您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Hơn 1.000 thí sinh thi thạc sĩ tại một trường bất ngờ nhận được tiền trợ cấp
NEWS2025-01-22 07:59:00【Công nghệ】7人已围观
简介Hơn 4 triệu thí sinh Trung Quốc đang bước vào giai đoạn nước rút chuẩn bị cho kỳ thi tuyển sinh sau tỷ số bóng đá tây ban nhatỷ số bóng đá tây ban nha、、
Hơn 4 triệu thí sinh Trung Quốc đang bước vào giai đoạn nước rút chuẩn bị cho kỳ thi tuyển sinh sau đại học diễn ra ngày 23-24/12. Tối 16/12,ơnthísinhthithạcsĩtạimộttrườngbấtngờnhậnđượctiềntrợcấtỷ số bóng đá tây ban nha Đại học Cát Lâm (Trung Quốc) trở thành tâm điểm của truyền thông nước này vì chi ra hàng trăm NDT hỗ trợ 1.100 thí sinh tham gia kỳ thi thạc sĩ tại trường.
Đại học Cát Lâm gửi đến 1.100 thí sinh đoạn tin nhắn sau: "Chào mừng thí sinh đến với kỳ thi tuyển sinh sau đại học năm 2023. Nhà trường biết thí sinh rất nỗ lực để thực hiện ước của bản thân. Để đảm bảo việc ăn uống hợp lý, giữ gìn sức khoẻ tham gia kỳ thi, nhà trường chuyển tiền trợ cấp vào tài khoản ngân hàng của thí sinh.
Chúng tôi cam kết mọi thông tin của thí sinh được bảo mật. Thí sinh vui lòng chú ý đến chế độ dinh dưỡng và thời gian ôn tập khoa học. 'Thời cơ theo gió lướt sóng sẽ tới cũng là lúc con thuyền giương buồm vượt biển ra khơi'. Nhà trường hy vọng thí sinh ghi tên vào bảng vàng, thành công trong 'trận chiến' lần này".
Vương Đào - thí sinh đăng ký thi thạc sĩ vào Đại học Cát Lâm, chia sẻ với truyền thông, đang ngồi học nhận được tin nhắn của nhà trường đã chuyển 500 NDT (1,7 triệu đồng) vào tài khoản cá nhân. Nam sinh cho biết, khoản trợ cấp của trường không nhiều, nhưng là món quà động viên tinh thần các sĩ tử.
"Sự động viên của trường giúp cho những người khó khăn như tôi giảm bớt gánh nặng kinh tế. Nhân đây, tôi muốn gửi lời cảm ơn đến nhà trường", Vương Đào nói thêm.
Những ngày diễn ra kỳ thi, giá khách sạn gần các trường đại học tăng từ 7-10 lần so với bình thường, thậm chí có nơi lên đến 2.000 NDT/đêm (6,8 triệu đồng). Do đó, số tiền nhà trường trợ cấp sẽ đủ để các thí sinh đi lại hoặc ăn uống. Đối với những thí sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, nhà trường hỗ trợ 1.000 NDT (3,4 triệu đồng).
Chia sẻ với truyền thông, đại diện Trung tâm Hỗ trợ Tài chính cho sinh viên của Đại học Cát Lâm tiết lộ, nhà trường vừa trợ cấp cho 1.100 thí sinh tham dự kỳ thi sau đại học sắp tới. Theo đó, số tiền nhà trường hỗ trợ thí sinh dao động từ 500-1.000 NDT(1,7-3,4 triệu đồng).
"Với mong muốn không để các thí sinh đơn độc trên con đường theo đuổi ước mơ, nhà trường chỉ có thể hành động theo cách này, giúp các em có thêm động lực vượt qua kỳ thi", đại diện nhà trường nói thêm. Ngoài ra, Đại học Cát Lâm cũng chuẩn bị hộp quà khắc dòng chữ: "Vang danh thiên hạ, ghi tên bảng vàng" dành tặng các thí sinh.
Trước đó, Đại học Cát Lâm cũng triển khai dự án dành riêng cho sinh viên hoàn cảnh khó khăn tốt nghiệp năm 2023.Nhà trường chuẩn bị 300 bộ quần áo mới giúp tân cử nhân tự tin hơn khi đi phỏng vấn. Hay chương trình "Gửi vé khứ hồi" để giúp học sinh nghèo về nhà an toàn được nhà trường đầu tư khoảng 1,1 triệu NDT/năm (3,7 tỷ đồng).
Theo China News
Forbes vinh danh thạc sĩ sở hữu nhà máy sinh học 6.800 tỷ, xếp thứ 3 thế giớiTRUNG QUỐC - Lan Vũ Hiên (26 tuổi), sở hữu nhà máy tiên phong sản xuất nhựa sinh học PHA ở Trung Quốc. Năm 2022, anh được tạp chí Forbes Trung Quốc tôn vinh là người có sức ảnh hưởng dưới 30 tuổi.很赞哦!(37818)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Cagliari vs Lecce, 21h00 ngày 19/1: Nắm bắt cơ hội
- Giá nhà đất vượt vàng, chứng khoán tiền gửi đất nền hạ nhiệt vẫn neo đỉnh
- Siêu xe Aston Martin Valhalla sắp sản xuất, đại gia Việt đã nhắm mua
- Singapore xác thực gương mặt khi dùng dịch vụ công
- Soi kèo phạt góc Arsenal vs Aston Villa, 0h30 ngày 19/1
- 'Hiện tượng Tesla' tiếp theo sẽ gọi tên hãng xe điện nào?
- Viêm não Nhật Bản vào mùa cao điểm, đã có 3 trường hợp tử vong
- Mỹ chuẩn bị cấm phần cứng và phần mềm ô tô Trung Quốc
- Nhận định, soi kèo Qarabag vs Samaxi, 22h00 ngày 17/1: Đúng như dự đoán
- Giám đốc Sở Xây dựng TP.HCM nói về kế hoạch xây nhà ở cho công nhân
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Leganes vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 18/1: Vẫn còn rất sung
Nhà trọ nơi xảy ra vụ mạng. Ảnh: MĐ. Theo thông tin ban đầu, vào khoảng 23h30 ngày 13/4 xảy ra vụ giết người tại nhà trọ H.N ở Khu dân cư Tân Đức thuộc ấp Bình Tiền 1, xã Đức Hòa Hạ, huyện Đức Hòa.
Nhận được tin báo, cơ quan chức năng đã tiến hành phong tỏa hiện trường, khám nghiệm tử thi. Đồng thời, Công an đã bắt giữ nghi phạm Nguyễn Văn Thành (28 tuổi), thường trú huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp.
Qua đấu tranh, đối tượng đã thừa nhận toàn bộ hành vi giết chị Q. Thành khai tại gác của phòng trọ đang ở, đối tượng và chị Q xảy ra cự cãi do mâu thuẫn tình cảm. Sau đó, Thành đã dùng dây nịt siết cổ người tình cho đến chết.
Hiện vụ việc đang được Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Long An điều tra làm rõ.
Nghi án em chồng đâm chết chị dâu ở Long AnNgày 13/4, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Long An đang tiến hành xác minh, điều tra làm rõ vụ án mạng xảy ra tại thị xã Kiến Tường làm một người tử vong.">Cô gái nghi bị người tình dùng dây nịt siết cổ đến chết ở Long An
Hàng trăm chiếc Tesla Model 3 phiên bản 2024 vừa xuất xưởng từ nhà máy Tesla Giga Thượng Hải chuẩn bị được xuất khẩu sang châu Âu. Ảnh: Tesla. Phía Tesla vẫn chưa có bất cứ một tuyên bố chính thức nào về thời điểm sẽ bắt đầu mở bán phiên bản nâng cấp mới nhất của chiếc Model 3 tại thị trường Mỹ quê nhà, gây ra không ít các hoài nghi, tò mò và thắc mắc đối với người đam mê xe điện Tesla.
Tuy nhiên, mới đây một người dùng mạng xã hội Reddit đã đăng tải bức ảnh được cho là chiếc Tesla Model 3 Highland đầu tiên lăn bánh tại Mỹ với phần mũi xe đặc trưng không có đèn sương mù.
Theo tờ Carscoops, chiếc Tesla Model 3 phiên bản 2024 hoàn toàn mới với màu sơn đỏ Ultra Red đang lưu thông trên đường cao tốc ở khu vực San Francisco.
Điều đáng nói là, mẫu Model 3 Highland này chưa hề được sản xuất tại nhà máy Tesla Giga Fremont, California. Thay vào đó, một dòng nhãn tiếng Trung Quốc ở phía bên trái đuôi xe cho thấy, đây là một sản phẩm tới từ nhà máy Tesla Giga Thượng Hải và khả năng cao, nó đang được thực hiện các quá trình thử nghiệm thực tế tại địa phương.
Chiếc Model 3 Highland 2024 của Tesla được đánh giá là một sự nâng cấp “ăn tiền” với ngoại thất hiện đại, hầm hố hơn đáng kể so với phiên bản cũ nhờ thiết kế cải tiến mặt trước và đuôi xe. Bộ đèn pha mới được cho là lấy ý tưởng là thiết kế trên chiếc Roadster thế hệ 2 cực kỳ hiện đại. Đặc biệt, điểm dễ dàng phân biệt giữa Tesla Model 3 mẫu 2024 so với bản cũ đó chính là thiết kế loại bỏ 2 đèn chiếu sương mù ở dưới mũi dưới của xe, gây ra không ít những tranh cãi.
Ngoài ngoại thất, một loạt các thay đổi đáng chú ý bên trong khoang carbin cũng được Tesla chú trọng như trang bị bảng điều khiển trung tâm kiểu mới, vô lăng mới tích hợp đèn xi-nhan và màn hình giải trí lớn hơn.
Nhìn chung, về tổng thể, Tesla Model 3 Highland là một thiết kế đẹp, được cho là hoàn toàn có thể sẽ tạo nên sự bùng nổ doanh số và phá vỡ các kỷ lục của người tiền nhiệm đã từng tạo ra.
Hùng Dũng(theo Carscoops)
Tin bài cộng tác gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Xin cảm ơn!
Xe điện Tesla không còn là ô tô hạng sangTesla đã không còn được biết đến như một hãng ô tô hạng sang khi giá xe điện của hãng giảm xuống mức thấp chưa từng thấy.">Tesla Model 3 mới sản xuất ở Trung Quốc bất ngờ xuất hiện tại Mỹ
- Vừa qua, Báo VietNamNet đã chuyển giao số tiền 222.032.000 đồng đến bố mẹ của A Chặt. Số tiền này theo mục đích ban đầu Báo VietNamNet đăng tải bài viết “Cậu bé gặp nạn chuyển 3 bệnh viện vẫn nguy kịch”, để nhằm kêu gọi bạn đọc giúp đỡ gia đình có tiền cứu chữa cho con.
A Chặt nhập viện Bệnh viện Chợ Rẫy để điều trị vết sẹo hẹp khí quản, gây khó khăn về hô hấp. Trước đó, vào một buổi sáng tháng 4, A Chặt đi rẫy khi trời tờ mờ sáng. Do không nhìn rõ đường nên em bị té xe, đầu đập xuống lòng đường dẫn đến chấn thương sọ não. Nằm viện một tháng rưỡi để điều trị và theo dõi, em phải đặt ống nội khí quản. Thời gian điều trị quá dài, sau khi chấn thương đã ổn định, xuất viện về nhà, vết sẹo ở vị trí mổ đặt ống thở ngày càng lớn khiến A Chặt khó hô hấp.
Anh A Tư và con trai A Chặt lúc còn sống. Tại Bệnh viện Chợ Rẫy, dù các bác sĩ đã hết lòng hỗ trợ và cứu chữa, nhưng do vết sẹo ngày càng lớn và phức tạp, gây suy hô hấp quá nặng, A Chặt đã không qua khỏi. Cậu bé người Xơ Đăng ra đi, để lại nỗi buồn sâu sắc cho gia đình, người thân và cả những người biết được hoàn cảnh của con. Một cậu bé ngoan ngoãn, chăm chỉ và hiếu thảo.
Khi biết bạn đọc Báo VietNamNet ủng hộ số tiền lên tới hơn 220 triệu đồng, anh A Tư, bố của A Chặt bày tỏ sự ngạc nhiên bằng tiếng Việt lơ lớ: “Ôi, nhiều vậy cơ à cô?”. Thế nhưng người bố dân tộc chẳng hiểu từ thiện là gì, anh đoán chắc cũng giống như ngân hàng, hay là giống như khoản vay lãi nóng để có tiền lo cho con trai đang khiến gia đình anh điêu đứng. Anh nhỏ giọng: “Sau này chúng tôi lấy gì mà trả bây giờ”.
Chỉ khi được giải thích rằng đây là tiền bạn đọc hỗ trợ gia đình lo đám hiếu cho A Chặt, và giúp đỡ để gia đình vượt qua khó khăn, không đòi lại, anh A Tư mới bớt phần lo lắng. Bởi suốt 4 tháng nay, số nợ của gia đình anh cũng đã lên tới 180 triệu đồng. Nếu lại nợ thêm nữa, có bán hết tất cả mọi thứ của gia đình anh cũng chưa trả được. Anh cho biết thêm, vừa rồi, cũng có đoàn từ thiện, nhà hảo tâm trực tiếp tìm tới tận gia đình để tặng quà và giúp đỡ gia đình.
Nhóm mạnh thường quân là cán bộ ngân hàng Agribank chi nhánh Kon Tum tới thăm gia đình sau khi đọc được thông tin trên Báo VietNamNet (Ảnh: Lê Hạnh). Cũng nhờ có số tiền của các mạnh thường quân, gia đình anh A Tư đã qua được khó khăn. Ai cũng mong đứa trẻ bạc mệnh nhìn thấy bố mẹ con trở lại với cuộc sống yên ổn như trước, rồi con sẽ thanh thản ra đi. Anh A Tư chia sẻ, sau khi trả hết nợ, số tiền còn lại sẽ dành một phần để xây mộ cho con trai.
Thay mặt gia đình anh A Tư, chúng tôi xin chân thành cảm ơn những tấm lòng nhân ái đã ủng hộ, giúp đỡ. Chúng tôi cũng mong sẽ tiếp tục nhận được sự quan tâm, đồng hành, chia sẻ của độc giả trong thời gian tới.
Khánh Hòa
Cậu bé A Chặt đã qua đời
Dù các bác sĩ đã dốc hết tâm sức, hỗ trợ gia đình một phần kinh phí để thực hiện sớm ca mổ sẹo hẹp khí quản, thế nhưng do suy hô hấp nặng, A Chặt đã tử vong vào đêm ngày 23/08.
">Gia đình A Chặt được bạn đọc ủng hộ hơn 220 triệu đồng
Nhận định, soi kèo Santa Clara vs Estoril, 22h30 ngày 18/1: Chủ nhà đang sung
- ">
Genesis GV80 thêm bản Coupe, cạnh tranh với Mercdes
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh, Việt Nam cam kết hỗ trợ, đồng hành cùng ITU và các nước thành viên xây dựng thế giới số. (Ảnh: Trọng Đạt) “Đại dịch Covid-19 là thách thức lớn của thế kỷ và các chính phủ đang phải tìm cách giải quyết. Nhiều người đã thiệt mạng, kinh tế bị đình trệ. Nhưng mỗi thách thức đều đi liền với cơ hội. Thách thức lớn đi cùng cơ hội lớn. Để đương đầu với đại dịch, chúng ta cần có những nỗ lực mang tính toàn cầu. ICT đã thể hiện vai trò quan trọng giúp các quốc gia đương đầu với đại dịch bằng cách kích hoạt làm việc, học tập từ xa và có vai trò thiết yếu giúp phục hồi các hoạt động kinh tế - xã hội sang trạng thái bình thường mới”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đề dẫn.
Nhấn mạnh ICT đã trở thành hạ tầng kinh tế, không chỉ đơn thuần là hạ tầng viễn thông, Bộ trưởng Bộ TT&TT Việt Nam cho biết: “Tháng 6/2020, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam đã ký ban hành Chương trình chuyển đổi số quốc gia để xây dựng một Việt Nam số, đổi mới sáng tạo hơn, thích nghi tốt hơn, có sức chống chịu tốt hơn và bền vững hơn. Cải cách thể chế, an toàn thông tin và các nền tảng số là những yếu tố quan trọng thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia của Việt Nam. Việt Nam cam kết hỗ trợ, đồng hành cùng ITU và các nước thành viên xây dựng thế giới số. Chúng ta sẽ đi cùng nhau vì chúng ta muốn đi xa”.
Cũng theo Bộ trưởng TT&TT Việt Nam, ITU Telecom World nay đã trở thành ITU Digital World sau 50 năm lịch sử. Tên gọi mới, sứ mệnh mới. Bởi viễn thông, CNTT và công nghệ số cần trở thành một ngành công nghiệp thay vì 3 ngành công nghiệp như hiện nay để thúc đẩy chuyển đổi số.
“Thế giới số liên quan đến cải cách thể chế nhiều hơn là công nghệ. Chúng ta khuyến khích mọi người thử nghiệm nhiều hơn. Sandbox là một phương pháp tốt. Dịch chuyển từ thế giới thực sang thế giới ảo là một trong những thách thức lớn nhất của nhân loại. Chúng ta còn một chặng đường dài trước mắt phải đi. Và ITU phải dẫn dắt hành trình này”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói.
Ông Zhao Houlin, Tổng thư ký ITU bày tỏ sự tin tưởng những gì học hỏi được từ 3 ngày hội nghị sẽ giúp các quốc gia thành viên ITU xây dựng được tương lai tốt đẹp hơn. (Ảnh: Trọng Đạt) Đánh giá cao những thông tin mà Bộ trưởng Bộ TT&TT Việt Nam cung cấp, ông Zhao Houlin, Tổng thư ký ITU khẳng định: “Trong hai ngày đầu, các Bộ trưởng gửi đi thông điệp mạnh mẽ về sự hợp tác và đổi mới sáng tạo. Đây là ngày thảo luận cuối nhưng là khởi đầu cho một sự cộng tác quan trọng. Sau Covid-19, tôi tin rằng những gì học hỏi được từ 3 ngày hội nghị sẽ giúp chúng ta xây dựng được tương lai tốt đẹp hơn, nơi khu vực công và tư cùng bắt tay nhau và phối hợp với cộng đồng quốc tế để thúc đẩy sự phát triển của ICT, để mọi người đều được hưởng lợi từ ICT và không một ai bị bỏ lại phía sau”.
Kích hoạt bước ngoặt cho kỷ nguyên kỹ thuật số
Chia sẻ kinh nghiệm từ Mauritius, ông Deepak Balgobin, Bộ trưởng Công nghệ thông tin, Truyền thông và Sáng tạo thông tin cho hay: “Tại Mauritius, số lượng người mất việc làm không lớn, đó là do nhiều tổ chức lớn ứng dụng CNTT, dựa vào các giải pháp CNTT để tiếp tục hoạt động. Chính phủ Mauritius đã đúng khi nhận thức được số hóa xã hội như một thể thống nhất là nhân tố quan trọng để cung cấp dịch vụ hiệu quả, tối ưu cho người dân. Rõ ràng, chuyển đổi số cùng với phát triển bền vững và bảo vệ môi trường là một trong những cách tối ưu nhất để tiến về phía trước. Covid-19 khiến các doanh nghiệp vẫn hoạt động theo cách truyền thống phải “mở mắt”. Không chỉ các doanh nghiệp lớn mà doanh nghiệp vừa và nhỏ, thậm chí mỗi công dân, đều phải xem lại về hoạt động ứng dụng công nghệ”.
Phản ánh thực trạng tại Bangladesh, ông Mustafa Jabbar, Bộ trưởng Bưu chính, Viễn thông và CNTT cho biết: “Đại dịch Covid-19 đã khiến chúng ta đối mặt với một tình huống chưa từng thấy, và sẽ không tưởng tượng được điều tồi tệ gì sẽ xảy ra nếu không số hóa mọi mặt cuộc sống. Mọi hoạt động của chính phủ và người dân đã được số hóa, từ tài chính đến y tế, giáo dục, kinh doanh... Covid-19 giúp nhận diện được các thách thức mà một trong số đó có thể là sự chênh lệch số hóa. Thực sự, các làng quê không số hóa được bằng thành phố, người dân cũng không sở hữu những thiết bị số như nhau. Chúng ta phải có đường hướng tương lai cho số hóa”.
Dẫn câu chuyện của Zimbabue, ông Gift Machangete, Cục trưởng Bưu chính Viễn thông nhấn mạnh: Trong đại dịch, Zimbabue đã sử dụng các công nghệ số để bảo đảm sự hoạt động trong chính phủ, thương mại và giáo dục. Công nghệ số đã được sử dụng để truyền phát thông tin, phục vụ các mục tiêu hoạch định chính sách, truy vết tiếp xúc, dự đoán sự phát tán của virus, ảnh hưởng của đại dịch, để ứng dụng những biện pháp giảm thiểu phù hợp, đồng thời cũng dự đoán được khả năng xảy ra các đại dịch tương tự.
“Đại dịch đã tạo ra nhu cầu lớn hơn về băng thông rộng tốc độ cao và nhu cầu sử dụng Internet đối với băng thông rộng sẽ tiếp tục tăng. Zimbabue đang triển khai các trung tâm thông tin cộng đồng ở những vùng xa xôi, nông thôn để đảm bảo rằng mọi người đều có thể tiếp cận thông tin về Covid-19 một cách chính xác”, ông Gift Machangete bày tỏ.
Ông Yoaz Hendel, Bộ trưởng Truyền thông Israel cũng đánh giá cao vai trò của công nghệ: “Nếu không có công nghệ hiện đại và hạ tầng liên lạc, chúng tôi sẽ không thể đi đúng hướng. Trong khủng hoảng Covid-19, công nghệ đóng vai trò như cầu nối giữa mọi người, giữa các thành phố và các nước khác nhau. Chính phủ Israel cam kết đảm bảo kết nối Internet cho tất cả người dân”.
Với tư cách Bộ trưởng Truyền thông Israel, ông Yoaz Hendel đang thúc đẩy 2 vấn đề lớn đó là cáp quang và mạng 5G. “Vài ngày trước, chúng tôi đã triển khai 3 mạng 5G và bắt đầu kế hoạch thí điểm để đưa 5G đến mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội. Nhờ có 5G, chúng tôi có thể thực hiện các dịch vụ từ xa theo thời gian thực để cứu sống người bệnh, xe hơi có thể nói chuyện với nhau để tránh được nhiều tai nạn hơn... Người dân sẽ được cung cấp giải pháp hiện đại trong khi đối mặt với khủng hoảng”, ông Yoaz Hendel nói.
Phân tích về những thách thức trong bối cảnh đại dịch Covid-19, bà Lina Rainiene, Phó Cục trưởng Truyền thông Lithuania nêu những con số đáng chú ý: “Là một nước thuộc châu Âu, khu vực bị ảnh hưởng nặng nề bởi Covid-19, nhiều hoạt động ở Lithuania ngay lập tức chuyển sang chế độ trực tuyến nhờ tỷ lệ kết nối mạng cao. Những hoạt động thường ngày như gặp gỡ bạn bè, gia đình cũng chuyển lên mạng. Chỉ trong vài ngày, nhu cầu đối với mạng Internet tăng mạnh, có thể đạt mức tăng 70%. Lưu lượng dữ liệu tăng 30%. Ngoài ra, nhu cầu kết nối Internet cũng mở rộng từ trung tâm thành phố sang các khu vực lân cận và nông thôn”.
Thách thức lớn của Lithuania là phải bảo đảm kết nối ổn định cho cộng đồng. Quốc gia này đã xem Covid-19 như một phép thử của mạng di động, sự đàn hồi của mạng lưới. Và thực tế, các nhà mạng đã vượt qua thách thức thông qua nỗ lực tăng năng lực mạng lưới. Cộng đồng ICT đã vượt qua khủng hoảng thành công và xử lý được thách thức riêng.
Cục trưởng Cục Tin học hóa Nguyễn Huy Dũng cho rằng Covid-19 sẽ kích hoạt bước ngoặt cho kỷ nguyên kỹ thuật số. (Ảnh: Trọng Đạt) Đại diện cho Việt Nam, ông Nguyễn Huy Dũng, Cục trưởng Cục Tin học hóa nêu một quan điểm mới: “Covid-19 sẽ kích hoạt bước ngoặt cho kỷ nguyên kỹ thuật số”.
Thông thường, việc áp dụng công nghệ mới đòi hỏi phải thay đổi thói quen cũng như cách thức thực hiện công việc và điều này có thể diễn ra chậm. Theo quy tắc 21/90 thì thường phải mất 21 ngày để một thứ mới trở thành thói quen và 90 ngày để biến nó thành một sự thay đổi lối sống vĩnh viễn. Nhưng Covid-19 buộc hầu hết mọi người thay đổi nhiều thứ trong hơn 21 ngày, tạo ra thói quen mới để làm việc, học tập và giải trí. Những thói quen như làm việc và học tập ở nhà đang tăng tốc triển khai công nghệ mới.
Để biến thách thức lớn thành cơ hội lớn, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam đã phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, hướng tới xây dựng “Việt Nam số” với ba trụ cột là Chính phủ số, Kinh tế số và Xã hội số.
Dưới kim chỉ nam này, nhiều ứng dụng và nền tảng kỹ thuật số đã được tung ra để đối phó với đại dịch.
Việt Nam là một trong những quốc gia tiên phong áp dụng Blue Low Energy (Bluetooth năng lượng thấp) trên thiết bị di động để truy tìm số liên lạc. Ứng dụng nguồn mở có tên Bluezone đã đạt 23 triệu lượt tải xuống sau một thời gian ngắn, thông báo gần 2.000 lần tiếp xúc gần với người bị nhiễm hoặc nghi nhiễm Covid-19. Mặt khác, để đưa cuộc sống cộng đồng trở lại điều bình thường mới, Chính phủ và các doanh nghiệp đã phát triển hiệu quả các nền tảng làm việc từ xa, giáo dục trực tuyến, y tế từ xa, mua sắm trực tuyến, sự kiện ảo...
“Một thế giới thịnh vượng, an toàn và bền vững là mục tiêu hàng đầu của tất cả mọi người. Và việc sử dụng hợp lý các nền tảng kỹ thuật số sẽ giúp thực hiện mục tiêu đó”, ông Nguyễn Huy Dũng lưu ý.
VietNamNet
Việt Nam trở thành tấm gương sáng về phát triển ICT
Đây là lời nhận xét của ông Houlin Zhao - Tổng thư ký Liên minh Viễn thông Thế giới (ITU) tại phiên khai mạc Hội nghị và Triển lãm Thế giới số (ITU Digital World 2020).
">'Việt Nam cam kết đồng hành cùng ITU và các nước thành viên xây dựng thế giới số”
Tiến sĩ Cấn Văn Lực phát biểu tại hội thảo Theo ông, chuyển đổi số bất động sản mang lại nhiều lợi ích lớn như: tăng cơ hội tăng trưởng, tăng hiệu quả để giao dự án nhanh hơn, dòng doanh thu mới; giảm chi phí, cải thiện tiến độ giao hàng và lợi nhuận dự án, tăng tiết kiệm nguồn cung ứng; tối ưu hóa tác động môi trường, giảm chất thải, tăng tính tuân thủ; cải thiện sự hài lòng của khách hàng, cải thiện tốc độ kinh doanh, giảm rủi ro kinh doanh và công nghệ.
“Cách mạng công nghệ là thay đổi căn bản, là xu hướng tất yếu. Chuyển đổi số mang lại lợi ích nhiều hơn so với rủi ro, bất lợi và trở thành cuộc đua sống còn của doanh nghiệp Việt”, vị này chia sẻ.
Theo ông Lực, những thách thức trong chuyển đổi số bất động sản Việt Nam hiện nay là nhân lực chất lượng cao, chuyên gia CNTT thiếu và yếu; doanh nghiệp bất động sản thường hoạt động theo hướng truyền thống và ít đầu tư cho hoạt động đổi mới, sáng tạo, chuyển đổi số. Bên cạnh đó, khung pháp lý chậm thay đổi, cập nhật thiếu đồng bộ và cởi mở; thông tin, dữ liệu thiếu và rải rác..
Trong khi đó, PGS. TS Hoàng Hữu Hạnh - Chủ tịch Hội đồng Khoa học Viện sáng tạo chuyển đổi số Việt Nam cho hay, từ các ứng dụng công nghệ số sẽ giúp doanh nghiệp bất động sản nâng cao trải nghiệm khách hàng; sáng tạo mô hình kinh tế mới; nâng cao hiệu quả vận hành; khác biệt hóa sản phẩm, dịch vụ; giảm thiểu rủi ro kinh doanh.
“Việc phân tích dữ liệu bất động sản giai đoạn hiện nay là rất quan trọng, do đó việc ứng dụng công nghệ 4.0 và chuyển đổi số trong bất động sản là cấp thiết. Công nghệ tạo cho khách hàng tiếp cận, trải nghiệm sản phẩm bất động sản thực sự, tương tác thực tế hiện trường. Tuy nhiên, cái khó nhất của chúng ta là thiết bị, vì nó khá cồng kềnh, nhiều thiết bị chưa phổ biến, đây cũng là cái khó của doanh nghiệp bất động sản hiện nay”, ông Hoàng Hữu Hạnh nói thêm.
Chậm chạp thay đổi sẽ bị tụt lại, nguy cơ đào thải
Tại hội thảo, các chuyên gia kinh tế, chuyên gia công nghệ thông tin và chuyên gia bất động sản đều có chung nhận định chuyển đổi số trong lĩnh vực bất động sản là xu hướng tất yếu. Điều này giúp minh bạch thị trường bất động sản, giúp thị trường bất động sản phát triển bền vững.
Đồng thời, chủ động thích ứng và có chiến lược chuyển đổi số phù hợp sẽ giúp doanh nghiệp tăng khả năng tiếp cận khách hàng, tăng trải nghiệm cho khách hàng, mở rộng thị trường, từ đó tăng doanh thu, làm gia tăng giá trị thương hiệu cho doanh nghiệp. Ngược lại, nếu doanh nghiệp chậm chạp và không có chiến lược chuyển đổi số phù hợp sẽ bị tụt lại và có nguy cơ bị đào thải.
Ông Nguyễn Văn Đính – Phó Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam, Chủ tịch Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam cho biết: "Nếu được số hóa, có dữ liệu thì dễ dàng quản lý, dễ dàng kinh doanh, kiểm soát tích cực, hiệu quả. Đặc biệt là tính rủi ro, tính gây thiệt hại cho thị trường sẽ bị triệt tiêu…”
Tiến sĩ Cấn Văn Lực cho biết thêm, tại Việt Nam, doanh nghiệp môi giới, kinh doanh bất động sản đã có sự hiện diện trực tuyến khá nhanh. Một số dịch vụ dựa trên công nghệ mới đã được sử dụng; hệ sinh thái proptech đang phát triển khá nhanh (năm 2021, proptech Việt Nam nhận được 40 triệu USD đầu tư – cao nhất trong 5 năm).
Theo ông Lực, để chuyển đổi số thành công, doanh nghiệp bất động sản cần xây dựng và thực thi chiến lược, mô hình kinh doanh phù hợp với thời đại số; nghiên cứu, tính toán phương án tối ưu về đầu tư công nghệ thông tin và tích hợp các kênh phân phối khác nhau; thay đổi mô thức tuyển dụng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực số; tăng cường kết nối, hợp tác.
Bên cạnh đó, tăng cường hợp tác kết nối giữa doanh nghiệp bất động sản với Proptech, với Fintech; nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp và quản lý rủi ro công nghệ thông tin; xây dựng, quản lý, khai thác và phân tích cơ sở dữ liệu…
“Doanh nghiệp bất động sản cần chủ động và nhanh chóng nắm bắt, có chiến lược chuyển đổi số. Tốc độ chuyển đổi số sẽ quyết định thành bại. Con tàu 4.0 đang đi, không chờ ai, ai lên tàu sớm sẽ tạo được lợi thế cạnh tranh và vị thế mới…”, ông Lực chia sẻ.
Hồ Giáp
">Chậm chạp trong chuyển đổi số, doanh nghiệp bất động sản sẽ bị đào thải