ở Bắc Âu cũng thế thôi. Có thể Kratos vì một lý do nào đó sẽ tạm chết, tuy nhiên ông vẫn sẽ quay lại và làm nhân vật chính của God of War. Atreus hoàn toàn chưa đủ tầm để thay thế.
Có hai cá thể khác nhau đều nằm trong thân xác phàm trần của Atreus
Trong một phân cảnh khi hai cha con chèo thuyền ở Álfheim (vương quốc của người Elf trắng), Atreus đã nghe thấy một tiếng nói cực kỳ đáng sợ ở trong đầu. Điều đặc biệt là chỉ mình Atreus nghe được và thậm chí đứa nhỏ này đã liên tưởng đến âm thanh của một con quỷ.
Bên cạnh đó, trong đoạn hội thoại với cha ở cuối game, Atreus đã dùng rất nhiều từ “part” (một phần). “Which makes me part Giant and part God. And part mortal” (Điều đó đã khiến con có một phần của người khổng lồ, một phần của thần và một phần của con người). Dù rằng chúng ta đều hiểu rằng câu nói này thể hiện gốc gác của Atreus. Tuy nhiên nó cũng hàm chứa một ý nghĩa khác thể hiện nhiều mặt đối lập ẩn bên trong đứa nhỏ này.
Ai đã từng chơi Warcraft III, hoàn toàn có thể liên tưởng đến một trường hợp tương tự của Medivh. Ngay từ khi sinh ra, một trong những đại pháp sư quyền năng nhất của loài người đã phải mang trong mình mầm mống của con quỷ Sargeras (được truyền từ mẹ sang). Kể từ đó, Medivh luôn phải sống giữa sự giằng xé của hai cá thể nằm trong một thần xác: một chính, một tà. Cuối cùng, phần quỷ của Sargeras đã chiến thắng và tha hóa vị pháp sư đại tài này.
Nếu kịch bản này tiếp tục lặp lại, có lẽ Loki bên trong con người Atreus sẽ khiến cậu bé này không còn ngây thơ như những gì chúng ta thấy trong God of War 2018.
Cuộc du hành thời gian của rắn khổng lồ Jörmungandr
Rắn khổng lồ Jörmungandr chính là nút thắt kỳ lạ và khó giải quyết nhất trong God of War 2018. Theo truyền thuyết, Jörmungandr là con trai của Loki. Và như chúng ta đã biết, Loki chính là Atreus. Vậy tại sao một đứa nhóc như vậy lại có thể là bố của Jörmungandr.
Đến đây, nhiều người đã ủng hộ về giả thuyết Jörmungandr đã không chết trong trận chiến với Thor (sự kiện Ragnarok xảy ra ở tương lai). Thay vào đó, nó bị đánh bật khỏi dòng không gian đó và trôi dạt về quá khứ. Tại đây, Jörmungandr đã gặp lại bà nội của nó (mẹ Atreus) và kể lại hết những sự kiện sẽ xảy ra để tiến tới Ragnarok. Xem xét ở nhiều khía cạnh, điều này là cực kỳ hợp lý và giải thích lý do tại sau me của Atreus lại có thể tiên đoán trước và vẽ hình lên vách đá.
Theo những gì mà thần thoại Bắc Âu kể lại, kết quả của cuộc chiến Ragnarok là việc cả hai phe thần Aesir (Odin, Thor…) và phe Loki đều bị tổn thất rất lớn. Có lẽ do biết được điều này, Jörmungandr đang cố gắng tác động vào quá khứ để làm thay đổi kết quả của Ragnarok. Đương nhiên, nó muốn phần thắng nghiêng về Loki. Đây, đây có lẽ sẽ là nút thắt quan trọng nhất trong bản God of War tiếp theo.
Tuy nhiên dự đoán mãi chỉ là dự đoán mà thôi. Vai trò và sự xuất hiện của rắn khổng lồ Jörmungandr thực sự là gì? Chúng ta hãy chờ hồi sau sẽ rõ.
Theo GameK
">Dự đoán những kịch bản có thể xảy ra trong phần tiếp theo của God of War
- ">
Cười như được mùa với 'thánh đoán' Instagram: Tưởng lén theo dõi là dễ, hóa ra fail toàn tập