您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Duolingo: Đế chế tỷ đô thay đổi “cuộc chơi” học ngoại ngữ trực tuyến
NEWS2025-01-19 12:18:13【Thời sự】0人已围观
简介“Hãy cầu xin bằng tiếng Tây Ban Nha”,Đếchếtỷđôthayđổicuộcchơihọcngoạingữtrựctuyếlịch vlịch vạn niên 2024 - xem lịch âm lịch dương giờ hoàng đạo theo ngày thánglịch vạn niên 2024 - xem lịch âm lịch dương giờ hoàng đạo theo ngày tháng、、
“Hãy cầu xin bằng tiếng Tây Ban Nha”,Đếchếtỷđôthayđổicuộcchơihọcngoạingữtrựctuyếlịch vạn niên 2024 - xem lịch âm lịch dương giờ hoàng đạo theo ngày tháng Duo, một con cú màu xanh ra lệnh. Đó là một bức ảnh chế (meme) được lan truyền trên Twitter với ý nghĩa chú cú này sẽ “săn lùng” người dùng bằng được nếu không hoàn thành bài học tiếng Tây Ban Nha trong ngày.
Chú cú xanh lá sống động chính là biểu tượng của Duolingo, ứng dụng học ngôn ngữ cực kỳ nổi tiếng với hơn hơn 500 triệu lượt tải xuống trên toàn thế giới.
Mặc dù meme là một trò đùa, sự nổi tiếng của Duolingo là thật. Được tạo ra vào năm 2012 bởi thiên tài máy tính Luis von Ahn - cha đẻ của mã CAPCHA, Duolingo đã nhanh chóng trở thành một hiện tượng toàn cầu thu hút tất cả mọi người từ những người giàu nhất trên thế giới như Bill Gates, Khloe Kardashian, Jack Dorsey, đến những người tị nạn Syria ở Thổ Nhĩ Kỳ.
Vào năm 2021, Duolingo đã đạt hơn 40 triệu người dùng hàng tháng trên toàn thế giới, là ứng dụng giáo dục được tải xuống nhiều nhất trên App Store và Google Play. Hiện Duolingo được định giá khoảng 2,4 tỷ USD, cung cấp 95 khóa học với 38 ngôn ngữ, bao gồm cả những ngôn ngữ hiếm, sắp tuyệt chủng như Hawaii, Gaelic, Yiddish…
Học ngoại ngữ như chơi game
Các bài học trên Duolingo được thiết kế theo nguyên tắc “Gamification” để tạo và duy trì hứng thú cho người học. “Gamification” là việc ứng dụng những cơ chế của Game (luật chơi, điểm thưởng, tăng hạng…) vào một hoạt động bất kỳ với mục đích tạo động lực và hứng thú cho người dùng.
Cụ thể, khi hoàn thành các bài học trong Duolingo, bạn sẽ nhận được “điểm kinh nghiệm” (EXP). Người dùng nhận một điểm cho mỗi đáp án đúng, mất một cho mỗi câu trả lời sai, và khi đạt đủ 10 điểm EXP sẽ được thăng cấp trình độ.
EXP là cơ chế chính mà Duolingo thúc đẩy người dùng tiếp tục học hỏi và thực hành, được gắn với các cơ chế khác như The Streak và Lingots.
The Streak là thước đo số ngày liên tiếp bạn đã hoàn thành một bài học. Nó được đại diện bởi một ngọn lửa nhỏ màu đỏ, nếu chưa đạt yêu cầu của ngày hôm đó, lửa sẽ chuyển sang màu xám. Giữ cho “ngọn lửa liên tục luôn sáng” là động lực mạnh mẽ để người dùng không luyện tập ngắt quãng.
Lingots là một dạng tiền tệ trong Duolingo mà người dùng kiếm được bằng cách đạt được mục tiêu EXP hàng ngày. Bạn có thể sử dụng Lingots trong cửa hàng ảo Duolingo để mua các bài học mới, tăng sức mạnh,…hay thậm chí có thể sử dụng Lingots để mua một bộ trang phục ảo mới dễ thương cho chú cú Duo.
Theo một nghiên cứu được tiến hành bởi các giáo sư tại Đại học Thành phố New York và Đại học Nam Carolina, nếu sử dụng Duolingo trong 34 giờ, có thể cung cấp khả năng đọc và viết tương đương với một kỳ đào tạo ngôn ngữ tại đại học tốn trên 130 giờ.
Cú xanh Duo: Học hay bị chọc?
Sự nổi tiếng của nền tảng còn đến từ biểu tượng cú Duo. Những năm gần đây, chú cú xanh này được gọi là “Ác ma Duolingo” vì liên tục nhắc nhở người dùng học bài theo những cách “khó đỡ”. Chỉ cần bỏ lỡ bài học một thời gian, chim cú Duo sẽ xuất hiện “hỏi han” đầy dỗi hờn, trách móc.
“Vậy là bạn muốn từ bỏ hết những mục tiêu của bản thân rồi nhỉ? Chúng tôi định viết email này bằng tiếng Pháp nhưng đột nhiên nhớ ra là bạn có học đâu, sao hiểu được”. Matt Jenkins, một người dùng Duolingo hài hước chia sẻ, anh cảm thấy vô cùng chột dạ sau khi đọc chiếc email này.
Hóa ra không chỉ Matt mà rất nhiều người từng bị ứng dụng học ngoại ngữ này “cà khịa” vì trót lười học. Chính những tính năng này đã truyền cảm hứng cho hàng triệu người dùng ứng dụng tạo ra một loạt ảnh meme cho chú cú, đưa tên tuổi của Duolingo ngày càng nổi tiếng.
Trải nghiệm “freemium”
CEO Von Ahn đã nhấn mạnh rằng, ông muốn sử dụng công nghệ để loại bỏ mọi rào cản trong giáo dục, tạo ra một ứng dụng học ngôn ngữ miễn phí cho tất cả mọi người. Tuy nhiên, dưới góc nhìn kinh doanh, không có gì thực sự “miễn phí”.
Duolingo được xây dựng trên mô hình “freemium”, là sự kết hợp giữa “free” (miễn phí) và “premium” (cao cấp), có nghĩa là tất cả những tính năng cốt lõi đều được sử dụng miễn phí. Nếu người dùng muốn truy cập các tính năng nâng cao hơn như nhận được trải nghiệm không có quảng cáo, tải xuống các bài học và truy cập offline… họ sẽ phải trả một khoản phí là 12,99 USD/tháng.
Ngoài ra, vào năm 2014, Duolingo đã đưa ra các bài kiểm tra có khả năng đánh giá năng lực tiếng Anh người dùng tương đương với các bài thi tiếng Anh khác như IELTS, TOEFL. Điểm khác biệt nhất chính là thí sinh có thể thực hiện thi trực tuyến với mức phí là 49 USD/lần, rẻ hơn nhiều so với mức hơn 200 USD khi thi TOEFL. Duolingo English Test hiện nay đã được 1227 (cập nhật tới tháng 6/2020) tại các trường đại học và tổ chức chức giáo dục trên toàn thế giới công nhận.
Duolingo chắc chắn sẽ còn nhiều tiềm năng để phát triển lớn hơn. Hơn 2 tỷ người trên toàn thế giới đang học ngoại ngữ và ngày càng có nhiều người học ngoại ngữ trực tuyến. Học ngôn ngữ trực tuyến tạo ra doanh thu 6 tỷ USD và con số này được dự báo sẽ tăng lên 8,7 tỷ USD vào năm 2025.
Hương Dung
很赞哦!(15)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Buriram United vs Chiangrai United, 19h00 ngày 15/1: Cửa trên ‘tạch’
- Thói quen ăn rau sống gây nhiễm sán lá gan ghi nhận nhiều ca nguy kịch ở TP.HCM
- Đắng lòng bỏ Tết ở lại Hà Nội mưu sinh
- Hàng trăm tỷ tin nhắn SMS trên toàn cầu có thể đã bị lộ
- Soi kèo góc MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1
- ActivePresenter
- 'Bắt sống' sán dây dài chục mét ra khỏi cơ thể
- Chốt hình thức kỷ luật vụ nữ sinh bị bỏng nặng tại trường
- Nhận định, soi kèo Constantine vs Mouloudia Club El Bayadh, 22h59 ngày 16/1: Đẳng cấp lên tiếng
- Hệ thống CNTT của Bưu điện Việt Nam đã cơ bản hoạt động trở lại
热门文章
- Nhận định, soi kèo Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1: Nợ chồng thêm nợ
- Khoa Quốc tế hỗ trợ sinh viên, làm clip âm nhạc giữa tâm dịch Covid
- Bỏ đề xuất tăng lương giáo viên và miễn học phí THCS trong dự thảo Luật Giáo dục
- Thói quen ăn rau sống gây nhiễm sán lá gan ghi nhận nhiều ca nguy kịch ở TP.HCM
站长推荐
Soi kèo góc Western Sydney Wanderers vs Central Coast Mariners, 15h35 ngày 17/1: Thế trận đôi công
Mẹ ớn lạnh thấy tin tặc dụ dỗ con gái qua camera an ninh
Lời tòa soạn: Thông tin cơ sở là một lực lượng truyền thông đặc biệt. Đây là hệ thống truyền thông tiếp cận trực tiếp đến người dân, phục vụ hiệu quả công tác chỉ đạo, điều hành của Nhà nước, lan tỏa năng lượng tích cực, tạo sự đồng thuận, niềm tin xã hội và sức mạnh tinh thần để Việt Nam bứt phá vươn lên. VietNamNet xin gửi tới độc giả tuyến bài viết về công việc của những người đang làm công tác thông tin cơ sở.
Bài 1: Các nước đang ‘nói chuyện’ với người dân bằng cách nào?
PV: Vai trò của thông tin cơ sở ở các địa phương rất quan trọng trong công tác tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các quy định của chính quyền địa phương... Tuy nhiên, ở một số địa phương hoạt động này chưa được quan tâm đúng mức. Quan điểm của ông về vấn đề này thế nào?
Cục trưởng Nguyễn Văn Tạo: Thông tin cơ sở là kênh truyền thông tiếp cận trực tiếp đến người dân, phát huy được sức mạnh truyền thông ở cơ sở. Từ trước đến nay, hoạt động thông tin cơ sở chủ yếu được truyền tải thông tin đến người dân thông qua một số loại hình như đài truyền thanh cấp xã và cấp huyện, bảng tin công cộng, bản tin, tài liệu không kinh doanh, hoạt động tuyên truyền viên cơ sở.
So với các loại hình truyền thông khác như báo, tạp chí, phát thanh, truyền hình, thông tin cơ sở có đối tượng quản lý, sử dụng và lực lượng tham gia hoạt động thông tin, tuyên truyền đông gấp nhiều lần.
Trong xu thế chuyển đổi số báo chí, truyền thông đa phương tiện, đa nền tảng, hoạt động thông tin cơ sở đang từng bước thay đổi phương thức, sử dụng các nền tảng công nghệ để tuyên truyền, phổ biến thông tin trực tiếp đến người dân như mạng xã hội, các ứng dụng nhắn tin trên Internet, các app chức năng, tin nhắn viễn thông...
Có thể khẳng định, hoạt động thông tin cơ sở đã và đang đóng góp hết sức quan trọng vào công tác tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các quy định của chính quyền địa phương, phổ biến các kiến thức khoa học, kỹ thuật, kinh tế, văn hóa, xã hội và phục vụ hiệu quả công tác chỉ đạo, điều hành của cấp ủy, chính quyền cơ sở.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 49/2024/NĐ-CP quy định về hoạt động thông tin cơ sở - lần đầu tiên hoạt động này được quy định một cách "chính danh". Theo ông, đâu là những giá trị, ý nghĩa mà Nghị định này mang lại?
Cục trưởng Nguyễn Văn Tạo:Ngày 10/5/2024, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang thay mặt Chính phủ ký ban hành Nghị định số 49/2024/NĐ-CP quy định về hoạt động thông tin cơ sở.
Đây là lần đầu tiên hoạt động thông tin cơ sở được thể chế hóa ở tầm Nghị định, thay thế Quy chế hoạt động thông tin cơ sở được Thủ tướng Chính phủ ban hành tại Quyết định số 52/2016/QĐ-TTg ngày 6/12/2016.
Lâu nay, khi nói đến thông tin cơ sở, nhiều người cho rằng đó là công việc của xã, phường, của phía dưới. Nghị định số 49/2024/NĐ-CP đã thể chế hóa đầy đủ quan điểm chỉ đạo của Đảng tại Chỉ thị số 07-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XII) về đẩy mạnh công tác thông tin cơ sở trong tình hình mới. Theo đó, thông tin cơ sở được xác định là nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng cho cả hệ thống chính trị từ Trung ương đến cơ sở. Hoạt động thông tin cơ sở phải có sự tham gia ở tất cả các cấp, các ngành chứ không chỉ là công việc của xã, phường, thị trấn.
Không chỉ vậy, Nghị định số 49/2024/NĐ-CP đã mở rộng không gian phát triển của hoạt động thông tin cơ sở. Trước đây, nói đến thông tin cơ sở là mọi người nói đến loa đài, thì bây giờ, thông tin cơ sở sử dụng cả những loại hình thông tin, phương tiện thông tin hiện đại như cổng/trang thông tin điện tử, mạng xã hội, các ứng dụng nhắn tin trên Internet, tin nhắn viễn thông để tuyên truyền, phổ biến thông tin trực tiếp đến người dân.
Nghị định số 49/2024/NĐ-CP được ban hành sẽ tác động như thế nào đến hoạt động thông tin cơ sở?
Cục trưởng Nguyễn Văn Tạo: Việc Chính phủ ban hành Nghị định số 49/2024/NĐ-CP đã nâng địa vị pháp lý của hoạt động thông tin cơ sở. Nghị định còn khẳng định tính chính danh của lực lượng tham gia hoạt động thông tin cơ sở, chẳng hạn như lực lượng tuyên truyền viên cơ sở. Nghị định đã quy định rõ tuyên truyền viên cơ sở là những ai, trách nhiệm của chính quyền cơ sở trong việc xây dựng lực lượng, cung cấp thông tin, tổ chức tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ năng tuyên truyền cho họ.
Như tôi đã nói ở trên, Nghị định số 49/2024/NĐ-CP đã mở rộng không gian phát triển của hoạt động của thông tin cơ sở, từ các loại hình thông tin truyền thống như đài truyền thanh, bảng tin công cộng, tuyên truyền viên cơ sở... sang sử dụng cả các loại hình thông tin hiện đại, đa phương tiện, đa nền tảng như cổng/trang thông tin điện tử, mạng xã hội, các ứng dụng nhắn tin trên Internet....
Nghị định số 49/2024/NĐ-CP cũng tạo cơ sở pháp lý trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại, đẩy mạnh chuyển đổi số hoạt động thông tin cơ sở để kịp thời cung cấp thông tin nguồn và quản lý, giám sát, đánh giá được hiệu quả hoạt động thông tin cơ sở trên môi trường số.
Thông qua các hình thức thể hiện, không gian phát triển mới, hoạt động thông tin cơ sở sẽ chuyển đổi từ thông tin một chiều là chính sang tương tác với người dân, tiếp nhận thông tin phản ánh của người dân và thông tin nội dung trả lời của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền.
Việt Nam có sự đa dạng lớn về địa hình, điều kiện tự nhiên cũng như có sự khác biệt lớn về văn hóa giữa các vùng, miền. Vậy làm thế nào để thúc đẩy hiệu quả hoạt động thông tin cơ sở?
Cục trưởng Nguyễn Văn Tạo: Thông tin cơ sở cần phải được tiếp cận đến tất cả người dân, nhiều đối tượng khác nhau, với trình độ nhận thức, hiểu biết và nhu cầu thông tin khác nhau. Để làm được điều đó, với mỗi đối tượng, ở vùng, miền, chúng ta có thể sử dụng những loại hình truyền thông khác nhau sao cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội ở từng vùng, miền.
Việc sử dụng hình thức truyền thông trên mạng xã hội, trên các nền tảng sẽ phù hợp với khu vực đô thị, hoặc với đối tượng là thanh niên, sinh viên hơn so với người dân ở vùng nông thôn. Với đối tượng người lớn tuổi, có thể nhiều người vẫn thích những hình thức truyền thống như nghe phát thanh, đọc bản tin thay vì các hình thức truyền thông hiện đại.
Nghị định số 49/2024/NĐ-CP đã quy định rõ 8 loại hình hoạt động thông tin cơ sở. Việc sử dụng loại hình nào, trong những tình huống cần truyền thông đến người dân, các cơ quan, tổ chức và chính quyền các cấp căn cứ vào điều kiện thực tế để sử dụng và phát huy cho phù hợp.
Sau khi Nghị định số 49/2024/NĐ-CP có hiệu lực, ông kỳ vọng lĩnh vực thông tin cơ sở sẽ thay đổi thế nào trong thời gian tới?
Cục trưởng Nguyễn Văn Tạo: Nghị định số 49/2024/NĐ-CP sẽ làm thay đổi nhận thức, trách nhiệm và hành động của cấp ủy, chính quyền, lãnh đạo các cấp đối với vị trí, vai trò của hoạt động thông tin cơ sở, tầm quan trọng của thông tin cơ sở bởi đây là kênh truyền thông tiếp cận trực tiếp tới người dân, gần dân, sát dân nhất.
Khi thấy được vị trí, vai trò, tầm quan trọng của hoạt động thông tin cơ sở, cấp ủy, chính quyền, lãnh đạo các cấp sẽ quan tâm hơn tới việc tổ chức xây dựng hệ thống, bố trí nguồn lực để phát triển hoạt động thông tin cơ sở.
Cùng với xu thế chuyển đổi số, hệ thống thông tin cơ sở sẽ được xây dựng, phát triển, hiện đại hóa, sử dụng các phương thức truyền thông mới, công nghệ mới trong việc làm truyền thông để tiếp cận và đáp ứng nhu cầu thông tin thiết yếu của người dân.
Cảm ơn ông!
Số liệu thống kê trên cả nước về thông tin cơ sở (tính đến tháng 3/2024):
- 10.070 xã, phường, thị trấn có đài truyền thanh, đạt 95%. Số nhân sự phụ trách đài truyền thanh khoảng 14.000 người là công chức cấp xã kiêm nhiệm (chiếm 45%) và người hoạt động không chuyên trách cấp xã (chiếm 55%).
- 666 huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có đài truyền thanh - truyền hình hoặc trung tâm văn hóa, thông tin và thể thao/trung tâm truyền thông và văn hóa có hoạt động truyền thanh - truyền hình, đạt 94,5%. Số nhân sự hoạt động truyền thanh - truyền hình cấp huyện khoảng 7.000 viên chức và người lao động.
- 1.716 bảng tin điện tử công cộng của cấp xã và 724 bảng tin điện tử công cộng của cấp huyện quản lý.
- 7.277 trang thông tin điện tử của UBND cấp xã (đạt 57,8%) và 703 cổng/trang thông tin điện tử của UBND cấp huyện (đạt gần 100%).
- 221.000 tuyên truyền viên cơ sở trực tiếp làm công tác tuyên truyền, vận động ở các thôn, tổ dân phố.
Nội dung cơ bản của Nghị định số 49/2024/NĐ-CP:
Nghị định quy định về hoạt động thông tin cơ sở gồm 4 chương, 43 điều:
Chương I: Quy định chung, gồm 6 điều, trong đó Khoản 1 Điều 3 quy định cụ thể thông tin cơ sở là thông tin thiết yếu được truyền tải trực tiếp đến người dân thông qua 8 loại hình thông tin chủ yếu; Điều 6 quy định cụ thể về nội dung thông tin thiết yếu của hoạt động thông tin cơ sở.
Chương II: Hoạt động thông tin cơ sở, gồm 8 mục, 28 điều, quy định cụ thể về 8 loại hình hoạt động thông tin cơ sở:
- Đài truyền thanh cấp xã.
- Bảng tin công cộng.
- Bản tin thông tin cơ sở.
- Tài liệu không kinh doanh phục vụ hoạt động thông tin cơ sở.
- Tuyên truyền trực tiếp qua tuyên truyền viên cơ sở.
- Tuyên truyền trên cổng hoặc trang thông tin điện tử.
- Tuyên truyền qua mạng xã hội, các ứng dụng nhắn tin trên Internet.
- Tuyên truyền qua tin nhắn viễn thông.
Chương III: Tổ chức thực hiện, gồm 6 điều, quy định cụ thể trách nhiệm quản lý nhà nước về thông tin cơ sở; trách nhiệm của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan Đảng, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội, chính quyền các cấp tham gia hoạt động thông tin cơ sở.
Chương IV: Điều khoản thi hành, gồm 3 điều, trong đó quy định Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/7/2024 và Quyết định số 52/2016/QĐ-TTg ngày 6/12/2016 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế hoạt động thông tin cơ sở hết hiệu lực kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành.
">Thông tin cơ sở là kênh truyền thông tiếp cận trực tiếp đến người dân
Ông Phan Văn Mãi, Chủ tịch UBND TP.HCM phát biểu tại điểm cầu trực tuyến TP.HCM tại Hội nghị sơ kết 1 năm tháo gỡ 'điểm nghẽn' trong triển khai Đề án 06 và đẩy mạnh kết nối, chia sẻ dữ liệu phục vụ phát triển thương mại điện tử, chống thất thu thuế. Ảnh: hcmcpv.org.vn Trong thời gian qua, TP.HCM đã chỉ đạo các đơn vị, sở, ngành thực hiện nhiều giải pháp đảm bảo nguồn nhân lực, kinh phí, trang thiết bị, hạ tầng công nghệ thông tin để triển khai các nhiệm vụ của Đề án 06, trong đó tập trung vào việc nâng cao chất lượng dịch vụ công trực tuyến.
Điển hình, tại kỳ họp thứ 15 vừa qua, HĐND TP.HCM đã thông qua chính sách miễn phí 5 loại hồ sơ thủ tục hành chính dịch vụ công trực tuyến toàn trình và một phần gồm: lệ phí hộ tịch; lệ phí cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài làm việc tại Việt Nam; lệ phí đăng ký kinh doanh; lệ phí cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà, tài sản gắn liền với đất; lệ phí cấp giấy phép xây dựng. Việc này nhằm tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích và tạo thói quen cho người dân, doanh nghiệp khi làm thủ tục hành chính. Chính sách này được áp dụng từ ngày 29/5/2024 đến hết ngày 31/12/2025.
Tuy nhiên, theo ông Phan Văn Mãi, TP.HCM vẫn còn gặp nhiều khó khăn khi triển khai các nhiệm vụ trong Đề án 06.
Trong đó, về dịch vụ công trực tuyến, việc liên thông thủ tục hành chính trên môi trường điện tử còn nhiều vướng mắc do thiếu các văn bản hướng dẫn chuyên ngành, như 2 nhóm thủ tục liên thông “Khai sinh – Khai tử” chưa có sự thống nhất giữa Luật Cư trú và văn bản triển khai thực hiện 2 nhóm liên thông về giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp.
Hay về việc thu thập dữ liệu công dân, một số trường hợp nhân khẩu có Giấy khai sinh trước năm 1975 nhưng không có tài liệu chứng minh theo Điều 11 của Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008, do đó không thể cập nhật trường thông tin “Quốc tịch” trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
Chủ tịch UBND TP.HCM đề xuất ở lĩnh vực dịch vụ công trực tuyến, Văn phòng Chính phủ, Bộ Công an trao đổi với các bộ, ngành nghiên cứu giải pháp khi người dân nộp hồ sơ điện tử trên Cổng Dịch vụ công Quốc gia hoặc trên Hệ thống thông tin một cửa điện tử của bộ, ngành, địa phương bằng tài khoản VNeID - tài khoản duy nhất trong thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử từ ngày 01/7/2024 theo chủ trương của Chính phủ - thì không cần phải ký số điện tử. Việc này giúp giảm bớt chi phí khi người dân sử dụng dịch vụ ký số, giảm bớt các thao tác khi sử dụng dịch vụ công trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công.
Bộ Công an cập nhật phần mềm liên thông "Đăng ký khai tử - xóa đăng ký thường trú - trợ cấp chi phí mai táng" được chọn mối quan hệ chủ hộ đối với trường hợp xóa đăng ký thường trú chủ hộ.
Về thể chế, Văn phòng Chính phủ chỉnh sửa phụ lục 1 về việc bãi bỏ việc yêu cầu công dân đính kèm giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp (vì trái quy định của Luật Cư trú) khi thực hiện 2 thủ tục liên thông “đăng ký khai sinh - đăng ký thường trú - cấp bảo hiểm y tế cho trẻ dưới 6 tuổi” trên Cổng Dịch vụ công Quốc gia.
Bộ Tư pháp tháo gỡ đối với các trường hợp Giấy khai sinh công dân có sử dụng những ký tự đặc biệt, Giấy khai sinh trước năm 1975 nhưng phần quốc tịch bỏ trống hoặc không có tài liệu chứng minh theo Điều 11 của Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008.
Một đề xuất nữa cũng được lãnh đạo TP.HCM đưa ra là Văn phòng Chính phủ nâng hiệu năng Cổng thanh toán trực tuyến đảm bảo tốc độ phản hồi thông tin nhanh, không bị mất thông tin, đảm bảo chất lượng phục vụ người dân trong thực hiện các thủ tục hành chính toàn trình.
(Tổng hợp)
">Liên thông thủ tục hành chính trên môi trường điện tử còn nhiều vướng mắc
Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1
Ngay sau khi được phát sóng trên Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội, các bài giảng của các thầy cô giáo ngay lập tức nhận được sự đón nhận của rất nhiều học sinh Thủ đô. Các em học sinh đã có những phản hồi tích cực về nội dung bài học với giáo viên, sự tương tác cao.
Tuy nhiên, ngoài những học sinh có ý thức cố gắng trau dồi kiến thức khi không được đến trường học thì một số học sinh đã có những bình luận vô cùng phản cảm, tục tĩu dưới các bài giảng online của thầy cô giáo..
Theo An ninh Thủ đô
">Mời công an làm rõ bình luận tục tĩu dưới bài giảng từ xa tìm thấy nội dung này
Frances Haugen mở màn loạt cáo buộc về cách kiểm duyệt nội dung của Facebook. Ảnh: ABC.
Metaverse được mô tả như không gian ảo để mọi người gặp gỡ, làm việc, thảo luận và giải trí cùng nhau. Ngoài việc cung cấp nền tảng, Facebook còn có kế hoạch hợp tác với các hãng game, người nổi tiếng để quảng cáo, kinh doanh sản phẩm trong metaverse.
Haugen đang kêu gọi các nhà lập pháp giám sát kỹ hơn khi Facebook tập trung vào metaverse. Bà cho rằng các môi trường như metaverse "cực dễ gây nghiện, khuyến khích mọi người rời khỏi thế giới thực mà chúng ta đang sống". Haugen cũng lo ngại metaverse yêu cầu gắn nhiều cảm biến trong nhà, gây rủi ro về quyền riêng tư của người dùng.
"Nếu bạn không thích cuộc trò chuyện, bạn sẽ cố gắng thay đổi chúng", Haugen chia sẻ về mục đích Facebook đổi tên công ty giữa làn sóng chỉ trích. Phát ngôn viên Facebook cho biết công ty đang làm việc để phản hồi bình luận của Haugen liên quan đến metaverse, APđưa tin.
Từ đầu tháng 10, Haugen đã tiết lộ nhiều góc khuất của Facebook bằng cách chia sẻ loạt tài liệu nội bộ cho giới báo chí và nhà lập pháp. Bà cáo buộc Facebook ưu tiên tăng trưởng và lợi nhuận thay vì đảm bảo an toàn cho người dùng, khẳng định hệ thống thuật toán của công ty ưu tiên các nội dung kích động thù địch, khiến người dùng trẻ tuổi cảm thấy tiêu cực nhưng không có hành động khắc phục.
Cựu giám đốc sản phẩm Facebook bày tỏ lo ngại về metaverse, thế giới ảo đang được công ty cũ (đã đổi tên thành Meta) phát triển. Ảnh: Meta.
Nhiều lãnh đạo Facebook, kể cả Zuckerberg đã lên tiếng phản bác loạt tố cáo của Haugen, cho rằng bà đang tô vẽ bức tranh sai lệch về công ty.
Không chỉ Thượng viện Mỹ, các nhà lập pháp tại Liên minh châu Âu cũng làm việc với Haugen để xác nhận những cáo buộc của bà về Facebook. Lời tố cáo từ Haugen đã thúc đẩy nhiều nước xem xét quy định yêu cầu các công ty công nghệ minh bạch về cách sử dụng dữ liệu, phổ biến thông tin đến người dùng.
Haugen đã có mặt tại London (Anh) và Berlin (Đức) để trả lời câu hỏi từ các nhà lập pháp, sau đó phát biểu tại một hội nghị công nghệ ở Lisbon (Bồ Đào Nha). Bà dự kiến đến Paris (Pháp) để gặp các nhà lập pháp vào ngày 10/11.
Theo Zing/AP
Các hãng công nghệ định làm gì với vũ trụ ảo?
Các chuyên gia cho rằng dù "vũ trụ ảo" (metaverse) có nhiều tiềm năng, các tổ chức công nghệ vẫn nên tập trung nhiều hơn vào an ninh mạng.
">Vũ trụ ảo của Mark Zuckerberg là mối đe dọa quyền riêng tư?
Để giải quyết vấn đề này, Bộ Y tế đã xây dựng dự thảo Thông tư hướng dẫn xây dựng giá dịch vụ chăm sóc sức khỏe, khám bệnh, chữa bệnh theo yêu cầu do cơ sở y tế công lập cung cấp.
Trước đó, năm 2019, Bộ Y tế đã ban hành thông tư tương tự, nhưng trong bối cảnh dịch Covid-19 và tình hình kinh tế xã hội khó khăn, Chính phủ yêu cầu tạm dừng chưa thực hiện thông tư này. "Lý do được đưa ra là giá dịch vụ y tế tác động chỉ số giá tiêu dùng CPI và khả năng chi trả của người dân", ông Sơn cho hay.
Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính cho biết đến nay, Bộ Y tế "cơ bản hoàn thành dự thảo", đã lấy ý kiến các bộ ngành, chuẩn bị báo cáo Chính phủ, Thủ tướng chính phủ.
“Dù thẩm quyền ban hành thông tư này thuộc về Bộ Y tế, nhưng đây là văn bản quan trọng, trước khi bộ ban hành phải xin ý kiến Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ", ông Sơn khẳng định. Bộ Y tế kỳ vọng trong tháng 4 sẽ ban hành thông tư này.
Tháng 11/2022, Cổng thông tin điện tử Chính phủ đăng tải Dự thảo Thông tư hướng dẫn xây dựng giá dịch vụ chăm sóc sức khỏe, khám bệnh, chữa bệnh theo yêu cầu do cơ sở y tế công lập cung cấp, do Bộ Y tế xây dựng, lấy ý kiến đóng góp.
Theo dự thảo này, bệnh viện hạng một, hạng Đặc biệt như Việt Đức, Bạch Mai, Chợ Rẫy, Trung ương Huế... không được thu quá 300.000 đồng/lần khám. Các cơ sở y tế khác, giá tối đa là 200.000 đồng/lần khám.
Riêng trường hợp mời các chuyên gia trong nước (ngoài cán bộ cơ hữu tại đơn vị, bộ phận hoạt động dịch vụ theo yêu cầu), ngoài nước, đến khám, tư vấn sức khỏe, dự thảo của Bộ Y tế đề xuất đơn vị được thu theo giá thỏa thuận giữa cơ sở y tế và người sử dụng dịch vụ.
Giá giường nằm tại phòng điều trị theo yêu cầu (chưa bao gồm tiền thuốc, các dịch vụ kỹ thuật y tế) tối đa 3 triệu đồng một ngàyvới bệnh viện hạng Đặc biệt, hạng một, mỗi phòng một giường. Cùng hạng bệnh viện này, nếu phòng có hai giường giá 2,5 triệu đồng/giường; phòng 3 giường giá 1,5 triệu đồng/giường, phòng 4 giường giá 1,3 triệu đồng/giường.
"Không phải bệnh nhân có tiền là trả nhiều tiền"
Gửi ý kiến về VietNamNet sau khi thông tin dự thảo được đăng tải, nhiều độc giả cho rằng giá giường bệnh như vậy quá cao, như giá phòng khách sạn, chỉ có người giàu mới có khả năng chi trả.
Một giám đốc bệnh viện hạng 1 của Hà Nội lý giải "phòng khách sạn chỉ để ngủ, còn giường bệnh viện có rất nhiều máy móc, nhân lực phục vụ đi kèm".
Theo bác sĩ này, giá ngày giường với một bệnh nhân phải điều trị tích cực, 3 triệu đồng/giường (mức tối đa) có thể còn thấp hơn giá thực tế nếu tính chi tiết - tức vấn đề tính đúng tính đủ. Vị giám đốc cho hay trên thế giới giường hồi sức tích cực (ICU) có nơi lên đến 10.000 USD, có tích hợp máy móc.
Tại cuộc họp báo, ông Hà Anh Đức, Chánh văn phòng Bộ Y tế, chia sẻ thông tin khi tham gia các cuộc họp liên quan xây dựng Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi), có ý kiến cho rằng giá khám chữa bệnh dịch vụ theo yêu cầu "không cần khống chế trần, vì phụ thuộc thị trường, ai có nhiều tiền thì trả tiền".
Tuy nhiên, theo ông Đức, không phải vì có thu nhập mà "thả ra" không quản lý. Cơ quan quản lý nhà nước phải kiểm tra, căn cứ vào đâu lại có giá 5-10 triệu đồng một phòng, không phải bệnh nhân có tiền là trả nhiều tiền.
Bộ Y tế sẽ có cơ chế riêng cho thuốc 'mồ côi'
Bộ Y tế cho biết tới đây, cơ quan này sẽ có cơ chế để các cơ sở khám chữa bệnh có thể mua sắm, dự trữ một số thuốc hiếm, chấp nhận hủy bỏ khi hết hạn.">Sắp có hướng dẫn mới về giá khám chữa bệnh theo yêu cầu